A. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh:
- cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc nứa đôi và giá trị ngôn từ trong đoạn trích.
- bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát. Rèn kỹ năng đọc - phân tích văn bản biểu cảm.
- Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc.
B. Chuẩn bị:
GV: sgk + sgv Ngữ văn 7, Bảng phụ, Thiết kế bài giảng ngữ văn 7.
HS: Soạn bài theo hứơng dẫn của giáo viên
C. Phương pháp:
Ngày soạn:02/10/2010 Ngày dạy:06/10/2010 TUẦN 7 Tiết: 25 Hướng dẫn đọc thêm: Sau phút chia li ( Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm ) A. Mục tiêu cần đạt:Giúp học sinh: - cảm nhận được nỗi sầu chia ly sau phút chia tay, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc nứa đôi và giá trị ngôn từ trong đoạn trích. - bước đầu hiểu thể thơ song thất lục bát. Rèn kỹ năng đọc - phân tích văn bản biểu cảm. - Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình, trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc. B. Chuẩn bị: GV: sgk + sgv Ngữ văn 7, Bảng phụ, Thiết kế bài giảng ngữ văn 7. HS: Soạn bài theo hứơng dẫn của giáo viên C. Phương pháp: Đọc diễn cảm , Nêu vấn đề, liên hệ thực tế... D.Tiến trình hoạt động: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài: - Nêu ý nghĩa của văn bản Côn Sơn Ca? Đọc thuộc bài thơ? - Văn biểu cảm có đặc điểm gì? Dùng 1 văn biểu cảm đã học để chứng minh? 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả và tác phẩm ? Nêu hiểu biết của em về tác giả? GV giới thiệu thêm về tác giả. ?Em biết gì về tác phẩm? - Khúc ngâm viết bằng chữ Hán theo thể tự do, dài 470 câu. Dịch nôm 408 câu song thất lục bát. ? Em hiểu thế nào về thể thơ song thất lục bát? Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chung văn bản Gv đọc 1 lần, HS đọc lại. ? Đoạn trích chia thành mấy khúc ngâm ? Nội dung? Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản GV đọc lại 4 câu thơ đầu . ? Cuộc chia tay nói đến cụ thể câu thơ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong 2 câu thơ trên? Cụ thể: đối lập ở những phương diện nào? ? Cách xưng hô chàng - thiếp có ý nghĩa gì? ? Nhận xét về tác dụng của điệp từ thì? ? Theo em, các cách thể hiện đó có tác dụng gì trong việc diễn tả hiện thực chia ly và tâm trạng con người? ? ấn tượng đầu tiên về sự cách ngăn được miêu tả ở 2 câu tiếp là? ? Đoái trông là gì? Nếu thay bằng "ngoái trông " có được không? vì sao? ? ? Mây biếc, núi xanh gợi điều gì? ? Cách dùng từ ngữ hình ảnh trên cho em cảm nhận gì về tâm trạng người chinh phụ? ? Sự việc nào được nhắc đến ở khúc ngâm 2? ? Khúc ngâm 2 có gì đáng chú ý trong cảnh diễn tả? ? Em cảm nhận được gì về tâm trạg người chinh phụ với lối diễn đạt này? ? Những cảnh tượng này có diễn ra trong thực tế không? Nó được tưởng tượng ra của ai? ? Hình ảnh cây, bến, Hàm Dương, Tiêu Tương có ý nghĩa gì? Đến khúc ngâm thứ 3 một không gian ly biệt mở ra qua lời thơ nào? ? Cách sử dụng từ ngữ trong lời thơ có gì đặc biệt? ? Từ láy, điệp từ gợi gả không gian như thế nào? ? Nhận xét về nhịp điệu đoạn thơ? ? Cách diễn đạt ý ấy có dụng ý gì? ? Theo em câu hỏi cuối bài dành cho ai? thuộc câu hỏi gì? - Câu vợ hỏi chồng? - Chinh phụ hỏi xã hội? - Chẳng để hỏi ai mà chỉ là lời hỏi than? ? Nguyên nhân nỗi sầu đau ấy là do đâu? Làm thế nào để giải quyết? ? Như vậy, ngoài việc diễn tả việc đau đớn của người chinh phụ ngâm khúc còn mang ý nghĩa gì? Gọi học sinh đọc ghi nhớ ? Đọc diễn cảm bài thơ? I. Giới thiệu tác giả và tác phẩm: 1. Tác giả: Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục, Thanh Xuân - Hà Nội sống vào nửa khoảng thế kỷ XVIII. 2. Tác phẩm: - Chinh phụ ngâm khúc ( khúc ngâm của người vợ có chồng ra trận) viết bằng chữ Hán, dịch ra thể song thất lục bát bằng chữ Nôm. - Đoạn trích Sau phút chia ly, trích từ câu 53 - 64 của khúc ngâm. II. Đọc – hiểu chung văn bản: 1. Đọc - chú thích 2. Bố cục: - 4 câu đầu: Nỗi trống trải trước thực tế chia ly. - 4 câu giữa: Nỗi xót xa vì cách trở. - 4 câu cuối: nỗi sầu thương bao la. III. Phân tích: 1. 4 câu đầu: ... chàng thì đi cõi xa mưa gió. ... Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn. nghệ thuật đối lập: Con người: chàng - thiếp. Hành động: đi - về. Không gian: cõi xa - buồng cũ. Hoàn cảnh: mưa gió- chiếu chăn - Điệp từ: thì có tính chất so sánh Phản ánh và nhấn mạnh hiện thực chia ly phũ phàng cùng nỗi đau đớn, xót xa khi hạnh phúc bị cắt chia . Đoái trông.... Muôn màu mây biếc, trái ngàn núi xanh. - Đoái trông: dõi nhìn - Mây biếc, núi xanh: Hình ảnh thật, đồng thời là hình ảnh tượng trưng cho không gian vời vợi xa lạ và vô tận. àNỗi buồn dàn trải cùng cảnh vật tới vô cùng, vô tận. Và trong vũ trụ bao la ấy con người bé nhỏ vô cùng . 2. 4 câu giữa: - Thiếp ở Tiêu Tương - Chàng ở Hàm Dương à Sử dụng phép đối, ngoảnh lại trông sang - Đảo từ ngữ: Bến Tiêu Dương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Dương phép ẩn dụ tượng trưng, điệp từ: thể hiện tâm trạng đau buồn triền miên - Cây, bến, Hàm Dương, Tiêu Tương Hình ảnh gợi không gian bao la trở thành không gian nghệ thuật trống vắng mang tính ước lệ làm nổi bật bi kịch của sự chia ly. 3. 4 câu cuối: - Cùng trông lại.....cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh.....ngàn dâu Từ láy, điệp ngữ Không gian tràn ngập đơn điệu một sắc màu( từ xanh xanh, xanh ngắt) Diễn tả nỗi đau buồn trĩu nặng cả không gian, thời gian ( làm mờ nhòe cả cảnh vật) à Lên án mạnh mẽ các cuộc chiến tranh phi nghĩa Thể hiện khát vọng sống hòa bình. 4: Củng cố - Nhắc lại ý nghĩa cơ bản của văn bản? - Thủ pháp nghệ thuật nổi bật nhất trong bài là gì? 5: Hướng dẫn về nhà - Học bài. Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập sách bài tập Ngữ văn 7. - Soạn: Bánh trôi nước. * Rút kinh nghiệm: ___________________________________________________________________ TUẦN 7 Ngày soạn: 02/10/2010 TIẾT 26 Ngày dạy: 06/10/2010 Văn bản: bánh trôi nước Hồ Xuân Hương A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Nắm được sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương. - Hiểu nội dung bài thơ qua đó cảm nhận được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua bài thơ. - Hiểu được tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - NHận biết thể loại của văn bản - Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ Nôm Đường luật. 3. Giáo dục: - Học sinh cảm nhận được phần nào giá trị tố cáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người phụ nữ trong xã hội xưa và nay. B. Chuẩn bị: - GV: sgk + sgv Ngữ văn 7, Thơ Hồ Xuân Hương - HS: Soạn bài theo hướng dẫn của giáoviên. C. Phương pháp:Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, liên hệ thực tế... D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc và diễn cảm đoạn trích Sau phút chia ly? - Nêu ý nghĩa của văn bản? Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chinh phụ trong bài thơ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm Theo dõi chú thích sgk ? Nêu hiểu biết của em về tác giả? ? Em hiểu gì về bài thơ Bánh trôi nước? Hoạt động 2: hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung văn bản. Gọi học sinh đọc bài, nêu nhận xét. ? Bài thơ được làm bằng thể thơ gì? ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt? ? Bài thơ có thể chia làm mấy ý? Đó là những ý nào? Hoạt động 3:hướng dẫn học sinh phân tích văn bản ? Hình ảnh chiếc bánh trôi nước được giới thiệu qua câu thơ nào? ? Từ trắng, tròn gợi tính chất nào ở một sự vật? ? Nhận xét về cách xưng hô của tác giả? ? Cách miêu tả chiêc bánh trôi nước ám chỉ vẻ đẹp nào của người phụ nữ? ? Với vẻ đẹp ấy người phụ nữ có quyền được sống trong một xã hội như thế nào? Người phụ nữ có quyền được trân trọng, được bảo vệ và được hưởng hạnh phúc ? Câu thơ thứ hai diễn tả điều gì? ? Em hiểu bảy nổi ba chìm là gì? ? Trong bài thơ bảy nổi ba chìm còn có ý nghĩa nào khác nữa? ? Theo em khi nói về thân phận mình như vậy, nhận thức của người phụ nữ chứa đựng những tình cảm nào? ?Cách mở đầu bài thơ này có điểm gì giống với ca dao thuộc chủ đề nào? ( GV: giới thiệu thêm về mô típ các câu ca dao bắt đầu bằng “thân em...” mà HXH đã tiếp thu) ? Nêu ví dụ minh họa? Cách mở đầu giống với ca dao than thân: Thân em như tấm lụa đào, Thân em như miếng cau khô,Thân em như củ ấu gai.... Gọi học sinh đọc hai câu thơ cuối. ? Hãy nêu ý hiểu của em về nghĩa thực khi nói về chiếc bánh trôi nước? ? Theo em, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Hình ảnh chiếc bánh trôi như vậy còn chỉ ai? ? Từ nào trực tiếp bộc lộ thái độ của người nói? ? Em hiểu gì về thái độ này của người phụ nữ? ? Như vậy sau khi tìm hiểu tác phẩm em hiểu thêm được gì về thân phận và phẩm giá của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết và luyện tập Gọi HS đọc ghi nhớ sgk Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm. I.Tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả: - Hồ Xuân Hương sống vào thế kỉ XVIII. - Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. 2. Tác phẩm: Bài thơ vịnh chiếc bánh trôi nước để nói về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích. 2.Thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt 3. Bố cục: Chia làm hai ý. - Hai câu đầu: Vịnh chiếc bánh trôi để nói về thân phận người phụ nữ. - Hai câu sau: Khẳng định phẩm giá. III. Phân tích: 1. Thân phận người phụ nữ qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước. -Thân em vừa trắng lại vừa tròn.... -> gợi sự trong sạch, tinh khiết. - Cách xưng hô: em Khiêm nhường, dễ khiến ta hình dung đến người phụ nữ hiền lành. Vẻ đẹp khỏe mạnh, hoàn hảo. -Bảy nổi ba chìm với nước non Tả thực chiếc bánh trôi nước qua đó gợi liên tưởng đến thân phận người phụ nữ.( trôi nổi, bập bềnh) Vừa tự hào, vừa thương thân, vừa oán ghét xã hội. b. Lòng tin vào phẩm giá trong sạch. - Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Nghĩa thực: chiếc bánh bên ngoài có thể rắn, nát, đẹp, xấu là do người làm ra nó, nhưng bên trong vẫn nguyên vẹn cái nhân ngọt ngào. - Dùng ẩn dụ tượng trưng: Dù người phụ nữ hoàn toàn bị lệ thuộc nhưng họ vẫn giữ vẹn phẩm chất trong sạch của mình. - Mặc dầu - mà.... vẫn cặp quan hệ từ nhấn mạnh , khẳng định sự không thay đổi. Người phụ nữ chấp nhận thua thiệt, nhưng luôn tin tưởng và khẳng định giá trị cũng như phẩm giá của mình. IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Vận dụng điêu luyện thể thơ Đường luật - Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa 2. Nội dung: Qua hình ảnh bánh trôi nước bài thơ ca ngợi vẻ đẹp , phẩm chất và lòng thương cảm đối với người phụ nữ Việt Nam dưới thời phong kiến V. Luyện tập: 1. Đọc diễn cảm bài thơ. 2. Nêu cảm nghĩ của em về tác giả? - HS tự do nêu cảm nghĩ của mình. 4. Củng cố. - Nêu nhận xét của em về hệ thống từ ngữ được sử dụng trong bài thơ? - nêu cảm nghĩ về thân phận và phẩm giá của người phụ nữ? 5. Hưỡng dẫn về nhà. - Học bài. Nắm chắc nội dung. - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về người phụ nữ xưa và nay? - Soạn bài Qua đèo Ngang * Rút kinh nghiệm: Tuần :7 Ngày soạn : 04-10-2010 Tiết : 27 Ngày giảng : 07-10-2010 QUAN HỆ TỪ –––––––– A. Mục tiờu : Giỳp HS: 1.Kiến thức Nắm được thế nào là quan hệ từ và cỏc loại quan hệ từ, Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: Nhận biết uan hệ từ và phõn tớch được tỏc dụng của quan hệ từ trong cõu. 3. Thỏi độ: Cú ý thức sử dụng quan hệ từ phự hợp để đặt cõu. B. Phương phỏp: Phõn tớch mẫu; quy nạp; thực hành C. Chuẩn bị : - GV: SGK; SGK; tài liệu tham khảo; giỏo ỏn. -HS: SGK, học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống cõu hỏi/SGK. D . Cỏc bước lờn lớp 1.Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : H: Từ Hỏn Việt tạo những sắc thỏi ý nghĩa gỡ? Cho v ớ dụ? 3 . Bài mới : GV giới thiệu bài mới: Phương phỏp Nội dung Hoạt động 1: GVHDHS tỡm hiểu thế nào là quan hệ từ. GV: Treo bảng phụ -> gọi HS đọc cỏc vd / bảng phụ -> nhận xột. H: Xỏc định quan hệ từ trong những vớ dụ trờn? H: Cỏc quan hệ từ núi trờn liờn kết những từ ngữ hay những cõu nào với nhau? Nờu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ? H: Quan hệ từ dựng để làm gỡ? Cho vớ dụ về quan hệ từ? Đặt cõu với cỏc quan hệ từ này? GV: Gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK. GV: - Gọi HS đọc bài tập 1/SGK -> xỏc định yờu cầu của bài tập1. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhúm. - Gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung. Hoạt động 2: GVHDHS tỡm hiểu sử dụng quan hệ từ. GV: Treo bảng phụ -> gọi HS đọc cỏc cõu/ bảng phụ. H: Trong cỏc trường hợp trờn, trường hợp nào bắt buộc phải cú quan hệ từ, trường hợp nào khụng bắt buộc phải cú? H: Tỡm quan hệ từ cú thể dựng thành cặp với cỏc quan hệ từ sau? H: Đặt cõu với cỏc cặp quan hệ từ vừa tỡm được? GV: Gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung. H: Khi sử dụng cỏc quan hệ từ, cần chỳ ý đến điều gỡ? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ/SGK. Hoạt động 3: GVHDHS luyện tập. GV: Gọi HS đọc BT2- cho HS xung phong trả lời - nhận xột - bổ sung GV: Gọi HS đọc BT3- cho HS xung phong trả lời - nhận xột - bổ sung GV: Gọi HS đọc BT3- cho HS xung phong trả lời - nhận xột - bổ sung GV: Gọi HS đọc BT3- cho HS xung phong trả lời - nhận xột - bổ sung I. Thế nào là quan hệ từ? 1. Vớ dụ: (SGK) 2. Nhận xột: 2.1 a. Của -> quan hệ sở hữu b. Như -> quan hệ so sỏnh c. Nờn -> quan hệ nhõn quả d. Nhưng * Ghi nh ớ: SGK Bài tập 1: Tỡm cỏc quan hệ từ: Của, cũn, cũn, của, mà - Của -> quan hệ sở hữu - Cũn -> quan hệ so sỏnh - Mà -> liờn kết cỏc cụm từ trong cõu. II.Sử dụng quan hệ từ: 1. - Trường hợp bắt buộc: b,d,g,h - Trường hợp khụng bắt buục: a, c, e,i 2. - Nếuthỡ - Vỡnờn - Tuy. nhưng. - Hễlà. - Sở dĩlà do ( là vỡ). 3. Đặt cõu: - Tuy Huy bị bệnh nhưng Huy vẫn đi học. . * Ghi nh ớ: SGK V . Luyện tập Bài 2: Điền cỏc quan từ vào chỗ trống: với, và, với, với, nếu, thỡ, và Bài 3: - Cõu đỳng: b, d,g,I,k,l - Cõu sai: a,c, e, h. Bài 4: Bài 5: - Nú gầy nhưng khoẻ -> tỏ ý khen - Nú khoẻ nhưng gầy -> tỏ ý chờ 4.Củng cố : H : Học xong bài em cần ghi nhớ gỡ ? GV: GDHS chỳ ý sử dụng cỏc quan hệ từ phự hợp với từng hoàn hoàn cảnh giao tiếp. 5.Dặn dũ : - Học bài cũ + hoàn thành cỏc bài tập/phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Từ trỏi nghĩa. E.Nhận xột, rỳt kinh nghiệm:: .. –––––––––––––––––– Tuần :7 Ngày soạn : .4-10-2010 Tiết :28 Ngày giảng : 07-10-2010 Luyện tập cỏch làm bài văn biểu cảm ––––––––––––– A. Mục tiờu : Giỳp HS: 1.Kiến thức: Đặc điểm của thể loại biểu cảm.Luyện tập cỏc thao tỏc làm văn bản biểu cảm: Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn bài và viết bài văn hoàn chỉnh. 2. Kỹ năng: Rốn luyện cho học sinh kỹ năng phỏt biểu, tỡm ý, lập dàn bài. Cú thúi quen động nóo, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xỳc trước một đề văn biểu cảm.. 3. Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng lý thuyết vào thực hành. B. Phương phỏp: Phõn tớch; quy nạp. C. Chuẩn bị : - GV: SGK; SGK; tài liệu tham khảo; giỏo ỏn. -HS: SGK, học bài cũ + chuẩn bị bài mới theo hệ thống cõu hỏi/SGK. D . Cỏc bước lờn lớp 1.Ổn định lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : H: Nờu cỏc bước làm một bài văn biểu cảm? 3 . Bài mới : GV giới thiệu bài mới: Phương phỏp Nội dung Hoạt động 1: GVHDHS Tỡm hiểu đề H: Đề yờu cầu viết về điều gỡ? GV: HDHS tỡm hiểu yờu cầu của đề qua cỏc từ ngữ: loài cõy, em, yờu. H: Em yờu cõy gỡ? H: Vỡ sao em yờu cõy đú hơn cỏc cõy khỏc? GV: Quy định cả lớp viết về cõy tre. Hoạt động 2: GVHDHS Tỡm ý. H: Cõy tre cú những phẩm chất gỡ? H: Mối quan hệ gần gũi giữa cõy tre với đời sống con người? với đời sống của em? H: Cõy tre đem lại cho em những gỡ trong đời sống vật chất và tinh thần? GV: gọi HS trỡnh bày -> nhận xột, bổ sung. Hoạt động 3 : GVHDHS Lập dàn bài. H: Mở bài em cần viết những gỡ? H: Em sẽ viết những nội dung gỡ trong phần thõn bài? H: Phần kết bài em nờu lờn những cảm xỳc g ỡ? Hoạt động 4 : GVHDHS viết bài. GV: Phõn nhúm cho HS viết. - HS viết phần mở bài, thõn bài, ý 1 phần thõn bài ra giấy. - Gọi HS trỡnh bày. - Nhận xột, bổ sung. - HS đọc bài tham khảo/SGK. I. Tỡm hiểu đề, lập dàn bài: Đề bài: Loài cõy em yờu. 1.Tỡm hiểu đề: 2. T ỡm ý: 3. Lập dàn bài: a.Mở bài: Loài cõy và lý do em yờu thớch loài cõy đú. b.Thõn bài: - Cỏc phẩm chất của cõy. - Loài cõy đú trong cuộc sống của con người. - Loài cõy đú trong cuộc sống của em. c.Kết bài: Tỡnh yờu của em đối với loài cõy đ ú. 4.Củng cố : H: Học xong bài em cần ghi nhớ gỡ ? Em tự rỳt ra bài học gỡ cho bản thõn? GV: GD ý thức vận dụng cỏc bước khi làm bài ? 5.Dặn dũ : - Học bài - Làm bài tập : Thực hiện cỏc bước làm bài của một trong những đề cũn lại - Chuẩn bị: viết bài tập làm văn số 2 E.Nhận xột, rỳt kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: