Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Bài 8: Tiết 36: Thuý Kiều báo ân báo oán

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Bài 8: Tiết 36: Thuý Kiều báo ân báo oán

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs :

- Hiểu được tấm lòng vị tha nhân nghĩa của Kiều và ước mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: con người bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lý “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.

-Thấy được thành công xây dựng nhân vật của Nguyễn Du : Khắc họa tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.

-Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.

II/CHUẨN BỊ:

 -GV:+Tham khảo sgv,vận dụng sgk –soạn giáo án giải quyết nội dung yêu cầu bài học.

 + Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều.

 

doc 32 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 8 - Bài 8: Tiết 36: Thuý Kiều báo ân báo oán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS	: 16-10-05 TUẦN8 – BÀI 8
ND: 18-10-05
Tiết : 36
THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN.
 (Trích Truyện Kiều- NGUYỄN DU)
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs :
- Hiểu được tấm lòng vị tha nhân nghĩa của Kiều và ước mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: con người bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lý “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
-Thấy được thành công xây dựng nhân vật của Nguyễn Du : Khắc họa tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.
-Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
II/CHUẨN BỊ:
 -GV:+Tham khảo sgv,vận dụng sgk –soạn giáo án giải quyết nội dung yêu cầu bài học.
 + Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều.
 	 + Bảng phụ.
 	-HS: + Đọc và nắm nội dung đoạn trích tác phẩm truyện Kiều sgk.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn định tổ chức : (1’) Sĩ số hs: 9A29A3
 2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
 ? Cảm nhận của em về hình ảnh Thúy Kiều?
 ? Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích?
 3.Giới thiệu bài mới : (1’)
 “Truyện Kiều” không chỉ là bản cáo trạng lên án xã hội phong kiến mà còn thể hiện khát vọng, ước mơ của đại thi hào Nguyễn Du. Thúy Kiều báo ân báo oán là thực hiện ước mơ công lý, chính nghĩa. Đây là trích đoạn nhằm khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc của con người – “Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi”.	 
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
13’
18’
2’
Hoạt động 1:
-Hướng dẫn hiểu xuất xứ đoạn trích.
-Gv gợi ý hs nêu xuất xứ .
-Hướng dẫn đọc và đọc 1 đoạn. 
-Yêu cầu 1 hs đọc tiếp. 
Giới thiệu đoạn trích.
Cho hs tìm hiểu các chú thích trong sgk.
Giải thích thêm một số thành ngữ: 
“Mặt như chàm đỏ” ® người tái mặt đi trước những chứng cứ về tội lỗi của mình.
“Quỷ quái tinh ma” ® người xảo quyệt, tàn ác.
“Kẻ cắp gặp bà già” ® gặp một đối tượng mà không thể lừa đảo được.
“Kiến bò miệng chén” ® chỉ chạy quanh quẩn không sao thoát được.
“Hồn xiêu phách lạc” ® sợ hãi quá.
H: Đoạn trích được chia làm mấy phần?
H: Đoạn trích kể lại việc gì? Kiều báo ân và báo oán với ai?
Hoạt động 2:
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn trích.
Gv giới thiệu trước đoạn trích này là cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm của Thúy Kiều đã kể cho Từ Hải. Từ Hải không chỉ dừng lại ở việc che chở, bênh vực cho Thúy Kiều kiểu như Sư Giác Duyên, mà đã giúp Thúy Kiều thực hiện công bằng và lẽ phải ® chuẩn bị cho cảnh báo ân báo oán.
Từ rằng: “Ân oán hai bên
Mặc nàng xử quyết báo đền cho minh”.
Phân tích đoạn 1.
Cho hs đọc 12 câu đầu.
H: Đây là lời của ai nói với ai?
Hình ảnh Thúc Sinh hiện lên như thế nào? ® cảm nhận gì về tính cách của Thúc Sinh?
Gv gợi cảnh Hoạn Thư bắt Thúy Kiều hầu rượu 2 người và bình.
H: Lời của Kiều thể hiện bản chất gì ở nàng?
Nàng ơn Thúc Sinh những gì?
H: Tại sao khi nói với Thúc Sinh, Thúy Kiều lại nói về Hoạn Thư?
H: Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng những từ nào? Phân tích thái độ trả ơn của Thúy Kiều?
H: Khi nói về Hoạn Thư, Kiều dùng những ngôn ngữ như thế nào? Vì sao Nguyễn Du lại lựa chọn ngôn ngữ đó cho Kiều.
H: Qua hành động trả ơn Thúc Sinh, em cảm nhận lòng Thúy Kiều như thế nào?
Gv chốt ý nội dung đoạn1
 Dùng lời bình để nói lên nhận xét về tính cách của Thuý Kiều khi thực hiện việc báo ân báo oán.
 Bản chất vị tha, thái độ sống vì nhân nghĩa(Thúc Sinh cứu nàng ra khỏi lầu xanh . hành động đó cần phải được đền ơn)
-Theo dõi hướng dẫn hoạt động 1
 Tìm hiểu xuất xứ đoạn trích.
-phát biểu ý kiến® bổ sung ý.
 1 hs đọc tiếp theo yêu cầu.
 1 hs khác nhận xét cách đọc.
- Nghe phần giới thiệu.
Tìm hiểu chú thích.
-Nghe giải thích thành ngữ.
-Thảo luận tìm các thành ngữ (2’)
 Nêu các thành ngữ
 Lớp nhận xét® bổ sung.
Trả lời : Chia 2 phần.
® Kể lại việc Kiều báo ân báo oán.
 Báo ân Thúc Sinh, báo oán Hoạn Thư.
-Hs nghe giới thiệu.
1 hs đọc đoạn 1.
Đh: Trước cảnh gươm giáo, Thúc Sinh run rẩy, “mặt như chàm đổ”, tái xám sợ hãi tội nghiệp ® tính cách nhu nhược của Thúc Sinh.
Hs nghe.
® Lời của Kiều : trọng tấm lòng và giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng.
Ơn cứu nàng khỏi lầu xanh.
“Nghĩa nặng nghìn non”
Sâm thương, chữ nghĩa, chữ tòng, cố nhân tạ lòng Þ dùng từ ngữ trang trọng Þ lòng biết ơn trân trọng.
Ơn cho nàng làm phận lẽ ® một chút hạnh phúc dù sau đó khổ hơn tôi đòi.
Thúy Kiều nói về hoạn Thư bởi Hoạn Thư chính là người gây nỗi khổ đau cho nàng. Cho nên nói bằng ngôn ngữ nôm na, thành ngữ quen thuộc .
Kẻ cắp bà già Nói về cái ác 
Kiến bò miệng chén theo quan điểm của nhân dân ® dùng lời nhân dân.
Nghe và bộc lộ suy nghĩ® nhận xét.
I.TÌM HIỂU CHUNG:
1.Vị trí đoạn trích:
Cuối phần 2 sau đoạn Kiều gặp Từ Hải.
2.Đọc, và hiểu chú thích:
a.Đọc văn bản.
b. Chú thích :
 “gác viết kinh”, “tri quá”.
Thành ngữ:
-Mặt như chàm đỏ.
-Quỷ quái tinh ma.
-Kẻ cắp bà già.
-Kiến bò miệng chén.
-Hồn xiêu phách lạc.
3.Bố cục: 
Chia làm 2 đoạn:
Đoạn 1: 12 câu đầu (Kiều báo ân Thúc Sinh).
Đoạn 2: 22 câu còn lại (Cảnh Kiều báo oán).
II.PHÂN TÍCH:
1.Kiều báo ân:
-Lời của Kiều: Trọng tấm lòng về sự giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng.
+Ơn cứu nàng thoát khỏi lầu xanh.
“Nghĩa nặng tình non”
Sâm thương, chữ nghĩa, chữ tòng, cố nhân tạ lòng 
®từ trang trọngÞLòng biết ơn trân trọng.
®Vợ chàng quỷ quái tinh ma.
“Kẻ cắp bà già”
“Kiến bò miệng chén”
®lời của nhân dân.
Þ Với Hoạn Thư, trừng phạt cái ác theo quan điểm của nhân dân phải được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân. 
	4.Củng cố: (3’)
 -Chốt ý nội dung đoạn trích vừa phân tích® học sinh hiểu nội dung đoạn 1.
 -So sánh sự khác nhau về ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư.
 5.Hướng dẫn về nhà: (2’)
 -Nắm kĩ nội dung đoạn 1 :Cảnh Thuý Kiều báo ân Thúc Sinh.
 -Tìm hiểu đoạn 2:Cảnh Thuý Kiều báo oán ® chốt ý nội dung theo câu hỏi sgk.
Rút kinh nghiệm
NS: 16-10-05
ND: 19-10-05
Tiết: 37
THUÝ KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (tt)
(Trích Truyện Kiều – NGUYỄN DU)
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Như tiết 36.
-Thấy được thành công xây dựng nhân vật của Nguyễn Du : Khắc họa tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.
-Biết vận dụng bài học để phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. 
-Tiếp tục gợi ý hướng dẫn phân tích đoạn 2 của đoạn trích để thấy được cảnh Kiều báo oán Hoạn Thư.
II/CHUẨN BỊ:
 	-GV:+Tham khảo sgv,vận dụng sgk –soạn giáo án giải quyết nội dung yêu cầu doạn 2 bài học.
 + Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm Truyện Kiều.
 	 + Bảng phu củng cố.
 	-HS: + Đọc và nắm nội dung đoạn trích tác phẩm truyện Kiều sgk.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp: (1’) 9A2, 9A3
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 ? Hình ảnh nhân vật Thúc Sinh được khắc hoạ như thế nào trong đoạn 1 của đoạn trích.
 3.Giới thiệu bài mới: (1’)
 (Nêu vấn đề, gv dẫn dắt nội dung® hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn 2)
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
22’
2’
9’
Hoạt động 1:
-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn trích.
-Gọi 1 hs đọc đoạn 2 (22 câu còn lại).
-H: So sánh với lúc Thúy Kiều còn ở nhà Hoạn Thư, em thấy tư thế 2 nhân vật thay đổi như thế nào?
-H: Những lời nói đầu tiên của Kiều với Hoạn Thư là gì? 
-Nhận xét cách xưng hô, giọng điệu của Thúy Kiều:
-Chốt lại: Cách xưng hô này trong hoàn cảnh giữa Kiều và Hoạn Thư đã có sự thay đổi ngôi ® một đòn mỉa mai quất mạnh vào danh giá nhà họ Hoạn.
-Trong lời nói của Kiều có cả giọng đay nghiến khi câu thơ như dằn ra từng tiếng, khi từ ngữ được lập lại, nhấn mạnh: “Dễ có, dễ dàng, mất mặt, mấy gan; đời xưa, đời nay; càng cay nghiệt, càng oan trái” cách nói này hoàn toàn phù hợp với con người như Hoạn Thư:
“Bề ngoài thơn thớt nói cười, 
Bề trong nham hiểm giết người không dao”
-H: Từ đó, em thấy thái độ của Thúy Kiều như thế nào? 
-Gv giảng ý thêm:
 (Thái độ của Kiều tuy có phần đay nghiến, đe dọa nhưng lời buộc tội của nàng lại thiếu sự hùng hồn, đanh thép.)
-Cho hs đọc những lời của Hoạn Thư.
-H: Hãy nêu những nhận xét của em về trình tự, lý lẽ mà Hoạn Thư đưa ra? 
Gv củng cố đưa ra nhận xét:
(Trước hết là dựa vào tâm lý thường tình của người phụ nữ để gỡ tội: “Rằng tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng người ta thường tình”.
-Nếu có tội thì cũng là do tâm lý chung của giới nữ: “chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai”.
Tiếp đến, kể lại công để cho Kiều ra viết Kinh ở gác Quan âm và không bắt giữ khi nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn.
Cuối cùng nhận tất cả tội lỗi cũng về mình, chỉ còn biết trông vào lòng khoan dung, độ lượng lớn như trời biển của Thúy Kiều: “Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.)
H: Sự khôn ngoan, đáo để của Hoạn Thư thể hiện như thế nào trong lời nói?
Gv nhận xét® diễn giảng:
Ngay trong cảnh “hồn lạc phách xiêu” vẫn kịp “liệu điều kêu oan” ® quả là con người khôn ngoan.
Bình tĩnh tự bào chữa để làm giảm nhẹ tội. Bằng lí lẽ khôn ngoan xóa đi sự đối lập với Kiều, đưa Kiều từ vị thể đối lập thành người đồng cảnh, cùng chung “chút phận đàn bà” – từ tội nhân, đưa ra lý lẽ để mình trở thành nạn nhân của chế đa thê ® buộc tội Thúy Kiều cướp chồng của mình.
Kể ơn ® tranh thủ lòng vị tha của Thúy Kiều.
Tự nhận lỗi về mình ® bác bỏ lời luận tội của Thúy Kiều – rồi kêu lượng khoan hồng của Kiều.
H: Cách lý lẽ của Hoạn Thư đã tác động đến Thúy Kiều như thế nào?
H: Qua lời đối đáp của Hoạn Thư, em có cảm nhận gì về nhân vật này?
Hoạt động 2:
Tổng kết luyện tập.
+Yêu cầu hs thảo luận nhóm về nội dung và nghệ thu ... i.(ND)
-Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
III.NGHĨA CỦA TỪ:
1.Khái niệm:
2.Bài tập: 
Bài tập 1:
Chọn cách hiểu a.
(cách b chưa đầy đủ, cách c nghĩa chuyển , cách d chưa chuẩn).
Bài 2:
Chọn b: Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.
IV.TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ:
1.Khái niệm:
2,Bài tập:
“Hoa” trong “lệ hoa” ® nghĩa chuyển nhưng không phải là hiện tượng từ nhiều nghĩa.
	4.Củng cố: (3’)
 -Chốt lại nội dung 4 y/c cơ bản phần tổng kết từ vựng.
 -Hệ thống hoá theo nội dung 4 y/c bài học.
	 5.Hướng dẫn về nhà: (2’)
 -Học bài và nắm vững y/c bài học và vận dụng các bài tập còn lại sgk chưa thực hiện ở lớp.
 -Tìm hiểu tiếp phần tổng kết từ vựng tiếp theo(tiết 44/sgk)
	 Trả lời dựa vào nội dung câu hỏi sgk soạn bài ở nhà.
Rút kinh nghiệm:
NS: 21-10-05
ND: 01-11-05
Tiết: 44
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
( Từ đồng âm  Trường từ vựng )
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh :
-Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6- lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng )
-Rèn luyện kĩ năng dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt và có hiệu quả.
II/CHUẨN BỊ:
 	-GV:+ Tham khảo sgv, vận dụng sgk soạn giáo án theo yêu cầu câu hỏi sgk .
	 + Trọng tâm ôn tập 5 nội dung phần tổng kết từ vựng tiết 44.
	 +Sử dụng bảng phụ luyện tập 5 nội dung theo yêu cầu . 
 	-HS: Đọc và tìm hiểu 5 yêu cầu gv hướng dẫn ở lớp trong tiết trước.
	Soạn bài ở nhà và phát biểu vận dụng luyện tập bài tập ở lớp.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp: (1’) Sĩ số hs : 9A2, 9A3
 Giải quyết những y/c của lớp(nếu có)
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 H.Trong từ phức gồm có những loại nào? Kể rõ những loại từ phức em đã học.
 H.Tìm những bài thơ, văn có sử dụng thành ngữ, em dẫn chứng vài câu thành ngữ trong các văn bản.
 3.Giới thiệu bài mới: (1’)
	Gv diễn giảng củng cố nội dung tiết 43® chuyển sang tiết 44 tiếp theo nội dung bài học.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
6’
6’
6’
6’
6’
3’
Hoạt động 1:
Bước 1: Gv cho học sinh ôn lại khái niệm từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng từ đồng âm.
H.Em hãy nêu lại thế nào là từ đồng âm. Cho ví dụ.
-Cho học sinh phân biệt: Hiện tượng nghĩa của từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm, dựa trên xét nghĩa quan hệ.
Gợi ý hướng dẫn học sinh trả lời .
Bước 2: Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục V sgk .
Hoạt động 2:
Bước 1: Gv cho học sinh ôn lại khái niệm từ đồng nghĩa.
H.Thế nào là từ đồng nghĩa? Nêu vài từ đồng nghĩa để minh họa cho khái niệm trên.
Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 mục VI sgk.
Hoạt động 3:
Bước 1: Cho học sinh ôn lại khái niệm từ trái nghĩa.
Lưu ý: Cũng như đồng nghĩa, trái nghĩa là một khái niệm thuộc về quan hệ giữa các từ. Khi nói một từ nào đó là từ trái nghĩa thì ta phải đặt nó trong quan hệ với một từ nào khác. Không có bất kì từ nào bản thân nó là từ trái nghĩa.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 và 3* mục VII sgk.
Hoạt động 4:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Gv giúp cho học sinh hiểu rõ hơn đây thực chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa các từ ngữ như đồng nghĩa và trái nghĩa.
Bước 2: Hướng dẫn làm bài tập 2 mục VIII sgk.
Hoạt động 5:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại khái niệm trường từ vựng. 
H.Thế nào là trường từ vựng? Nêu một số ví dụ để minh họa cho khái niệm.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục IX sgk .
Gv chốt lại nội dung cơ bản 5 yêu cầu của tiết học® khái quát được những nội dung cho hs ghi vào vở.
Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại sgk.
Hs chú ý nội dung y/c ở hoạt động1
-Ôn lại khái niệm về từ đồng âm
-Nêu được ví dụ minh hoạ.
-Phân biệt 2 dạng:
+Từ nhiều nghĩa.
+Hiện tượng từ đồng âm.
Thảo luận nhóm® khái niệm.
 Ví dụ:
Nêu được ý:Xét nghĩa quan hệ để phân biệt 2 dạng. 
Hs vận dụng làm bài tập 2® cơ bản nội dung từ đồng âm.
-Định nghĩa về từ đồng nghĩa
-Nêu ví dụ minh hoạ 
-Vận dụng bài tập 2 (sgk)
Thảo luận nhóm2’ làm bài tập và chữa bài.
Hs nắm được phần lưu ý của từ trái nghĩa.
-Chú ý nội dung g/v gợi dẫn.
Thảo luận vận dụng bài tập2-3(sgk)
-Nhóm hoạt động lên bảng chữa bài tập .
Lớp nhận xét® bổ sung hoàn chỉnh
-Vận dụng khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ để làm bài tập.
-Cần chú ý:
+Thực chất cũng là vấn đề quan hệ nghĩa giữa các từ ngữ như đồng âm và trái nghĩa.
Hoạt động nhóm làm bài tập 2(sgk)
-Chữa bài®củng cố nội dung.
 Chính phụ
 Ghép
 Đẳng lập
Từ phức
 Hoàn toàn
 Láy âm
 Bộ phận
 Vần 
Hs ôn lại khái niệm Trường từ vựng là gì? 
Thảo luận nhóm tìm các ví dụ về trường từ vựng
-
Vận dụng bài tập 2 (sgk) theo yêu cầu nội dung
Chữa bài tập ở lớp
V.Từ đồng âm:
1.Khái niệm: sgk 
2. Phân biệt :
-Từ đồng âm.
-Hiện tượng từ nhiều nghĩa.
3.Bài tập:
a.Lá 1: gốc ® lá 2 chuyển nghĩa.
b.Đường 1: con đường đi
 Đường 2: chuyển nghĩa
VI.Từ đồng nghĩa:
1.Khái niệm: sgk 
-Cách hiểu từ đồng nghĩa.
2.Bài tập:
-Chọn cách hiểu d (các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng).
-Không thể chọn a.
Không thể chọn b.
Không thể chọn c.
(Giải thích ý a, b, c).
Bài tập 3: sgk 
+Từ xuân thay cho từ tuổi.
(Cơ sở mùa của một năm) ® tác dụng tu từ, một hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
+Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. Ngoài ra dùng từ này còn để tránh lặp với từ tuổi tác.
VII.Từ trái nghĩa:
1.Khái niệm: sgk 
2.Bài tập:
+Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa: xấu – đẹp
 xa – gần
 rộng – hẹp
+Cùng nhóm với sống -chết có : chẵn – lẽ , chiến tranh – hòa bình (thường được gọi là từ trái nghĩa lưỡng phân).
Cùng nhóm với già – trẻ có: yêu – ghét , cao – thấp , nông – sâu , giàu – nghèo (thường được gọi là từ trái nghĩa thang độ).
VIII.Cấp độ khái quát của nghiã từ ngữ.
1.Khái niệm: sgk 
2 Bài tập:
a.Từ đơn.
b.Từ phức.(lập sơ đồ)
IX.Trường từ vựng:
1.Khái niệm: sgk 
2. Bài tập:
Tác giả dùng 2 từ cùng trường từ vựng là “tắm” và “bể”. Việc sử dụng các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói ® làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.
	4.Củng cố: (3’)
	-Nắm các nội dung tổng kết bài học qua 5 yêu cầu vừa ôn tập.
 -Hiểu được 5 nội dung và biết vận dụng tốt theo yêu cầu.
	5.Hướng dẫn về nhà: (2’)
 -Học kĩ các nội dung và làm các bài tập còn lại trong sgk.
 -Tiết sau trả bài viết số 2.
 -Tìm hiểu nội dung bài: “Đồng chí” –Soạn bài theo yêu cầu câu hỏi sgk.
Rút kinh nghiệm:
NS: 02-11-05 
ND: 03-11-05
Tiết: 45
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ.
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh :
-Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu từ ngữ, chính tả.
-Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai.
 Trọng tâm: chữa lỗi.
II/CHUẨN BỊ:
 	-GV: Soạn giáo án, phân loại bài làm hs và những nhận xét cơ bản.
 	-HS: Đọc lại đề bài, chú ý những nhận xét chung của giáo viên trong bài viết.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp: (1’) Sĩ số hs : 9A2 , 9A3 
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) Gọi 1 em nhắc lại nội dung thể loại văn tự sự?
 ? Nêu các phương pháp tự sự? Vai trò của miêu tả, lập luận trong tự sự?
 Yêu cầu + Nêu 5 phương pháp tự sự. (3đ)
 + Vai trò của miêu tả trong tự sự (2.5đ)
 + Vai trò lập luận (2.5đ)
 + Diễn đạt (2đ)
 ( Diễn giảng chung tiết trả bài-Gv hướng dẫn hs qua các hoạt động.)
 3.Tổ chức trả bài: 
Hoạt động1 (15’)
-Gv đọc lại đề bài® gợi ý hs nêu yêu cầu của đề.
 Đề: Thời gian xa cách, nay về thăm lại trường cũ .Em hãy viết thư cho một người bạn thân hồi ấy và kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó .
-Hs nhắc lại quá trình tạo lập văn bản nói chung và yêu cầu của đề: Văn tự sự - sử dụng yếu tố miêu tả trong tự sự.
 Xác định lại đề bài phải viết theo văn bản nào?
-Gv nêu đáp án đềø bài (Tiết 34-35- Tuần 7)
Hoạt động2: (10’)
-Gv nhận xét chung bài viết số1.
 Ưu điểm: + Nắm được đặc trưng phương pháp tự sự.
 + Bố cục bài làm rõ ràng
 + Nêu được cảm xúc cụ thể, phong phú. Có sử dụng viết thư để kể lại nội dung.
 + Sắp xếp có tính nghệ thuật, cảm xúc, các ý miêu tả trong tự sự có tính khoa học.
 Nhược điểm: + Diễn đạt còn vụng.
 + Nội dung 1 số em sơ sài chưa có ý thức nêu được thể loại viết thư để kể lại câu
 chuyện ® sự hiểu biết chưa nhiều. 
Hoạt động 3: (8’)
 Chữa lỗi chung bài làm:
-Gv treo bảng lỗi cụ thể của hs đã thống kê ở những dạng khác nhau.
 Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi ® cho hs sửa chữa dựa vào những nguyên nhân từng loại lỗi.
 Cụ thể: + Lỗi diễn đạt: Do sắp xếp dùng từ chưa chuẩn. 
 + Lỗi dùng từ: Dùng không trúng ý.
 + Lỗi viết câu: Chưa xác định đúng các thành phần câu.
-Hs chữa lỗi riêng bài làm của mình® rút kinh nghiệm.	
Hoạt động4: (4’)
-Gv công bố điểm qua thống kê từng loại:
 Lớp Số bài Giỏi Khá Tb Yếu Kém Trên TB
 9A2 36 2 	13	 17 4 0 32 (88,9%) 
 9A3 39 7 17 14 1 0 38 (97,4%)
	5.Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Xem và đọc lại bài làm, đánh dấu những điểm cần sửa chữa và khắc phục những sai sót.
- Lập dàn ý cụ thể bài làm trong vở bài tập ở nhà.
- Nắm bố cục bài viết 3 phần nêu chính xác ý từng phần.
- Soạn bài: Đồng chí.(Dựa câu hỏi sgk để soạn bài)
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 7(43).doc