Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 6)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 6)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh :

- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

- Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

- Các ví dụ.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 9 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ (Tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 33
CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
- Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Các ví dụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ?
- Khi nói hoặc viết có những trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, đó là những trường hợp nào? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.
- Cho hs đọc vd ở Sgk và trả lời câu hỏi:
+ Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng?
- Các quan hệ từ “và, để” trong hai ví dụ sau đây có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu hay không? Nên thay “và, để” ở đây bằng quan hệ từ gì? 
- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ
- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
- Vì sao các câu sau đây thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh.
+ Qua câu ca dao : “Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái
+ Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung
- Các câu (in đậm) dưới đây sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn. Thầy giáo rất khen Nam
- Nó không những thích tâm sự với mẹ, thích với chị
- Tóm lại, những lỗi thường gặp trong việc dùng quan hệ từ là gì?
GV tổng kết, cho đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập. 
- Hd học sinh làm bt 1, 2, 3.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ? Cho vd.
- Đừng nên nhìn hình thức mà (hoặc để) đánh giá kẻ khác.
- Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng.
- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.
- Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
- Thừa từ “qua, về” -> biến chủ ngữ thành một thành phần khác (trạng ngữ).
--> Câu ca dao“Công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. 
--> Hình thức có thể làm tăng giá trị nội đồng thời hình thức có thể làm giảm giá trị nội dung.
- Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về những môn khác nữa. Thầy giáo rất khen Nam.
- Nó không những thích tâm sự với mẹ mà còn thích tâm sự với chị
- Đọc ghi nhớ.
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ :
1. Thiếu quan hệ từ :
- Phải dùng quan hệ từ khi cần thiết
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
- Phải dùng quan hệ từ thích hợp về nghĩa
3. Thừa quan hệ từ:
- Không nên dùng thừa quan hệ từ.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết:
- Dùng quan hệ từ đúng chỗ và có tác dụng liên kết
Ghi nhớ: SGK/107
II. Luyện tập:
BT 1. 
- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
- Con xin báo cáo một tin vui cho cha mẹ mừng.
BT 2.
 - Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
- Không nên chỉ đánh giá con người qua hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
BT 3. 
- Bản thân em còn nhiều thiếu sót nên em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
- Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác.
- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
4. Dặn dò: - Học thuộc bài.
	 - Soạn bài Từ đồng nghĩa .
 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9
Tiết 34
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
 (Vọng Lư sơn bộc bố)
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích được vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó, thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lý Bạch.
- Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào tích lũy vốn từ Hán - Việt.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, thơ Lý Bạch.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà”. Qua bài, em thấy gì về nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
- GV đọc mẫu.
- Gọi hs đọc lại.
- Yêu cầu các em đọc chú thích.
- Yêu cầu hs tìm hiểu thể loại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
- Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thơ thứ hai (chú ý nghĩa của hai từ “vọng”,“dao”), em hãy xác định vị trí đứng ngắm của tác giả?
- Vị trí đứng đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện đặc điểm của thác nước?
- Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào?
- Em cảm nhận được vẻ đẹp nào của núi Hương Lô qua câu này? 
- Câu thơ thứ hai gợi vẻ đẹp gì về thác núi Lư? 
- Từ treo gợi hình ảnh về dòng thác như thế nào ?
- Đứng xa nhìn dòng thác, nhà thơ có ấn tượng dòng thác như thế nào?
GV : Ở bản dịch thơ, vì lược bớt từ “treo” nên ấn tượng do hình ảnh dòng thác gợi ra trở nên mờ nhạt và ảo giác về dải ngân hà ở câu cuối trở nên thiếu cơ sở.
- Từ nào trong câu thơ thứ ba cho ta thấy cảnh chuyển từ tĩnh sang động?
- Từ “phi lưu” gợi người đọc mường tượng thế núi như thế nào?
- Từ “trực há” gợi như thế nào về sườn núi? 
- Từ thế núi cao, sườn núi dốc đứng cao 3000 thước (tam thiên xích) em có thể tưởng tượng như thế nào về dòng nước?
- Câu 3 gợi vẻ đẹp gì về thác nước?
- Nhìn dòng thác chảy, tác giả liên tưởng đến điều gì?
- Bài thơ đã nêu vẻ đẹp gì của thác núi Lư?
- Qua đặc điểm và cảnh vật miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?
Hoạt động 3: Tổng kết.
- Yêu cầu 2 HS đọc to ghi nhớ.
Hoạt động 4: Củng cố.
- GV gợi ý ở phần gợi ý SGK/113.
- Đọc.
- Đọc chú thích.
- Xác định.
- “Vọng Lư sơn bộc bố” là nhìn từ xa, ngắm từ xa.
- “Dao khan bộc bố quải tiền xuyên” : xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.
--> Tác giả đứng ngắm từ xa, thấp hơn nhiều so với chiều cao của thác.
- Tả núi Hương Lô dưới ánh mặt trời. Hơi nước phản quang ánh sáng mặt trời đã chuyển thành một màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo làm nên vẻ đẹp của thác nước.
- TL
- Lung linh, huyền ảo.
- Biến cái động thành cái tĩnh - thác nước đỗ ầm ầm biến thành một dải lụa trắng như yên ắng, bất động được treo lên giữa khoảng không vách nêu và dòng sông.
- Phi : bay
- Thế núi cao.
- Sườn núi dốc đứng.
- Nước chảy như bay.
- TL
- Dải ngân hà
- Vẻ đẹp mỹ lệ, hùng vĩ, kỳ ảo
- Thái độ trân trọng ca ngợi.
- Nói lên tình yêu thiên nhiên đằm thắm, thể hiện tính cách hào phóng, mạnh mẽ của nhà thơ.
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Thể loại: Thất ngôn bát cú.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Cảnh thiên nhiên ở núi Lư:
- Cảnh đẹp sống động, lung linh, huyền ảo.
- Làm nền cho vẻ đẹp của thác nước.
- Thác nước được miêu tả từ động sang tĩnh như một dải lụa.
- Làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ của thác nước.
- So sánh, phóng đại dòng thác đẹp như một dải ngân hà.
2. Tâm hồn và tính cách của nhà thơ:
- Tình yêu thiên nhiên đằm thắm, thể hiện tính cách hào phóng mạnh mẽ.
III. Tổng kết: 
Ghi nhớ: SGK/119
 4. Dặn dò: - học thuộc bài.
 - Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tĩnh dạ tứ).
. 5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9
Tiết 35
TỪ ĐỒNG NGHĨA
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa, hiểu và phân biệt được giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là quan hệ từ? Khi dùng quan hệ từ, ta thường gặp những lỗi nào? Cho ví dụ và sửa chữa.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là từ đồng nghĩa.
- GV cho hs đọc lại bản dịch thơ “xa ngắm thác núi Lư” và trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ “rọi ,trông”?
+ Gần nghĩa với từ “rọi, trông” có những từ nào?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Từ “trông” trong bản dịch thơ “xa ngắm thác núi Lư” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ “trông” còn có những nghĩa nào khác nữa?
- Em hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ “trông”
- Từ ví dụ trên về từ “trông” ta có thể kết luận như thế nào về một từ nhiều nghĩa?
- GV có thể lấy ví dụ các từ “cho, biếu, tặng” phân tích cho hs hiểu thêm.
Hoạt động 2: Các loại từ đồng nghĩa.
- So sánh nghĩa từ “quả” và từ “trái” trong 2 ví dụ sau :
- Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng 
- Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đàu cành cây đa
- Nghĩa của hai từ “bỏ mạng” và “hy sinh” trong hai câu dưới đây có chỗ nào giồng nhau, chỗ nào khác nhau?
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha - ba - na đã hy sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
- Từ hai ví dụ trên, em có thể rút ra kết luận có bao nhiêu loại từ đồng nghĩa?
Hoạt động 3: Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Thử thay các từ đồng nghĩa “quả, trái, bỏ mạng, hy sinh” trong các ví dụ ở mục 2 cho nhau và rút ra kết luận
- Ở bài 7, tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm” lấy tiên đề là “sau phút chia ly” mà không lấy tiên đề là “sau phút chia tay”?
Hoạt động 4: Luyện tập.
- Hd hs làm bt 1, 2.
Hoạt động 5: Củng cố.
- Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng nghĩa : ăn, xơi, chén.
- Rọi : chiếu
- Trông : nhìn
- Rọi : soi
- Trông : ngó, nhòm, liếc
 - Trông : coi sóc, giữ gìn cho yên ổn; mong.
- Trông (với nghĩa coi sóc, giữ gìn cho yên ổn) : trông coi, chăm sóc.
- Trông (mong): mong, hy vọng, trông mong.
- HS đọc cả phần ghi nhớ 1 SGK/114
- Ý nghĩa hoàn toàn giống nhau, có thể thay thế cho nhau
- Giống : bỏ mạng, hy sinh đều có ý nghĩa là chết
- Khác :
+ Bỏ mạng : caí chết không có ý nghĩa. 
+ Hy sinh : Cái chết mang ý nghĩa cao cả (sắc thái kính trọng)
- HS đọc phần ghi nhớ 2 SGK/114
- Quả - trái : Có thể thay thế cho nhau.
- Bỏ mạng - hy sinh : không thể thay thế cho nhau.
- Dùng “chia ly” mới phù hợp vì “chia tay” mới quá, không phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm
- HS đọc ghi nhớ 3.
I. Thế nào là từ đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
II. Các loại từ đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- Đồng nghĩa không hoàn toàn
III. Sử dụng từ đồng nghĩa:
IV. Luyện tập: 
BT 1. Gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ, mổ xẻ - giải phẩu
Của cải - tài sản, nước ngoài - ngoại quốc, tên lửa - hỏa tiễn
Chó biển - hải cẩu, đòi hỏi - yêu sách, lẽ phải - công lý
Loài người - nhân loại, thay mặt - đại diện, tác biển - hảo huyền
BT 2. 
Máy thu thanh - Radio, dây trời - ăngten
Xe hơi - ôtô, xa máy - môtô
4. Dặn dò: - học thuộc bài.
- Làm bài tập còn lại
- Soạn bài Từ trái nghĩa.
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần 9
Tiết 36
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
NS:
ND:
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý ®a d¹ng cña bµi v¨n biÓu c¶m ®Ó cã thÓ më réng ph¹m vÞ kü n¨ng lµm v¨n biÓu c¶m.
- TiÕp xóc víi nhiÒu d¹ng v¨n biÓu c¶m nhËn ra c¸ch viÕt cña mçi ®o¹n v¨n.
II. Chuẩn bị:
- SGK, SGV.
- Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở hs
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu nh÷ng c¸ch lËp ý.
- Cho hs đọc ®o¹n v¨n 1.
- Nh¾c l¹i kh¸i niÖm vÒ v¨n biÓu c¶m?
- T¸c gi¶ ®· ph¸t hiÖn ra quy luËt g× cña cuéc sèng? D/c?
- Tõ quy luËt Êy t¸c gi¶ kh¼ng ®Þnh ®iÒu g×?
- Nh÷ng c©u nµo trùc tiÕp nãi lªn t×nh c¶m vÒ c©y tre ViÖt Nam?
- ViÖc liªn t­ëng ®Õn t­¬ng lai v¨n ho¸ kh¬i gîi c¶m xóc g× vÒ c©y tre?
- §o¹n v¨n ®· lËp ý b»ng c¸ch nµo?
- §o¹n v¨n nµy biÓu ®¹t t×nh c¶m g×?
- T¸c giả ®· béc lé c¶m xóc say mª con gµ ®Êt b»ng c¸ch nµo?
- ViÖc håi t­ëng qu¸ khø gîi c¶m xóc g× cña t¸c gi¶?
T×nh c¶m cña ng­êi viÕt ®èi víi c« gi¸o b¾t nguån tõ ký øc hay hiÖn t¹i? 
- T¸c gi¶ dïng h×nh thøc nµo ®Ó bµy tá t×nh c¶m víi c« gi¸o?
- C¶m xóc ®­îc thÓ hiÖn qua ®o¹n v¨n lµ g×?
- C¶m xóc Êy ®­îc biÓu ®¹t b»ng ph­¬ng thøc nµo?
- T¸c gi¶ lËp ý b»ng c¸ch nµo? T¸c dông?
 - T×nh c¶m cña t¸c gi¶ ®èi víi mÑ ®­îc biÓu ®¹t ntn?
Ho¹t ®éng 2 : LuyÖn tËp.
§Ò: LËp ý trong quan hÖ ®èi víi con vËt nu«i.
1. Hoµn c¶nh nu«i mÌo.
2. Qu¸ tr×nh nu«i d­ìng vµ qua s¸t ho¹t ®éng sèng cña con mÌo.
a. Th¸i ®é, cö chØ cña ng­êi nu«i vµ cña con mÌo.
b. MÌo tËp d­ît b¾t chuét vµ kÕt qu¶.
c. NhËn xÐt.
3. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh t×nh c¶m cña ng­êi víi mÌo.
a. Ban ®Çu: ThÊy thÝch v× xinh x¾n, dÔ th­¬ng.
b. TiÕp theo: ThÊy quý yªu v× ngoan ngo·n b¾t chuét. 
c. VÒ sau: QuÊn qúyt, g¾n bã nh­ mét ng­êi b¹n nhá.
4. C¶m nghÜ.
Ho¹t ®éng 3 : Củng cố.
- Nêu các cách lập ý thường gặp?
- §äc ®o¹n v¨n
- TL
- Qui luËt cña sù ph¸t triÓn vµ ®µo th¶i (c©u 1). 
- Sù bÊt tö cña tre nøa.
- Dï cho ...hoµ b×nh. 
- Tre trë thµnh biÓu t­îng cho con ng­êi ViÖt Nam.
- TL
- Đäc ®o¹n v¨n 2
- Nhí l¹i kû niÖm Êu th¬: NiÒm say mª con gµ ®Êt.
- NghÜ vÒ con gµ ®Êt trong qu¸ khø.
- NghÜ vÒ hiÖn t¹i: §å ch¬i kh«ng ph¶i vËt v« tri, v« gi¸c mµ chóng cã linh hån vµ niÒm sung s­íng cña trÎ th¬.
- Chñ yÕu ®­îc b¾t nguån tõ ký øc.
- T­ëng t­îng t×nh huèng 
- Đäc ®o¹n 4.
- T×nh yªu ®Êt n­íc, kh¸t väng thèng nhÊt ®Êt n­íc.
- Gi¸n tiÕp miªu t¶ vÒ mïa thu biªn giíi.
- Dïng h×nh thøc t­ëng t­îng t×nh huèng gi¶ ®Þnh.
- Quan s¸t miªu t¶ h×nh ¶nh mÑ tõ ®ã suy ngÉm.
I. Nh÷ng c¸ch lËp ý th­êng gÆp cña bµi v¨n biÓu c¶m :
1. Liªn hÖ hiÖn t¹i víi t­¬ng lai :
2. Håi t­ëng qu¸ khø vµ suy nghÜ vÒ hiÖn t¹i.
3. T­ëng t­îng t×nh huèng, høa hÑn, mong ­íc.
4. Quan s¸t vµ suy ngÉm.
II. LuyÖn tËp:
4. Dặn dò: - học thuộc bài.
 - Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc7.Tuan9.doc