Tuần 13
Tiết : 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I . MỤC TIÊU
1/ Kiến thức : Kiểm tra đáng giá việc nắm các kiến thức cơ bản đã học trong chương I
2/ Kỹ năng : Học sing có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán chứng minh.
3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy logic,suy luận chặt chẽ.Cách trình bày một bài toán chứng minh.
II. CHUẨN BỊ: đề kiểm tra
III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ:
Tuần 13 Tiết : 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I I . MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Kiểm tra đáng giá việc nắm các kiến thức cơ bản đã học trong chương I 2/ Kỹõ năng : Học sing có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán chứng minh. 3/ Thái độ: Rèn luyện tư duy logic,suy luận chặt chẽ.Cách trình bày một bài toán chứng minh. II. CHUẨN BỊ: đề kiểm tra III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề chính Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhật biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1) Tứ giác lồi(định nghĩa, định lí) 1 0,5 1 1 2 1,5 2) Đường trung bình, Đối xứng trục,đối xứng tâm 1 0.5 1 2 2 2,5 Tính chất, Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thanh vuông, hình thang cân, HBH, HCN, hình thoi, hình vuông 1 0,5 1 0,5 1 0,5 2 2 3 0,5 1 1 9 6 Tổng 5 3 4 4,5 4 2,5 13 10 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I _ Thời gian: 45 phút ĐỀ A I/ Trắc nghiệm: Câu1: Tứ giác nào sau đây khơng phải là hình bình hành? K M E F P S V U I N H G Q R Y X a) KMNI b) EFGH c)PSRQ d) VUXY Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa cĩ tâm đối xứng ,vừa cĩ trục đối xứng? a)Hình thang b)Hình thang cân c) Hình chữ nhật d)Hình bình hành Câu 3: Hình thoi ABCD có Â=1200, ta có bằng: a) =300 b) =600 c) =1200 d) Cả A,B,C đều sai Câu 4: Một hình thoi có hai đường chéo bằng 6dm và 8dm thì cạnh hình thoi đó bằng : a) 5dm b) dm c) 25 dm d) Cả A,B,C đều sai Câu 5: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b/Nếu trong một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông. Câu 6: Cho tứ giác ABCD ,tổng 4 gĩc trong của tứ giác đĩ cĩ số đo bằng a) 1800 b) 1800 . 2 c) 720 0 d) n0 II/ Tự Luận: Câu 1: Tìm x ? Theo hình vẽ Câu 2: Cho Tam giác ABC có BC = 7cm. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính MN? Câu 3: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng đi qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K. a/ Tứ giác OBKC là hình gì ? Vì sao? b/ Chứng minh rằng: AB = OK c/ Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông. ----------------- ----------------- BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I _ Thời gian: 45 phút ĐỀ B I/ Trắc nghiệm: Câu1: Tứ giác nào sau đây khơng phải là hình bình hành? a) ABCD b) EFGH c)IKLM d) HIUV Câu 2: Tứ giác nào sau đây vừa cĩ tâm đối xứng ,vừa cĩ trục đối xứng? a)Hình thang cân b)Hình thang vuông c) Hìmh bình hành d)Hình vuông Câu 3: Hình thoi ABCD có Â=1100, ta có bằng: a) =700 b) =600 c) =300 d) Cả A,B,C đều sai Câu 4: Một hình thoi có hai đường chéo bằng 4dm và 6dm thì cạnh hình thoi đó bằng : a) 10 dm b) 13 dm c) dm d) Cả A,B,C đều sai Câu 5: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân b/Nếu trong một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông cân . Câu 6: Cho tứ giác ABCD, ổng 4 gĩc trong của tứ giác đĩ cĩ số đo bằng a) 3600 : 2 b) 3600 . 2 c) 3600 d) 2600 II/ Tự Luận: Câu 1: Tìm x ? Theo hình vẽ : Câu 2: Cho Tam giác DEF có EF = 14cm. Lấy I, K lần lượt là trung điểm của DE và DF Tính IK? Câu 3: Cho hình thoi MNEF, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng đi qua M và song song với NF, vẽ đường thẳng đi qua N và song song với ME, hai đường thẳng đó cắt nhau tại I. a/ Tứ giác MINO là hình gì ? Vì sao? b/ Chứng minh rằng: IO // NE c/ Tìm điều kiện của hình thoi MNEF để tứ giác MINO là hình vuông. ----------------- ----------------- ĐÁP ÁN ĐỀ A: I/ Trắc nghiệm(3 đ) Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: a Câu 5: S_Đ Câu 6:b I/ Tự luận (7 đ) Câu 1: (1đ) x = 3600 -( 1100 + 900 + 850) (0,5đ) Vậy x = 3600 - 2850 = 750 (0,5đ) Câu 2: (2đ) Ta có: M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC(gt) (0,5đ) => MN là đường trung bình của tam giác ABC (0,5đ) Nên: MN = ½ BC (0,5đ) = ½ .7 = 3,5(cm) (0,5đ) Câu 3(4đ) Vẽ hình 0,5đ a/ OBKC là hình chữ nhật vì : (0,5đ) Có: BK// OC (0,25đ) KC // OB (0,25đ) => OBKC là hình bình hành (0,25đ) Mà BD ^AC tại O nên BÔC=900 (0,25đ) Vậy OBKC là hình chữ nhật Hoặc chứng minh tứ giác có 3 góc vuông b/ Ta có: OBKC là hình chữ nhật(cmt) (0,25đ) =>BK//AO (BK//OC) (0,25đ) và BK=AO (cùng = OC) (0,25đ) Nên Tứ giác ABKO là hình bình hành (0,25đ) Vậy AB=OK c/Hình chữ nhật OBKC là hình vuông BO= OC (0,25đ) AC =BD (0,25đ) Vậy Hình thoi ABCD phải là hình vuông. (0,5đ) ĐÁP ÁN ĐỀ B: I/ Trắc nghiệm(3 đ) Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: a Câu 4:c Câu 5: Đ_S Câu 6: c I/ Tự luận (7 đ) Câu 1: (1đ) x = 3600 -( 900 + 900 + 750) (0,5đ) Vậy x = 3600 - 2550 = 1050 (0,5đ) Câu 2: (2đ) Ta có: Lấy I, K lần lượt là trung điểm của DE và DF (gt) (0,5đ) => IK là đường trung bình của tam giác DEF. (0,5đ) Nên: IK = ½ EF (0,5đ) = ½ .14 = 7(cm) (0,5đ) Câu 3(4đ) Vẽ hình 0,5đ a/ MINO là hình chữ nhật vì : (0,5đ) Có: MI// ON (0,25đ) IN // MO (0,25đ) =>MINO là hình bình hành (0,25đ) Mà ME^NF tại O nên MÔN= 900 (0,25đ) Vậy MINO là hình chữ nhật Hoặc chứng minh tứ giác có 3 góc vuông b/ Ta có: MINO là hình chữ nhật(cmt) (0,25đ) => IN// OE (IN// MO) (0,25đ) và IN// OE (cùng = MO) (0,25đ) Nên Tứ giác INEO là hình bình hành (0,25đ) Vậy IO//NE c/Hình chữ nhật MINO là hình vuông MO =NO (0,25đ) ME = NF (0,25đ) Vậy Hình thoi MNEF phải là hình vuông. (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: