Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 7, 8

Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 7, 8

1.MỤC TIÊU:

 a)Kiến thức: HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương

 b)Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.

 c)Thái độ: Luôn chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 a)GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, thước thẳng ,bảng phụ ghi bài tập và các công thức.

 b)HS: Vở ghi, vở bài tập, Sgk, Sbt, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.

3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 a) Kiểm tra bài cũ: (8 phút)

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 năm 2010 - 2011 - Tiết 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/08/2010	 Ngày dạy: ............................................. Lớp 7A
 Ngày dạy: ............................................. Lớp 7B
Tiết 7 Đ6 luỹ thừa của một số hữu tỉ.
1.Mục tiêu: 	
 a)Kiến thức: HS nắm vững hai qui tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
 b)Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán.
 c)Thái độ: Luôn chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a)GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, thước thẳng ,bảng phụ ghi bài tập và các công thức.
 b)HS: Vở ghi, vở bài tập, Sgk, Sbt, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút dạ, bảng phụ nhóm.
3.Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
-Câu 1: Định nghĩa và viết công thức luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.
Chữa BT 39/9 SBT: Tính: ; .
-Câu 2: Viết công thức tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa và chữa BT 30/19 SGK: Tìm x biết: a) x : = 
 b)Dạy bài mới:
ĐVĐ: Có thể tính nhanh tích (0,125)3. 83 như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: luỹ thừa của một tích (14 phút)
-Yêu cầu làm?1.
-2 HS lên bảng làm. 
- Ghi chép vào vở sau khi nhận xét bài làm của bạn.
-Hỏi: Hãy rút ra nhận xét: muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể làm thế nào?
-Trả lời: Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa đó, rồi nhân các kết quả tìm được.
-Cho ghi lại công thức.
-Theo dõi GV công thức.
-Yêu cầu vận dụng làm?2.
-Hai HS lên bảng làm 
-Lưu ý công thức áp dụng cho cả 2 chiều.
-Yêu cầu làm BT 36 (a, b, d)/22 SGK: 
Viết dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:
-?1: Tính và so sánh
a)(2.5)2 = 102 = 100 và 22.52 = 4.25 = 100
 ị (2.5)2 = 22.52
b)
và
ị = 
-Công thức: (x.y)n = xn. yn
-?2: a) .35 = = 15 = 1
b) (1,5)3.8 = (1,5)3. 23 = (1,5.2)3 = 33 = 27
-Làm BT 36/22 SGK
a)108 .28 = 208
b)254 .28 = (52)4 .28 =58 . 28= 108
d)158 . 94 = 158 . (32)4 = 158 . 38 = 458
Hoạt động 2: luỹ thừa của một thương (12 phút)
-Yêu cầu hai HS lên bảng làm?3. Tính và so sánh.
-Cho sửa chữa nếu cần thiết.
-Hỏi: Qua hai ví dụ , hãy rút ra nhận xét: luỹ thừa của một thương tính như thế nào?
-Trả lời: luỹ thừa của một thương bằng thương của hai luỹ thừa.
-GV đưa ra công thức.
-Nêu cách chứng minh công thức này cũng giống như chứng minh công thức luỹ thừa của một tích.
*?3: Tính và so sánh:
a) và . Có= = ; và = ị = 
b) = =3125 = 55 = 
-Công thức:
?4:Tính: *
-Chú ý: Công thức sử dụng theo hai chiều.
-Yêu cầu làm?4. Gọi ba HS lên bảng.
-Yêu cầu nhận xét, sửa chữa bài làm nếu cần.
 *
 *= = -27
 c) củng cố - luyện tập:(10 phút) 
-Yêu cầu viết công thức: Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương, nêu sự khác nhau của y trong hai công thức.
-Một HS lên bảng viết lại các công thức.
-Yêu cầu làm?5: Tính
-Hai HS làm
-Đưa ra đề bài 34/22 SGK lên bảng phụ.
-Yêu cầu kiểm tra lại các đáp số và sửa lại chỗ sai.
-Yêu cầu HS làm BT 37/22 SGK: Tính giá trị của biểu thức.
-?5:Tính
a)(0,125)3 .83 = (0,125 .8)3 = 13 = 1
b)(-39)4 :134 = (-39 : 13 )4 = (-3)4 = 81
-Xem bài làm 34/22 SGK và sửa lại chỗ sai
a) Sai vì (-5)2. (-5)3 = (-5)5
b)Đúng.
c) Sai vì(0,2)10 :(0,2)5 =(0,2)5
d) Sai vì 
e)Đúng.
f) Sai vì 
 d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
Ôn tập các qui tắc và công thức về luỹ thừa trong cả 2 tiết.
BTVN: 38, 40, trang 22, 23 SGK; bài 44, 45, 46, 50, 51 trang 10, 11 SBT.
Ngày soạn: 28/08/2010	 Ngày dạy: ................................................... Lớp 7A
 Ngày dạy: ................................................... Lớp 7B
Tiết 8 Luyện tập
1.Mục tiêu: 	
 a)Kiến thức: Củng cố qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa
 của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. 
 b)Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính toán giá trị biểu thức, viết 
 dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết.
 c)Thái độ: Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của Thầy trong tiết học. Sôi nổi học tập
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a)GV: Giáo án, SGK, SBT, SGV, STK, bảng phụ ghi các công thức về luỹ thừa, BT. 
 b)HS: Vở ghi, vở bài tập, Sgk, Sbt, thước kẻ, học bài, làm bài, bút dạ, bảng phụ nhóm.
3.Tiến trình bài dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Treo bảng phụ.Yêu cầu HS điền tiếp để được các công thức đúng:
 xm . xn =?;	(xm)n =?;	 xm : xn =?;	(xy)n =?; =?
 b)Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*Dạng I: Viết biểu thức dưới dạng các luỹ thừa (14 phút)
-Bài 38/22 SGK.
a)Viết 227 và 318 dưới dạng luỹ thừa có số mũ 9.
b)Trong 2 số 227 và 318 số nào lớn hơn?
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
-Cho nhận xét bài làm.
-Làm bài 39/23 SGK: Viết x10 dưới dạng:
a)Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7.
b)Luỹ thừa của x2.
c)Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12.
-Bài 38/22 SGK: 2 HS lên bảng làm.
a) 227 = (23)9 = 89
 318 = (32)9 = 99
b)Số lớn hơn:
227 = 89 < 318 = 99
Bài 39/23 SGK: 
Viết x10 dưới dạng:
a)x10 = x7 . x3
b)x10 = (x2)5
c)x10 = x12 : x2
*Dạng II: Tính giá trị biểu thức (12 phút)
-Yêu cầu làm bài 40/23 SGK.
-3 HS trình bày cách làm trên bảng
-Gọi 3 HS trình bày cách làm.
Cả lớp làm sau đó nhận xét bài của bạn.
-Bài 40/23 SGK: Tính:
a) 
c) 
d) .= 
 c)Củng cố – luyện tập:(12 phút) 
Tìm số chưa biết:
-GV hướng dẫn HS làm câu a bài 42/23 SGK.
-Làm theo GV câu a.
-Cho cả lớp tự làm câu b và c, gọi 2 HS lên bảng làm.
-Tự làm câu b và c.
-2 HS lên bảng làm.
-Yêu cầu nhận xét và sửa chữa.
-Yêu cầu làm BT 46/10 SBT
-Làm chung câu a trên bảng theo hướng dẫn của GV.
-Làm Bài 42/23 SGK.
a)=2ị 2n = 16: 2= 8ị 2n = 23 ị n =3
b) = -27 
 ị (-3)n = 81.(-27)= (-3)4.(-3)3
 ị (-3)n = (-3)7 ị n = 7
c) 8n : 2n = 4 ị (8 : 2)n = 4
ị4n = 41ịn = 1
-BT 46/10 SBT:
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
a)2. 16 ³ 2n > 4
Biến đổi các biểu thức số dưới dạng luỹ thừa của 2.
-Tự làm câu b vào vở.
-1 HS lên bảng làm.
 2. 24 ³ 2n > 22ị 25 ³ 2n > 22
 ị 2 < n Ê5 ị n ẻ {3; 4; 5}
b) 9. 33 Ê 3n Ê 35 ị 35Ê 3n Ê 35 ị n = 5
 d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)
 -Xem lại các bài tập đã làm, ôn lại các qui tắc về luỹ thừa. BTVN: 47, 48, 52, 57, 59/11,12 SBT. Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số x và y (với y ạ 0), định nghĩa hai phân số bằng nhau . Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số của hai số nguyên.
 - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 7 - 8.doc