Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THCS Thanh Long

Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THCS Thanh Long

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng.

2. Học sinh : thước chi khoảng.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 114 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Đại số 7 - Trường THCS Thanh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Ngày soạn 15/8/1010 
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : bảng phụ, thước chia khoảng.
2. Học sinh : thước chi khoảng.
III. Hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ:(4')
Tìm các tử mẫu của các phân số còn thiếu:(4học sinh )
a) c) 
b) d) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu tỉ 
Gv: Các số 3; -0,5; 0; 2 có là hữu tỉ không.
Hs:
Gv: số hữu tỉ viết dạng TQ như thế nào .
Hs:
- Cho học sinh làm ?1;
? 2.
Gv: Quan hệ N, Z, Q như thế nào ?
Hs:
- Cho học sinh làm BT1(7)
- y/c làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
(GV nêu các bước)
-các bước trên bảng phụ
Hs:
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
Hs:
- GV treo bảng phụ nd:BT2(SBT-3)
-Y/c làm ?4
Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ.
Hs:
-VD cho học sinh đọc SGK
Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
Hs:
- Y/c học sinh làm ?5
1. Số hữu tỉ :(10')
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2 là các số hữu tỉ .
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng (a, b)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
2. So sánh hai số hữu tỉ:(10')
a) VD: S2 -0,6 và
giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
4. Củng cố:
1. Dạng phân số 
2. Cách biểu diễn
3. Cách so sánh
- Y/c học sinh làm BT2(7), HS tự làm, a) hướng dẫn rút gọn phân số .
- Y/c học sinh làm BT3(7): + Đưa về mẫu dương
 + Quy đồng
5. Dặn dò
- Làm BT; 1; 2; 3; 4; 8 (tr8-SBT)
- HD : BT8: a) và 
 d) 
 Tiết 2 Ngày soạn: ...................... 
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ , hiểu quy tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ .
- Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng
- Có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : bảng phụ.
2. Học sinh : 
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp (1')
2.. Kiểm tra bài cũ:(4')
Học sinh 1: Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở lớp 6(cùng mẫu)?
Học sinh 2: Nêu quy tắc cộng trừ phân số không cùng mẫu?
Học sinh 3: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
BT: x=- 0,5, y = 
Tính x + y; x - y
- Giáo viên chốt:
Gv:Viết số hữu tỉ về PS cùng mẫu dương
Hs:
Gv:Vận dụng t/c các phép toán như trong Z
Hs:
GV: gọi 2 học sinh lên bảng , mỗi em tính một phần
Hs:
- GV: cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
Hs:
Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 lớp 7.
Hs:
Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở cách làm đó.
Hs:
Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý: 
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10')
a) QT:
x= 
b)VD: Tính
?1
2. Quy tắc chuyển vế: (10')
a) QT: (sgk)
 x + y =z
 x = z - y
b) VD: Tìm x biết
?2
c) Chú ý
 (SGK )
4. Củng cố: 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Làm BT 6a,b; 7a; 8
HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc
HD BT 9c:
5. Dặn dò
 - Về nhà làm BT 6c, BT 2b; BT 8c,d; BT 9c,d; 
 BT 10: Lưu ý tính chính xác.
Tiết 3 Ngày soạn: ............................... 
NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ .
- Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
- Thày: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân)
- Trò: 
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
	- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) 
* Học sinh 2: b) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
-Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra câu hỏi:
GV: Nêu cách nhân chia số hữu tỉ .
HS:
Gv: Lập công thức tính x, y.
+Các tính chất của phép nhân với số nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số hữu tỉ.
Hs:
Gv: Nêu các tính chất của phép nhân số hữu tỉ .
Hs:
- Giáo viên treo bảng phụ 
Hs:
Gv: Nêu công thức tính x:y
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm
Hs:
Gv: Giáo viên nêu chú ý.
Hs:
Gv:So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của hai số với phân số .
1. Nhân hai số hữu tỉ (5')
Với 
*Các tính chất :
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: 
 x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ (10')
Với (y0)
?: Tính
a)
b) 
* Chú ý: SGK 
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là hoặc 
 -5,12:10,25
-Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0) là x:y hay 
4. Củng cố:
- Y/c học sinh làm BT: 11; 12; 13; 14 (tr12)
BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 12: 
BT 13 : Tính (4 học sinh lên bảng làm)
BT 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 tr 12:
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
- Häc sinh th¶o luËn theo nhãm, c¸c nhãm thi ®ua.
5. DÆn dß
- Häc theo SGK 
- Lµm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT)
 Häc sinh kh¸: 22; 23 (tr7-SBT)
HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105
HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng
 rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc
 Tiết 4 Ngày soạn: ................................ 
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân .
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II. Chuẩn bị:
- Thày: Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK )
 Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK 
III. Tiến trình bài giảng:
1.ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (6')
	- Thực hiện phép tính:
* Học sinh 1: a) 
* Học sinh 2: b) 
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
GvNêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Hs:
Gv: phát phiếu học tập nội dung ?4
Hs:
Gv Hãy thảo luận nhóm 
Hs:
Gv: Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình
Hs:
_ Giáo viên ghi tổng quát.
Gv Lấy ví dụ.
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Hs:
 Gv: uốn nắn sử chữa sai xót.
 Hs:
 - Giáo viên cho một số thập phân.
 Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm như 
 thế nào ?.
 Hs:
 Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên.
 Hs:
 Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3 
 Hs:
 - Giáo viên chốt kq
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (10')
?4
Điền vào ô trống 
a. nếu x = 3,5 thì 
 nếu x = thì
b. Nếu x > 0 thì 
 nếu x = 0 thì = 0
nếu x < 0 thì 
* Ta có: = x nếu x > 0
 -x nếu x < 0
* Nhận xét:
"xQ ta có 
?2: Tìm biết vì 
2. Cộng, trrừ, nhân, chia số thập phân (15')
- Số thập phân là số viết dưới dạng không có mẫu của phân số thập phân .
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
 = -()
 = -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
 = + ()
 = (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
 = -()
 = -(3,116- 0,263)
 = -2,853
b) (-3,7).(-2,16)
 = +()
 = 3,7.2,16 = 7,992
4. Củng cố:
- Y/c học sinh làm BT: 18; 19; 20 (tr15)
BT 18: 4 học sinh lên bảng làm
a) -5,17 - 0,469
 = -(5,17+0,469)
 = -5,693
b) -2,05 + 1,73
 = -(2,05 - 1,73)
 = -0,32
c) (-5,17).(-3,1)
 = +(5,17.3,1)
 = 16,027
d) (-9,18): 4,25
 = -(9,18:4,25)
 =-2,16
BT 19: Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 19, học sinh thảo luận theo nhóm.
BT 20: Thảo luận theo nhóm:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4+(-0,3)
 = (6,3+ 2,4) - (3,7+ 0,3)
 = 8,7 - 4 = 4,7
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
 = 
 = 0 + 0 = 0
c) 2,9 + 3,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2
 = 
 = 0 + 0 + 3,7 =3,7
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
 = 2,8.
 = 2,8 . (-10)
 = - 28
5 Dặn dò
- Làm bài tập 1- tr 15 SGK , bài tập 25; 27; 28 - tr7;8 SBT 
- Học sinh khá làm thêm bài tập 32; 33 - tr 8 SBT 
HD BT32: Tìm giá trị lớn nhất:
A = 0,5 - 
vì 0 suy ra A lớn nhất khi nhỏ nhất x = 3,5
A lớn nhất bằng 0,5 khi x = 3,5
 Tiết 5 Ngày soạn: ......................... 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ .
- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
II. Chuẩn bị:
- Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Học sinh 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
 - Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT 
* Học sinh 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT :
 - Tính nhanh: a) 
 c) 
3. Luyện tập :
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Gv:Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Hs:
Gv: Nêu quy tắc phá ngoặc
Hs:
Gv: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 29.
Hs:
Gv: Nếu tìm a.
Hs:
Gv: Bài toán có bao nhiêu trường hợp
Hs:
Gv: yêu cầu về nhà làm tiếp các biểu thức N, P.
Hs
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Hs;
Gv: chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. 
Hs:
Gv: Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
 Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.
Hs:
Gv: Những số nào trừ đi th× b»ng 0.
Hs:
_ Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh sö dông m¸y tÝnh
Bµi tËp 28 (tr8 - SBT )
a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
 = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1
 = 0
c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281)
 =-251.3- 281+251.3- 1+ 281
 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1
 = - 1
Bµi tËp 29 (tr8 - SBT )
* NÕu a= 1,5; b= -0,5
M= 1,5+ 2.1,5. (-0,75)+ 0,75
 = 
* NÕu a= -1,5; b= -0,75
M= -1,5+ 2.(-1,75).(-0,75)+0,75
Bµi tËp 24 (tr16- SGK )
Bµi tËp 25 (tr16-SGK )
a) 
 x- 1.7 = 2,3 x= 4
 x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6
Bµi tËp 26 (tr16-SGK )
4. Củng cố: 
- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
5. Dặn dò
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT 
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
 Tiết 6 Ngày soạn:.................................. 
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
- Có kỹ năngvận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ bài tập 49 - SBT 
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp 
2. .  ... n.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho häc sinh lµm ?1, ?2 vµ trß ch¬i.
- Cho häc sinh lµm ë nh¸p råi cho häc sinh chän ®¸p sè ®óng.
- Häc sinh thö lÇn l­ît 3 gi¸ trÞ.
1. NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn
P(x) = 
Ta cã P(32) = 0, ta nãi x = 32 lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x)
* Kh¸i niÖm: SGK 
2. VÝ dô 
a) P(x) = 2x + 1
cã 
 x = lµ nghiÖm
b) C¸c sè 1; -1 cã lµ nghiÖm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 lµ nghiÖm Q(x)
c) Chøng minh r»ng G(x) = x2 + 1 > 0 
kh«ng cã nghiÖm
Thùc vËy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do ®ã G(x) kh«ng cã nghiÖm.
* Chó ý: SGK 
?1
§Æt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 lµ nghiÖm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 lµ nghiÖm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 lµ nghiÖm cña K(x).
IV. Củng cố: (4')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Ngày soạn : 8/4/2007
Tuần 30	Tiết 63	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Giúp HS nắm chắc hơn khái niệm nghiệm của một đa thức (một biến)
Củng cố kiến thức ở một số dạng bài tập.
CHUẨN BỊ
Bảng phụ, bút lông, phấn màu
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không ta làm thế nào?
Aùp dụng làm BT 54SGK/48
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (32ph)
Bài 1: Cho đa thức P(x) = x2 – 4 
Kiểm tra xem số nào trong các số sau đây là nghiệm của P(x) ?
a) x = 2 b) x = 3
c) x = -2 d) x = -3
GV: hãy nêu cách để kiểm tra một số có là nghiệm của một đa thức?
GV: Nhận xét, sửa sai (nếu có )
Bài 2:
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = y2 – 16
b) Chứng tỏ rằng đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, sau 5phút sẽ mời đại diện 2 nhóm lên thực hiện hai câu
HS: Các nhóm khác nhận xét
Bài 3 Cho 2 đa thức 
P(x) = 2x2 – 3x + 1
Q(x) = 2x2 – 4x + 3
Chứng tỏ rằng x = 1 và x = ½ là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (5ph)
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Làm BT57, 58, 59, 61 và soạn hệ thống câu hỏi ôn tập chương IV
Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập
2 HS lên bảng trả bài
HS: Trả lời các câu hỏi do GV đặt ra và thực hiện giải 
P(2) = 22 – 4 = 0
P(3) = 32 – 4 = 5
P(-2) = (-2)2 – 4 = 0
P(-3) = (-3)2 – 4 = 5
Vậy x = 2 và x = -2 là nghiệm của P(x)
HS: hoạt động theo nhóm
a) Ta có : y2 – 16 = 0
 Þ y2 = 16 
 Þ y = 4 hoặc y = -4
Vậy nghiệm của P(y) = y2 – 16 là y = 4 và y = -4
b) Ta có y4 > 0 với mọi y
 Þ y4 + 1 > 0 với mọi y
Þ đa thức Q(y) = y4 + 1 không có nghiệm.
HS: nêu cách làm và lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở
Ngày soạn : 11/4/2007
Tiết 64	ÔN TẬP CHƯƠNG IV
MỤC TIÊU:
Oân tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
Oân tập các quy tắc công, trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến.
Rèn kĩ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, bút lông, phấn màu.
HS: Oân tập và làm bài theo yêu cầu của GV
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết (15ph)
Viết 5 đơn thức 2 biến x, y trong đó x, y có bậc khác nhau
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng?
Số a khi nào được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
GV: treo bảng phụ các câu hỏi, HS trả lời các câu hỏi trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Aùp dụng làm bài tập (27ph)
Bài 1: Cho đa thức:
f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3
Thu gọn đa thức trên
Tính f(1); f(-1)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, sau đó cho HS cả lớp làm vào vở, gọi 2HS lên bảng trình bày lần lượt làm câu a và câu b.
GV yêu cầu HS nhắc lại:
Luỹ thừa bậc chẵn của số âm
Luỹ thừa bậc lẻ của số âm
Bài 2: Cho 2 đa thức:
P(x) = x5 – 3x2 +7x4 -9x3 +x2 –x 
Q(x)=5x4 – x5 + x2 – 2x3 +3x2 - 
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến (GV lưu ý HS vừa rút gọn vừa sắp xếp)
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)(Nên yêu cầu HS cộng, trừ hai đa thức theo cột dọc)
Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
GV: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
GV: Yêu cầu HS nhắc lại 
tại sao x = 0 là nghiệm của P(x)?
Tại sao x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x)?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph)
Xem lại các dạng BT đã làm
Oân lại kiến thức trức trong chương.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì
HS: Lần lượt lên bảng thực hiện
HS: 3xy2; 4x2y3; -5x2y5 ; x3y4 ; -7xy3
HS: Trả lời và cho ví dụ
HS: Phát biểu
HS: Trả lời
HS: Cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm câu a
a) 
f(x) = -15x3+5x4– 4x2+8x2– 9x3– x4+15–7x3 
=(5x4– x4)+(-15x3– 9x3– 7x3)+(4x2+8x2)+15
=4x4 – 31x3 + 4x2 + 15
HS: Cả lớp nhận xét bài làm câu a
HS khác lên thực hiện câu b
b) f(1) = -8
 f(-1) = 54
HS: cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện 
P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 -2x2 - x
Q(x) = -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 
2HS khác tiếp tục lên bảng thực hiện .
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - 
P(x) + Q(x)= 12x4 -11x3 +2x2 - x- 
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - x
 Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3+ 4x2 - 
P(x) – Q(x) = 2x5+2x4 – 7x3-6x2 - x + 
HS: Lên bảng thực hiện
Ngày soạn : 15/4/2007
Tuần 31	Tiết 65	ÔN TẬP CUỐI NĂM
MỤC TIÊU
Oân tập các kiến thức về đơn thức: Nhân hai đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng
CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi một số bài tập, bút lông, phấn màu
HS: Oân tập lại các kiến thức về đơn thức, đa thức.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Oân tập lí thuyết (15ph)
GV: Treo bảng phụ có nội dung các câu hỏi sau:
Thế nào là đơn thức? cho ví dụ .
Muốn tìm bậc của đơn thức, ta làm thế nào? Cho ví dụ.
Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ.
Để thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức ?
Hoạt động 2: Oân tập bài tập (27ph)
Bài 1: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) tương ứng với mỗi câu sau (Bảng phụ)
Đề bài
KQ
a) 5x là đơn thức
b) 2xy3 là đơn thức bậc 3
c) x2 + x3 là đa thức bậc 5
d) 3x2 –xy là đa thức bậc 2
e) 2x3 và 3x2 là hai đơn thức đồng dạng
f) (xy)2 và x2y2 là hai đơn thức đồng dạng
Baøi 2: Haõy thöïc hieän tính vaø ñieàn keát quaû vaøo caùc pheùp tính döôùi ñaây:
GV: haõy neâu caùch nhaân ñôn thöùc vôùi ñôn thöùc?
Baøi 3: Tính caùc tích sau roài tìm heä soá vaø baäc cuûa tích tìm ñöôïc.
a) xy3 vaø -2x2yz2
b) -2x2yz vaø -3xy3z
GV: yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm
Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn veà nhaø (3ph)
Oân taäp laïi quy taéc coäng tröø hai ña thöùc, nghieäm cuûa ña thöùc.
Laøm BT 62, 63, 65SGK
Tieát sau tieáp tuïc oân taäp
HS: laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi do GV ñaët ra.
Ví duï: 2xy2 ; 3x2yx4
Ví duï: 3x3y2z coù baäc laø 6
Ví duï: 2xy vaø -7xy
HS traû lôøi vaø cho ví duï.
HS: Quan saùt baûng phuï vaø leân baûng thöïc hieän
Ñ
S
S
Ñ
S
Ñ
HS: Thöïc hieän vaø leân baûng ñieàn keát quaû ôû baûng phuï
25x3y2z2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
-15x2y2z2
HS: hoaït ñoäng nhoùm, ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy
a) (xy3)(-2x2yz2) = x3y4z2
Ñôn thöùc baäc 9, heä soá laø 
b) (-2x2yz)(-3xy3z) = -6x3y4z2
Ñôn thöùc baäc 9, heä soá -6
Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, söûa sai (Neáu coù)
Tuần: 37
Tiết : 67
Ngày soạn: 
 Ngày soạn: 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
BT3: Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
 Bài tập 1
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = 5/2
Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3
b) M có hoành độ 
Vì 
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Tuần: 37
Tiết : 68
Ngày soạn: 
 Ngày soạn: 
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Tiến trình bài giảng: 
I.ổn định lớp (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở ghi 5 học sinh 
III. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? ĐÓ lµm xuÊt hiÖn a + c th× cÇn thªm vµo 2 vÕ cña ®¼ng thø bao nhiªu.
- Häc sinh: cd
- 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.
- Líp bæ sung (nÕu thiÕu, sai)
 Bµi tËp 1 (tr88-SGK)
Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh:
Bµi tËp 2 (tr89-SGK)
Bµi tËp 3 (tr89-SGK)
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao-an-Dai-so-7.doc