I. Mục tiêu:
Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
- HS biết cộng, trừ đa thức.
- Rèn kĩ năng thu gọn đa thức.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
II. Chuẩn bị:
- Câu hỏi, bài tập
Tuần 36 Ngày soạn: 28/ 04/ 2009 ôn tập: đa thức một biến cộng, trừ đa thức một biến nghiệm của đa thức một biến I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: - HS biết cộng, trừ đa thức. - Rèn kĩ năng thu gọn đa thức. - Rèn tính cẩn thận, chính xác - Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức. - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. II. Chuẩn bị: - Câu hỏi, bài tập III. ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Lý thuyết ? Thế nào là đa thức một biến ? Để cộng hai đa thức một biến ta làm thế nào. VD: P(x)= -5x3 - +8x4 + x2 Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x - GV chốt câu trả lời đúng ? Để trừ hai đa thức một biến ta làm thế nào. GV: Thực hiên P(x) – Q(x) GV chốt câu trả lời đúng 1. Sắp xếp đa thức P(x), tìm các hệ số của đa thức. GV chốt kiến thức 2.Tính giá trị của đa thức sau: Tại x = 3. GV gọi Hs lên bảng làm bài GV chốt kiến thứ ? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào Ví dụ : P(x) = 2x + 1 Tìm nghiệm của đa thức? ? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) = x2 - 1 ta phải cm điều gì. GV chốt kiến thức. II. Bài tập Câu 1: Thu gọn các đa thức sau và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. - Hs cả lớp làm bài vào vở - GV gọi hs lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Hs nhân xét - GV chốt kiến thức Câu 2: Tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x) f(x) = -2x2 + 3x -1 g(x) = - x2 + x +1/2 - Để tính f(x) + g(x) và f(x) - g(x) em làm theo cách nào? - Hs trả lời - Hs cả lớp làm bài vào vở - GV gọi hs lên bảng làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Hs nhân xét - GV chốt kiến thức Câu 3: Cho đa thức f(x) = x2 – 2x – 1. Chứng minh rằng x = 1 là nghiệm của đa thức. GV: Để chứng minh rằng x = 1 là nghiệm của đa thức ta làm như thế nào? - Hs trả lời - Hs cả lớp làm bài vào vở - GV gọi hs lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài - Hs nhân xét - GV chốt kiến thức HS trả lời 2 cách: cách 1 thực hiện phép cộng như bài trước. Cách 2: Sắp xếp đa thức đặt theo cột để cộng . P(x)= -5x3 - +8x4 + x2 = 8x4 – 5x3 + x2 - Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x - P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - + Q(x) = x4 - 2x3 + x2 – 5x - P(x) + Q(x) = 9x4 –7x3 + 2x2 – 5x – 1 Sắp xếp đa thức đặt theo cột để trừ . HS làm bài vàovở. 1 HS làm bài trên bảng. P(x) = 8x4 – 5x3 + x2 - - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 – 5x - P(x) – Q(x) = 7x4 –3x3 + 5x + Hs đứng tại chỗ trả lời Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ... HS lên bảng làm bài HS nhận xét HS tả lời HS: Cho P(x) = 0 2x + 1 = 0 x = -1/2 Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức. Các số 1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1 Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 1 là nghiệm Q(x) Câu 1 Sắp xếp: Sắp xếp: Câu 2 f(x) = -2x2 + 3x -1 + g(x) = - x2 + x +1/2 f(x) + g(x) = -3x2 +4x – 1/2. f(x) = -2x2 + 3x -1 - g(x) = - x2 + x +1/2 f(x) - g(x) = -x2 +2x – 3/2. Câu 3 Tại x = -1 ta có: f(1) = 12 – 2.1 + 1 = 1 – 2 + 1 = 0 Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 2x – 1 IV. Tổng kết - Gv chốt lại kiến thức bài học - Gv nhắc nhở hs tiếp tục ôn tập - BTVN: Bài 36, 42, 56, 57 (SBT) Tuần 36 Ngày soạn: 28/ 04/ 2009 ôn tập: Đơn thức, đơn thức đồng dạng I. Mục tiêu: - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức. - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. - Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng. - Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng. II. Chuẩn bị: - Câu hỏi, bài tập. III. Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS * ôn lí thuyết: ? Thế nào là đơn thức. ? Lấy ví dụ về đơn thức ? Thế nào là bậc của đơn thức. - Giáo viên thông báo ? Thế nào là đơn thức thu gọn. ? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần. ? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào. Ví dụ: Cho hai đơn thức: A=2x2y; B=9xy4. Tìm tích của 2 đơn thức A và B. ? Thế nào là đơn thức đồng dạng ? Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào. * Bài tập: 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức: GV: Chốt kiến thức 2. Tính tích của các đơn thức sau: a) và ( 2xy3 ) b) (1/4x3 y ) và ( -2x3y5 ) Tìm bậc của các đơn thức thu được đó. GV: Chốt kiến thức 3. Tính tổng các đơn thức: a) 25xy2; 55xy2 và 75xy2. b) x2 ; 5x2; (-3x2) c) 5xy2; xy2; xy2; ()xy2 d) 3x2y2z2; x2y2z2 GV: Chốt kiến thức - 3 hs trả lời ( Định nghĩa: SGK) HS: Ví dụ: 2x2y; ; x; y ... Hs trả lời Hs trả lời HS đứng tại chỗ trả lời Ta có: A.B =(2x2y).( 9xy4) = (2.9).(x2.x).(y.y4) = 18x3y5. - HS: Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. - HS: Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. - HS đứng tại chỗ trả lời 2 hs lên bảng làm bài a) Bậc của đơn thức 7 b) Bậc của đơn thức 12 Bậc của đơn thức 8 4 hs lên bảng làm bài a) (25 xy2) + (55 xy2) + (75 xy2) = ( 25 + 55 + 75) xy2 = 155 xy2 b) x2 + 5x2 + (-3x2) = (1 + 5 - 3)x2 = 3x2 c) 5xy2 + xy2 + xy2 + (-)xy2 = (5 + + - )xy2 = xy2 d) 3x2y2z2 + x2y2z2 = (3+1)x2y2z2 = 4x2y2z2 IV. Tổng kết - GV hệ thống kiến thức - Nhắc nhở hs ôn lại kiến thức V. Bài tập về nhà 1. Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn: 2. Tính tổng các đơn thức a) xyz2 ; xyz2 ; - xyz2 b) 2x2y3 ; 5x2y3 c) 3x2yz; -2x2yz; x2yz
Tài liệu đính kèm: