Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 67, 68

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 67, 68

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

Ơ

- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên, quan hệ giữa ba cạnh của mmọt tam giác, tín chất của các đường trong tam giác.

1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán trong phần ôn tập.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

1.3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, rèn cho HS tính cẩn thận khi vẽ hình trình bày lời giải bài toán.

2. CHUẨN BỊ:

2.1. GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.

2.2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương, ôn lại các kiến thức cơ bản của chương.

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS thị trấn Cái Rồng - Tiết 67, 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 67
ÔN TẬP CHƯƠNG III
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
Ơ
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên, quan hệ giữa ba cạnh của mmọt tam giác, tín chất của các đường trong tam giác...
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán trong phần ôn tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, rèn cho HS tính cẩn thận khi vẽ hình trình bày lời giải bài toán.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
2.2. HS: Chuẩn bị các câu hỏi ở phần ôn tập chương, ôn lại các kiến thức cơ bản của chương.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Hỏi đáp, gợi mở, thuyết trình.
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
4.1. Tổ chức lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số:7A1...............................................7A2.....................................................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp ôn tập)
4.3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Lí thuyết (15’)
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
- Cho tam giác DEF. Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.
- GV sửa chữa bài của HS.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
HĐ2: Bài tập (25’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 63.
- Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- GV dẫn dắt HS tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
? ABD là tam giác gì.
....................
- Yêu cầu 1 HS lên trình bày.
- Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 64(sgk/87).
- Gọi 1HS đọc to yêu cầu của đề bài, cho HS cả lớp cùng nghe.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong trường hợp góc N là góc nhọn.
- Kiến thức vận dụng để giải quyết bài toán trên là gì?
- Gọi 1HS lên bảng làm, cho HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa yêu cầu HS làm như bên.
- Yêu cầu HS làm bài tập 65 theo nhóm.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Gv cùng hs nhận xét và chốt lại các dạng bài tập đã chữa
- HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lên bảng viết các bất đảng thức về quan hệ giữa các cạnh của tg DEF.
- HS cùng GV chữa bài của bạn trên bảng.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS làm bài tập 63.
- HS vẽ hình ghi GT, KL
- HS: Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- HS trả lời.
- 1 HS lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS cả lớp làm bài tập 64(sgk/87).
- 1HS đọc to yêu cầu của đề bài, HS cả lớp cùng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS trả lời miệng.
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp cùng làm vào vở.
- HS dưới lớp cùng GV chữa bài của bạn trên bảng.
- HS làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Hs chú ý nghe, ghi nhớ
I. Lí thuyết 
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn.
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn.
3. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
4. Các đường xiên và hình chiếu của nó.
5. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, BĐT tam giác.
*/VD: Trong tam giác DEF:
DE – DF < EF < DE + DF
DF – DE < EF < DE + DF
DE – EF < DF < DE + DF
EF – DE < DF < DE + DF
EF – DF < DE < EF + DF
DF – EF < DE < EF + DF
6. Các đường đồng quy trong tam giác.
a/ Tính chất ba đường trung tuyến.
b/ Tính chất ba đường phân giác.
c/ Tính chất ba đường trung trực.
d/ Tính chất ba đường cao.
II. Bài tập 
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD 
 (1) (Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ (1), (2) 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 64(sgk/87)
*/ Khi góc N là góc nhọn thì H nằm giữa N và P. Hình chiếu của MN và MP lần lượt là HN, HP.
Ta có MN HN < HP 
(Qh giữa các đường xiên và hình chiếu của nó).
MNP, do MN < MP nên (1) (theo qh giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)
Mặt khác trong các tam giác vuông MHN và MHP, ta có:
(2)
Từ (1) và (2) => 
Bài tập 65
Dựa vào nhận xét quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác: “ Độ dài một cạnh bao giờ cũng nhỏ hơn hiệu và lớn hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại”. Do đó ta chỉ vẽ được hai tam giác (phân biệt) có độ dài ba cạnh lần lượt là: 
(2; 3; 4); (3; 4; 5); (2; 4; 5)
4.4. Củng cố: (2’) 
- Nhấn mạnh lại cho HS các kiến thức lí thuyết cần ghi nhớ.
- Cách làm các dạng bài tập đã chữa trong tiết ôn tập.
? Nêu tính chất các đường trong tam giác cân (HS nghe và trả lời câu hỏi của GV)
5. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
*/ HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
- Giờ sau tiếp tục ôn tập.
5. RÚT KINH NGHIỆM.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 68
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III: (Các đường đồng quy trong tam giác: Đường tring tuyên, đường trung trực, đường phân giác, đường cao cuả tam giác....)
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán,.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
1.3. Thái độ:
- GD ý thức học tập cho HS, HS thấy được ứng dụng của toán trong đời sống, giải quyết được một số vấn đề thực tế.
2. CHUẨN BỊ:
2.1. Giáo viên:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông, bảng phụ.
2.2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức trọng tâm của chương, làm các bài tập được giao, chuẩn bị các dụng cụ học tập.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Hỏi đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm. 
4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
4.1. Tổ chức lớp: (1')
- Sĩ số: 7A1.............................................................7A2...............................................
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5') 
HS1:
- Nhắc lại định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diên trong một tam giác, bất đẳng thức tam giác. 
- Cho tam giác ABC Hãy viết các bất đẳng thức về quan hệ giữa các cạnh của tam giác này.
HS2:
- Nêu quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
- GV nhận xét cho điểm HS lên bảng
- Phát biểu định lí (sgk)
+ AB – AC < BC < AB + AC
+ AC – AB < BC < AB + AC
+ AB - BC < AC < AB + BC
+ BC – AB < AC < AB + BC
+ AC – BC < AB < AC + BC
+ BC – AC < AB < AC + BC
- HS2 đướng tại chỗ trả lời miệng.
- HS dưới lớp cùng GV nhận xét bài làm của bạn
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Lí thuyết (15’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nghe và chốt lại cho HS những kiến thức trong tâm của những câu hỏi, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản cho HS.
HĐ2: Bài tập (20’)
- Yêu cầu HS làm bài tập 67(SGK/87.
- Gọi 1HS đọc to yêu cầu của đề bài.
- Gọi 1HS lên bảng xác định trọng tam Q của tam giác MNP.
? Hai tam giác MQP; QRP có gì đặc biệt
? So sánh MQ và QR.
 - Gọi 2HS lên bảng làm phần a, b cho HS cả lớp làm vào vở.(2HS lên bảng mỗi HS làm một phần). 
- Gọi 1HS khác nên bảng làm tiếp phần c.
- Quan sát HS thực hiện, uốn nắn sửa chữa yêu cầu HS làm như bên.
- Cho HS cả lớp làm bài tập 69(sgk/88)
- Gọi một HS đọc to yêu cầu của đề bài.
? Nhắc lại tính chất ba đường cao của tam giác.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 69
- Hướng dẫn HS làm bài như bên.
- Gv chốt lại các kiến thức đã vận dụng
- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nghe và ghi nhớ.
- HS làm bài tập 87(SGK/87)
- 1HS đọc to yêu cầu của đề bài, HS cả lớp cùng nghe.
- HS lên bảng xác định trong tâm của tam giác, HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
- HS có cùng đường cao.
- HS: MQ = 2RQ
- 2HS lên bảng làm phần a, b HS cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng làm phần c.
- HS dưới lớp cùng làm vào vở cùng GV chữa bài của bạn trên bảng.
- HS cả lớp làm bài tập 69 (sgk/88).
- 1HS đọc to yêu cầu của đề bài, HS cả lớp cùng nghe.
- HS trả lời miệng.
- HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS làm bài vào vở.
- Hs cùng nghe, ghi nhớ.
I. Lí thuyết
Câu 4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'; b - a'
c - b'; d - c'
Câu 5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'; b - a'
c - d'; d - c'
Câu 6: a/ Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến, cách mỗi đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. T/ư có hai cách xác đinh trong tâm của một tam giác.
b/ Bạn Nam nói sai vì ba trung tuyến của một tam giác đều nằm bên trong tam giác, do đó điểm chung của ba đường này phải nằm trong tam giác đó.
Câu 7. 
+ Chỉ có một, khi tam giác đó cân nhưng không đều.
+ Có hai => có ba, khi đó tam giác là tam giác đều.
Câu 8: Tam giác đều.
II. Bài tập 
Bài tập 67 (sgk/87)
a/ Hai tam giác MQP; QRP có chung đỉng P, hai cạnh MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung đường cao xuất phát từ đỉnh P. Mà Q là trong tâm , MR là đường trung tuyến (gt) => MQ = 2RQ. 
Vậy (1)
b/ Tưng tự câu a, (2)
c/ Hai tam giác RPQ, RNQ có chung đỉnh Q, hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ đỉnh Q và PR= RN (gt) => (3)
Từ (1), (2) và (3) 
=> 
Bài tập 69
Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau thì chúng phải cắt nhau. Gọi giao điểm của chúng là O.
Xét OSQ có hai đường cao cắt nhau tại M => Đường cao thứ 3 xuất phát từ đỉnh O của tam giác OQS cũng đi qua M, vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a, b. (t/c ba đường cao trong tam giác).
4.4. Củng cố: (2’)
- GV chốt lại cho HS các kiến thức cơ bản của hai tiết ôn tập.
- Cách giải các dạng bài tập đã chữa
(HS nghe và ghi nhớ)
4.5. Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
- Ôn tập kiến thức của chương, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
5. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67-68.doc