Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 24: Luyện tập 2 - Kiểm tra 15 phút

Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 24: Luyện tập 2 - Kiểm tra 15 phút

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. (trường hợp c.c.c).

2. Kỹ năng: HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và com pa.

Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa.

3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Nêu và giải quyết vấn đề, suy diễn.

C. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 HS: SGK, làm bài tập, thước thẳng, com pa.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức: KTSS

II. Bài cũ:(15phút)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Hình học 7 - Trường THCS Triệu Vân - Tiết 24: Luyện tập 2 - Kiểm tra 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 27/11/2009
TIẾT 24: LUYỆN TẬP 2- KIỂM TRA 15 PHÚT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. (trường hợp c.c.c).
2. Kỹ năng: HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và com pa.
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và com pa..
3. Thái độ: Rèn cho HS tính linh hoạt, cẩn thận khi làm bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
 Nêu và giải quyết vấn đề, suy diễn.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	HS: SGK, làm bài tập, thước thẳng, com pa.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: KTSS
II. Bài cũ:(15phút)
GV cho HS làm bài Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Phát biểu tính chất bằng nhau của hai tam giác theo trường hợp thứ nhất ?
Câu 2: Cho hình chữ nhật MNQP, nối M với Q. CMR: DMNQ = DQPM.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1phút) 
 Để giúp các em khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác thông qua rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.-> Vào bài
2. Triển khai luyện tập:(25phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Hướng dẫn từng bước để dựng được một góc có số đo bằng góc cho trước.
Hăy dựng góc xOy bất kỳ.
Dựng đường tròn tâm O, bán kính r cắt Ox và Oy lần lượt tại B và C.
Giữ nguyên độ mở dựng (A;r) cắt Am tại D.
Dựng cung tròn (D; BC) cắt (A;r) tại E.
? Nhận xét gì về hai tam giác OCD và tam giác AED ?
? Kết luận ?
BT 22:(SGK)
Chứng minh:
- Vẽ cung tròn (O;r), cung tròn (O;r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A;r), cung tròn (A;r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC), cung tròn (D; BC) cắt cung tròn (A; r) tại E.
- Vẽ tia AE ta được góc 
GV: Gọi hs đọc đề và lên bảng vẽ hình 
Gọi 1 hs lên bảng chứng minh
(có thể hướng dẫn cho hs chứng minh)
Bài tập 23 (SGK)
Chứng minh:
Xét BAC vàBAD có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB: cạnh chung.
Do đó: BAC =BAD (c.c.c)
Nên (hai góc tương ứng)
mà tia AB nằm giữa hai tia AC và AD
Do đó: AB là tia phân giác của góc CAD.
GV: Cho hs đọc đề. Gọi hs đọc đề và lên bảng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận.
Hs: ...
GV: Để chứng minh AD // BC ta cần chỉ ra điều gì ?
Hs: ...
? Hăy chỉ ra các yếu tố bằng nhau của ADC vàCBA ?
GV: Gọi 1 hs lên bảng tŕnh bày, cả lớp làm vào vở
Hs: ti?n hành làm.
GV: Gọi hs khác nhận xét rồi hoàn thiện bài làm.
Bài tập 34: (SBT)
GT
ABC
Cung tròn (A;BC) cắt cung tròn (C;AB) tại D
(D,B khác phía với AC)
KL
AD // BC.
Chứng minh:
Xét ADC vàCBA có:
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)
AC: cạnh chung.
Do đó: ADC =CBA (c.c.c)
 (hai cạnh tương ứng)
Mà hai góc này ở v? tr? so le trong
Nên AD // BC.
IV. Củng cố:(2phút)
HS nêu lại trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác 
V. Hướng dẫn về nhà:(2phút)
Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh.
Xem lại các bài tập đã làm. 
Làm lại bài tập 21, 22, 23 (SGK); 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET24.doc