I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng
- Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó
II. Chuẩn bị
- Giáo án, TLTK, SGK.
III. Phương pháp
- Trả lời câu hỏi
IV. Tiến trình giờ dạy
1- Ổn định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ (5)
Ngày soạn:.............................. Ngày giảng: ............................. Tiết 44 Tập làm văn Các yếu tố tự sự - miêu tả trong văn biểu cảm I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng - Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó II. Chuẩn bị - Giáo án, TLTK, SGK. III. Phương pháp - Trả lời câu hỏi IV. Tiến trình giờ dạy 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Có những phương thức biểu đạt nào trong văn biểu cảm? 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Văn biểu cảm rất hay dùng phương thức tự sự và miêu tả để bộc lộ cảm xúc. Vậy tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào? Tại sao lại dùng tự sự và miêu tả... Hoạt động 1(16’) - GV treo bảng phụ có bài thơ “Bài ca nhà tranh”... ?) Em hãy chỉ ra yếu tố miêu tả và tự sự trong bài thơ? ý nghĩa? *Đoạn 1: Tự sự ( 2 câu đầu) ; miêu tả ( 3 câu sau) => Tạo bối cảnh chung * Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm -> sự uất ức vì già yếu * Đoạn 3:Tự sự + miêu tả +biểu cảm (2 câu cuối)-> cam phận * Đoạn 4: Biểu cảm (Ttiếp) -> Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời =>GV chốt vai trò của tự sự và miêu tả I. Lý thuyết 1. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm - Tự sự và miêu tả + Gợi ra đối tượng biểu cảm và bộc lộ cảm xúc * Yêu cầu HS đọc đoạn văn (137) ?) Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn? CN của tác giả? Nếu không có 2 yếu tố trên thì yếu tố biểu cảm có bộc lộ được không? - Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân nước muối, đi sớm về khuya -> thương bố - Nếu không có 2 yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm không bộc lộ được ?) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? - Làm cho tự sự, miêu tả khơi gợi cảm xúc ?) Tại sao văn biểu cảm lại thường dùng yếu tố tự sự và miêu tả? - Đối tượng biểu cảm là con người, cảnh vật, sự việc => Muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc phải thông qua miêu tả, tự sự ?) Hãy đánh giá vai trò của tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn biểu cảm? - Tự sự, miêu tả là phương tiện để gửi gắm cảm xúc - Biểu cảm (cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ) là chất trữ tình của văn biểu cảm ?) Cần ghi nhớ những gì về tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm - 2 HS đọc ghi nhớ => GV chốt + Khêu gợi cảm xúc là phương tiện để gửi gắm cảm xúc + Do cảm xúc chi phối 2. Ghi nhớ: sgk (138) Hoạt động 2(20’) - HS xác định yêu cầu của BT 1 +Kể bằng văn xuôi biểu cảm có yếu tố tự sự + miêu tả -> 2 HS kể -> GV nhận xét - HS trình bày vào phiếu học tập -> GV thu, kiểm tra, đảm bảo các nội dung ở trên II. Luyện tập Bài 1 (138) Bài 2 (138) * Tự sự: Chuyện đổi tóc rồi lấy kẹo mầm ngày trước * Miêu tả: Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ * Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết 4. Củng cố : - Câu hỏi SGK 5. Hướng dẫn về nhà - Học và hoàn thiện bài tập - Soạn: Cảnh khuya, Rằm tháng riêng V. Rút kinh nghiệm ----------------------------&0&-----------------------------------
Tài liệu đính kèm: