Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh (như tiết 87)

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ

- Học sinh:Làmbài tập

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: ( 1) KT sĩ số

2. KTBC: (4) – Thế nào là chứng minh?

- Lý lẽ và dẫn chứng trong văn chứng minh cần có được những phẩm chất gì? Cần đạt được những yêu cầu gì?

 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1244Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12/ 2/2009 Tuần 2
Ngày dạy :13/2/2009 Tiết 88
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh (như tiết 87)
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh:Làmbài tập 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: ( 1’) KT sĩ số
2. KTBC: (4’) – Thế nào là chứng minh?
- Lý lẽ và dẫn chứng trong văn chứng minh cần có được những phẩm chất gì? Cần đạt được những yêu cầu gì?
 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
20’
15’
HOẠT ĐỘNG 1: GVHDHS LUYỆN TẬP.
HS. Đọc bài văn “KHÔNG SỢ SAI LẦM”.
 Trả lời câu hỏi SGK/43
HS. Thảo luận.
H. Bài văn nêu lên luận điểm cơ bản nào?
H. Em hãy xác định luận điểm của bài văn?
 Tìm câu mang luận điểm đó.
H. Để chứng minh luận điểm của mình, người
 viết đã nêu ra những luận cứ nào?
H. Những luận cứ ấy cĩ hiển nhiên ,có thuyết
 phục không?
H. Theo em, điều mà người viết đưa ra đúng
 không? (Đúng)
H. Em đã bao giờ mắc phải chưa? Sau đó em
 đã làm gì?
HS. Trong cuộc đời không ai là không mắc 
 sai lầm ta mới rút ra được kinh nghiệm sống
 dù đó là vấn đề lớn hay nhỏ. Tâm lý mỗi
 người chúng ta hễ làm điều gì sai thì cũng 
 đều thấy buồn thậm chí có khi hối hận, tuy
 nhiên có nhìn thấy sai lầm đó ta mới sửa
 chữa được.
HS lấy ví dụ: Chỉ cần trong lớp học, nếu ta cư
 xử sai mà không dám phát biểu ý kiến đó
 trong suy nghĩ của ta là đúng
H. Cách chứng minh bài này có gì khác so với
 bài“Đừng sợ vấp ngã”?
HS. 
+ “Đừng sợ vấp ngã” : Luận cứ chứng minh
 là những luận cứ xác thực của người thực
 việc thực,chỉ việc nêu ra.
+ “Khơng sợ sai lầm” : Luận cứ chứng minh
 là những hiện tượng cĩ thực trong đời sống 
 thường xảy ra,được tác giả phân thích.Các
 luận cứ cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa dẫn
 chứng và lí lẽ.
HOẠT ĐỘNG 2: HDHD LÀM MỘT SĨ BÀI TẬP BỔ TRỢ . (bảng phụ)
Bài tập 1: Chọn 1 trong các đề sau, tìm 
 các bằng chứng và lý lẽ để chứng minh?
 a. Quê hương em so với vài ba năm trước.
 b. Cô giáo – mẹ hiền thứ hai của em.
 c. Việt Nam – đất nước anh hùng.
GV. Những sự việc câu chuyện có thật về cô giáo đối với HS ở lớp, ở trường và ngoài giờ học.
Bài tập 2: Từ những dẫn chứng dưới đây
 em hãy khái quát thành luận đề.
- Em Lê Văn Tám ở Nam Bộ lấy thân mình
 làm đuốc sống đốt cháy kho xăng của giặc 
 Pháp.
- Em Lượm đã hi sinh trên đường vụt qua
 mặt trận, đạn bay vèo vèo.
- Anh Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá hy
 sinh trong trận Điện Biên Phủ.
Bài tập 3:
Luận đề sau đây có thể triển khai thành mấy luận điểm? Luận điểm nào là chủ yếu ? Vì sao? (Treo bảng phụ)
GV Gợi ý , HS Trả lời
Bài tập 4: Bài tập HS làm ở nhà.
GV. Hướng dẫnHS: Làm vào vở bài tập.
II. LUYỆN TẬP
 Bài văn:
KHÔNG SỢ SAI LẦM. 
Câu a :
- Luận điểm cơ bản : 
 “Không sợ sai lầm”
- Câu mang luận điểm : 
 + Câu mở đầu
 + Câu kết thúc
Câu b: Để chứng minh luận điểm 
 “Khơng sợ vấp ngã” cĩ các luận cứ:
* Luận cứ lí lẽ: Câu 1 và câu 2.
* Luận cứ chứng minh (dẫn chứng ) kết hợp 
 lí lẽ.
- Một người sợ thất bại ... sai lầm cũng cĩ 
 hai mặt .tuy nĩ đem lại tổn thất,nhưng 
 nĩ cũng đem đến bài học cho đời .
- Khi tiến bước vào tương lai  Thất bại 
 là mẹ thành công.
- Tất nhiên bạn là người liều lĩnh...nhưng 
 cĩ người biết suy nghĩ,..., tìm con đường
 khác để tiến lên.
= > Những luận cứ này rất hiển nhiên,cĩ sức
 thuyết phục.
BÀI TẬP BỔ TRỢ:
Bài tập 1: Giáo viên gợi ý đề ( b )
- Cô giáo đối với riêng em ntn?
- Thái độ, tình cảm, nét mặt, cử chỉ, lời nói,
 việc làm. của cô đều cứ y như là mẹ của
 em: thân yêu, độ lượng, dịu dàng mà
 nghiêm.
- Thái độ tình cảm của em đối với cô giáo.
 Bài tập 2: Luận đề : 
“Nhân dân Việt Nam rất anh hùng”.
Bài tập 3: Luận đề: 
“Tiếng việt không những là một thứ tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống”
- Luận điểm 1: TiếngViệt rất giàu
- Luận điểm 2: TiếngViệt rất đẹp
- Luận điểm 3: TiếngViệt đầy sức sống.
è Luận điểm 2, 3 là chủ yếu cần 
 nhấn mạnh và chứng minh.
Vì: Kết câu câu: “Không những  mà còn” quan trọng hơn ý “Không những.”
Bài tập 4: Phát triển dàn ý thành một bài
 văn hoàn chỉnh. (HS làm ở nhà).
4. CỦNG CỐ: (3’)
 - Thế nào là văn chứng minh? Lập luận chứng minh là gì?
 - Yêu cầu lý lẽ trong văn chứng minh?
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Học bài, hoàn thành các bài tập. 
 - Đọc bài đọc thêm, về nhà xác định luận điểm, luận cứ và cách minh của bài
 “Có hiểu đời mới hiểu văn”.
 - Chuẩn bị bài mới “THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU” (TT)
 + Trạng ngữ có những công dụng gì?
 + Khi nào chúng ta tách trạng ngữ thành câu
 +Xem trước phần bài tập
 + Xác định trạng ngữ
 + Học phần rút gọn câu, câu đặc biệt, và trạng ngữ để kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết ở tuần 24

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 88.doc