Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Mĩ thuật Lớp 6+7+8+9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phù Hóa

Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Mĩ thuật Lớp 6+7+8+9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phù Hóa

HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012

 Môn: Mĩ thuật

 Lớp: 8

 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)

 Để thể hiện lại những cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình về gia đình; em hãy vận dụng những kỹ năng đã được học để vẽ một bức tranh có Đề tài Gia đình.

 

doc 24 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Mĩ thuật Lớp 6+7+8+9 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phù Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 6
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
 Bằng những hiểu biết thực tế, cảm nhận và tình cảm của mình, em hãy vận dụng những kỹ năng đã học để vẽ một bức tranh có Đề tài Bộ đội .
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 7
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
 Bằng những hiểu biết của mình, vận dụng những kiến thức đã được học, em hãy vẽ một bức tranh có Đề tài Tự chọn.
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 8
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
 Để thể hiện lại những cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của mình về gia đình; em hãy vận dụng những kỹ năng đã được học để vẽ một bức tranh có Đề tài Gia đình.
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 9
 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
 Bằng những những cảm nhận, hiểu biết của mình và vận dụng những kiến thức đã được học, em hãy vẽ một bức tranh có Đề tài Tự chọn.
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 6
 * Loại giỏi: (9- 10 điểm)
 - Xác định đúng nội dung đề tài. 
 - Nội dung đề tài sinh động, có sự sáng tạo, hình ảnh trong sáng. 
 - Hình ảnh đẹp, có chọn lọc, phù hợp với nội dung. 
 - Sắp xếp bố cục đẹp, có nhóm chính, nhóm phụ, làm rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Màu sắc tươi sáng, phong phú về sắc độ, rõ trọng tâm bức tranh. 
 * Loại khá: (7- 8 điểm)
 - Xác định đúng nội dung đề tài. 
 - Bố cục bài vẽ hợp lí, có mảng chính, mảng phụ, rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Hình ảnh phù hợp với nội dung. 
 - Màu sắc có đậm, nhạt. 
 * Loại trung bình: (5- 6 điểm)
 - Hình ảnh sắp xếp rời rạc chưa rõ nội dung. 
 - Hình ảnh không có sự chọn lọc. 
 - Màu sắc chưa thể hiện trọng tâm bức tranh. 
 * Loại yếu, kém: (dưới 5 điểm) 
 Không đạt những yêu cầu trên. 
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
 GV RA ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN BGH DUYỆT 
 Trần Thị Tình Nguyễn Hữu Tuấn 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 7
*Loại giỏi: (9-10 điểm)
 - Nội dung đề tài sinh động, có sự sáng tạo, hình ảnh trong sáng, mang tính giáo dục cao. 
 - Hình ảnh đẹp, sinh động, phù hợp với nội dung, không sao chép. 
 - Sắp xếp bố cục chặt chẽ ,cân đối, có nhóm chính, nhóm phụ. 
 - Màu sắc tươi sáng, phong phú về sắc độ, rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Vận dụng được các kỹ năng đã học 
 - Tranh vẽ có cảm xúc. 
 * Loại khá: (7-8 điểm)
 - Xác định đúng nội dung đề tài. 
 - Bố cục bài vẽ hợp lí,có mảng chính , phụ, rõ trọng tâm. 
 - Hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. 
 - Màu sắc có đậm, nhạt, sáng, tối. 
 * Loại trung bình: (5-6 điểm)
 - Hình ảnh sắp xếp rời rạc, chưa rõ nội dung bức tranh. 
 - Hình ảnh không có sự chọn lọc 
 - Màu sắc chưa thể hiện trọng tâm bức tranh. 
 * Loại yếu, kém: (dưới 5 điểm) 
 Không đạt những yêu cầu trên.
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
 GV RA ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN BGH DUYỆT 
 Trần Thị Tình Nguyễn Hữu Tuấn 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 8
 *Loại giỏi: (9-10 điểm)
 - Nội dung đề tài sinh động, có sự sáng tạo, hình ảnh trong sáng, mang tính giáo dục cao về đề tài Gia đình. 
 - Hình ảnh đẹp, sinh động, phù hợp với nội dung bức tranh, không sao chép. 
 - Sắp xếp bố cục chặt chẽ, cân đối, có nhóm chính, nhóm phụ. 
 - Vận dụng được các kỹ năng đã học 
 - Màu sắc tươi sáng, phong phú về sắc độ, rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Tranh vẽ có cảm xúc. 
 * Loại khá: (7-8 điểm)
 - Xác định đúng nội dung đề tài. 
 - Bố cục bài vẽ hợp lí,có mảng chính ,phụ, rõ trọng tâm. 
 - Hình ảnh phù hợp với nội dung. 
 - Màu sắc có đậm, nhạt. 
 * Loại trung bình: (5-6 điểm)
 - Hình ảnh sắp xếp rời rạc, chưa rõ nội dung. 
 - Hình ảnh không có sự chọn lọc, sao chép. 
 - Màu sắc chưa thể hiện trọng tâm bức tranh. 
 * Loại yếu, kém: (dưới 5 điểm) 
 Không đạt những yêu cầu trên.
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
 GV RA ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN BGH DUYỆT 
 Trần Thị Tình Nguyễn Hữu Tuấn 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Mĩ thuật
 Lớp: 9
 *Loại giỏi: (9-10 điểm)
 - Xác định đúng nội dung đề tài. 
 - Hình ảnh đẹp, sinh động, trong sáng có chọn lọc, phù hợp với nội dung, không sao chép. 
 - Bài vẽ có sự sáng tạo, mang tính giáo dục cao. 
 - Sắp xếp bố cục chặt chẽ, cân đối, có nhóm chính, nhóm phụ, làm rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Màu sắc tươi sáng, phong phú về sắc độ, rõ trọng tâm bức tranh. 
 - Vận dụng được các kỹ năng đã học một cách linh hoạt. 
 - Tranh vẽ giàu cảm xúc. 
 * Loại khá: (7-8 điểm)
 - Xác định đúng nội dung đề tài 
 - Bố cục bài vẽ hợp lí, có mảng chính, phụ, rõ trọng tâm. 
 - Hình ảnh phù hợp với nội dung. 
 - Màu sắc có đậm, nhạt. 
 * Loại trung bình: (5-6 điểm)
 - Hình ảnh sắp xếp rời rạc chưa rõ nội dung. 
 - Hình ảnh không có sự chọn lọc 
 - Màu sắc chưa thể hiện trọng tâm bức tranh. 
 * Loại yếu, kém: (dưới 5 điểm) 
 - Không đạt những yêu cầu trên.
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
 GV RA ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN BGH DUYỆT 
 Trần Thị Tình Nguyễn Hữu Tuấn 
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 7
 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 01
Câu 1 (2.0 điểm) 
 Phân bón là gì? Bón phân vào đất có tác dụng gì?
Câu 2 (3.0 điểm) 
 Tác dụng của các phương thức canh tác: luân canh, xen canh, tăng vụ? Ở địa 
 phương em đã áp dụng phương thức canh tác nào? Cho ví dụ?
Câu 3 (2.0 điểm) 
 Làm đất nhằm mục đích gì? Nêu các công việc làm đất?
Câu 4 (3.0 điểm) 
 Vai trò của rừng và trồng rừng? Tại sao phải trồng cây rừng ở thành phố, khu 
 công nghiệp? 
*****************Hết ***************
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Công nghệ
 Lớp: 7
Mã đề 01
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng, trong phân có chứa các chất dinh dưỡng như N, P, K.
* Bón phân vào đất có tác dụng: - Làm tăng độ phì nhiêu của đất - Tăng năng suất cây trồng - Tăng chất lượng nông sản 
(0.5 đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
2
* Tác dụng của các phương thức canh tác:
- Luân canh: + Làm cho đất tăng độ phì nhiêu
 + Điều hoà chất dinh dưỡng
 + Giảm sâu bệnh
- Xen canh: + Sử dụng hợp lý đất đai
 + Sử dụng hợp lý ánh sáng
 + Giảm sâu bệnh
- Tăng vụ: Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
* Ở địa phương em đã sử dụng cả 3 phương thức canh tác trên. 
* Ví dụ:
- Luân canh: Trồng luân phiên lúa, rau màu trên cùng 1 mảnh ruộng.
- Xen canh: Trồng cà phê xen lẫn dứa.... 
- Tăng vụ: Trước kia ruộng chỉ trồng 1 vụ lúa, 1 vụ màu hiện nay đã trồng thâm canh 2 vụ lúa 1 vụ màu. 
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
3
* Làm đất nhằm mục đích: - Làm cho đất tơi xốp 
- Tăng khả năng giữ nước, giữ chất dinh dưỡng - Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh ẩn nấp trong đất 
* Các công việc làm đất:
- Cày đất 
- Bừa và đập đất 
- Lên luống 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
4
* Vai trò của rừng và trồng rừng:
- Hút khí cacbonic, bụi  thải khí oxi làm cho môi trường trong sạch.
- Chống xói mòn, lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm.
- Làm nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Làm nguyên liệu cho sản xuất đồ gia dụng.
- Tạo ra các khu du lịch sinh thái
- Nơi bảo vệ các Động, thực vật quý hiếm.
* Trồng rừng ở thành phố, khu công nghiệp để: 
- Làm sạch không khí. - Giảm tiếng ồn. 
- Ngăn gió, bụi 
- Chống xói mòn
- Làm cây cảnh
- Làm nguyên liệu cho sản xuất
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 7
 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 02
Câu 1 (2.0 điểm) 
 Đất trồng là gì? Đất trồng có vai trò gì trong trồng trọt? 
Câu 2 (3.0 điểm) 
 Hãy nêu tác hại và các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 3 (2.0 điểm) 
 Thu hoạch nông sản phải đảm bảo những yêu cầu gì? Ở gia đình em thường áp 
 dụng những phương pháp thu hoạch nào? Cho ví dụ 
Câu 4 (3.0 điểm) 
 Tại sao phải trồng rừng? Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm những công việc gì? 
*****************Hết ***************
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Công nghệ
 Lớp: 7
Mã đề 02
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Đất trồng: Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó thực vật có thể sinh sống sản xuất ra sản phẩm
* Vai trò của đất trồng: - Cung cấp nước
- Cung cấp chất dinh dưỡng
- Cung cấp khí ôxi
- Giữ cho cây đứng vững
(0.5 đ)
(0.25 đ)
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.25 đ)
2
* Tác hại của sâu, bệnh: - Ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng - Làm giảm năng suất và chất lượng nông sản * Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại. - Biện pháp thủ công 
- Biện pháp hoá học 
- Biện pháp sinh học 
- Biện pháp kiểm dịch thực vật 
- Các biện pháp khác 
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.25 đ)
(0.25 đ)
(0.25 đ)
(0.25 đ)
(0.5 đ)
3
* Yêu cầu: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận. 
* Gia đình em thường áp các phương pháp thu hoạch: Hái- Nhổ- Đào (cuốc)- Cắt.
* Ví dụ: - Phương pháp hái: Hái các loại đỗ như đỗ xanh, đỗ côve,...
- Phương pháp nhổ: nhổ sắn, nhổ lạc, nhổ cũ đậu, cũ cải...
- Phương pháp đào như: đào khoai tây, khoai lang,...
- Phương pháp cắt như: cắt tỉa cây cảnh
(0.5 đ)
(0.5 đ)
(0.25 đ)
(0.25 đ)
(0.25 đ)
(0.25 đ)
4
* Phải trồng rừng vì:
 - Rừng nước ta đã bị tàn phá nghiêm trọng. Trồng rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường, phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất, như:
+ Làm cho môi trường trong sạch
+ Chống xói mòn, lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm.
+ Lấy nguyên liệu cho xuất khẩu và nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đồ gia dụng.
+ Để tạo ra các khu du lịch sinh thái
+ Để bảo vệ các động, thực vật quý hiếm
* Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: 
- Làm rào bảo vệ
- Phát quang
- Làm cỏ
- Xới đất, vun gốc
- Bó ... **************Hết ***************
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 8
Mã đề 01
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau không có sự chuyển động tương đối với nhau.
 * Mối ghép cố định gồm 2 loại: Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. 
* Sự khác biệt cơ bản của 2 loại mối ghép :
- Mối ghép tháo được: Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp. 
 - Mối ghép không tháo được: Muốn tháo rời các chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. . 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
2
So sánh vật liêu kim loại với vật liệu phi kim loại:
Kim loại
Phi kim loại
Giống nhau
- Đều là các vật liệu cơ khí
- Được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống
Khác nhau
- Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
- Giá thành kim loại đắt.
- Khó gia công
- Dễ bị ôxi hoá, bị mài mòn
- Không có tính dẫn điện
- Giá thành phi kim loại rẻ
- Dễ gia công
- Không bị ôxi hoá, ít mài mòn 
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
3
- Xích xe đạp và ổ bi được coi là chi tiết máy.
- Vì:
 + Có cấu tạo hoàn chỉnh
 + Giữ nhiệm vụ nhất định trong xe đạp
 + Nhờ đó xe mới có thể hoạt động được
 + Đối với nhà máy sản xuất thì xích xe đạp không phải là chi tiết máy mà là cụm chi tiết.
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
4
Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể ở hình bên:
 Hình chiếu đứng: 
- Xác định đúng hình dạng
- Xác định đúng kích thước 
 Hình chiếu cạnh: 
 - Xác định đúng hình dạng
 - Xác định đúng kích thước 
Hình chiếu bằng: 
- Xác định đúng hình dạng
- Xác định đúng kích thước 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 8
 Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Mã đề 02
Câu 1 (2.0 điểm) 
 Chi tiết máy là gì? Chi tiết máy gồm những loại nào? Nêu sự khác biệt cơ bản 
 của các loại đó?
Câu 2 (2.5 điểm) 
 So sánh vật liệu kim loại đen với vật liệu kim loại màu?
Câu 3 (2.5 điểm) 
 Tại sao chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau?
Câu 4 (3.0 điểm) 
 Hãy vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể ở 
 hình bên. (Các kích thước được xác định trên hình đã cho).
1cm
1cm
1cm
4cm
4cm
4cm
*****************Hết ***************
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 8
Mã đề 02
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy. 
 * Chi tiết máy gồm 2 loại : Chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng. 
 * Sự khác biệt cơ bản của 2 loại đó:
- Chi tiết máy có công dung chung: Được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau. 
- Chi tiết có công dụng riêng: Chỉ được dùng trong một loại máy nhất định
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
2
 So sánh vật liệu kim loại đen với vật liệu kim loại màu: 
Kim loại đen
Kim loại màu
Giống nhau
- Đều là các vật liệu cơ khí, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Dùng để chế tạo các dụng cụ gia đình, chi tiết máy,...
Khác nhau
- Thành phần chủ yếu là sắt và cacbon
- Khó gia công, có tính cứng và giòn
- Dễ gãy, có tính mài mòn
- Được sử dụng dưới dạng hợp kim
- Dễ gia công kéo dài, dễ dát mỏng
- Có tính chống mài mòn, chống ăn mòn 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
3
Chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau vì: 
- Mỗi chi tiết có một nhiệm vụ nhất định
- Khi chế tạo, gia công dễ dàng và thuận lợi.
- Dễ sử dụng, sửa chữa khi hỏng.
- Thuận lợi cho quá trình tháo - lắp
- Mặt khác, máy có nguyên lý hoạt động phức tạp một chi tiết máy không thể thực hiện chức năng của máy được. 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
4
Vẽ các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể ở hình bên:
 Hình chiếu đứng: - Xác định đúng hình dạng
 - Xác định đúng kích thước 
 Hình chiếu bằng: - Xác định đúng hình dạng
 - Xác định đúng kích thước 
 Hình chiếu cạnh: - Xác định đúng hình dạng
 - Xác định đúng kích thước 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 9
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 01
I. Lý thuyết (5.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm) 
 Nêu quy trình chung nối dây dẫn điện? Vì sao phải làm sạch lõi khi nối dây?
Câu 2 (1.0 điểm) 
 Khi kiểm tra mối nối cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Câu 3 (2.0điểm) 
 Thế nào là sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt? Phân biệt đặc điểm, chức năng của 
 hai sơ đồ?
II. Thực hành (5.0 điểm)
 Câu 4 (1.0 điểm) 
 Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện gồm các phần tử: 1cầu chì, 
 1 công tắc 2 cực, 2 bóng đèn, 1 ổ cắm
 Câu 5 (4.0 điểm) 
 Thực hành lắp đặt mạch bảng điện gồm các phần tử: 1cầu chì, 1 công tắc 2 
 cực, 2 bóng đèn, 1 ổ cắm
*****************Hết ***************
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Công nghệ 
Mã đề 01
 Lớp: 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Quy trình chung nối dây dẫn điện: 
- Bóc vỏ cách điện 
- Làm sạch lõi 
- Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối 
- Cách điện mối nối 
* Làm sạch lõi vì:
- Mối nối tiếp xúc tốt
- Dẫn điện tốt
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
2
Kiểm tra mối nối cần phải đảm bảo những yêu cầu:
- Dẫn điện tốt
- Có độ bền cơ học cao
- An toàn điện
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
3
* Sơ đồ nguyên lý: Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
* Sơ đồ lắp đặt: Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đạt của các phần tử
của mạch điện.
* So sánh 2 sơ đồ:
Sơ đồ
Đặc điểm
Chức năng
Nguyên lý
 Nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử trong mạch điện.
- Nghiên cứu nguyên lý làm việc của mạch điện
- Là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt 
Lắp đặt
Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đạt của các phần tử
của mạch điện.
- Dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiét bị điện
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
4
O
A
 Bóng đèn
 . .
 Ổ cắm
 Công tắc ..
 Sơ đồ lắp đặt: 
O
A
 Bóng đèn
. .
. .
 Công tắc Ổ cắm 
(0.5đ)
(0.5đ)
5
Thực hành lắp đặt mạch bảng điện gồm các phần tử: 1cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 2 bóng đèn, 1 ổ cắm.
Sắp xếp vị trí các phần tử trên bảng điện hợp lý (Đủ số lượng) 
Mối nối chắc chắn, đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
Cách điện mối nối đúng kỹ thuật 
Mối nối đảm bảo về mặt mĩ thuật . 
 Đảm bảo đúng theo sơ đồ đã vẽ. 
Bảng điện đầy đủ các phần tử đã quy định.
Các thiết bị điện còn nguyên vẹn, hoạt động được 
Mạch bảng điện vận hành tốt. 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
Số báo danh:
 Môn: Công nghệ 
 Lớp: 9
 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Mã đề: 02
I. Lý thuyết (5điểm)
Câu 1 (2.0 điểm) 
 Nêu quy trình tiến hành lắp đặt mạch bảng điện? Vì sao phải khi lắp đặt mạch
 điện cần phải vạch dấu? 
Câu 2 (1.0 điểm) 
 Cách điện mối nối như thế nào để đúng kỹ thuật?
Câu 3 (2.0 điểm) 
 So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện?
II. Thực hành (5.0điểm)
 Câu 4 (1.0 điểm) 
 Vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch bảng điện gồm các phần tử: 1cầu chì, 
 1 công tắc 2 cực, 1 bóng đèn, 1 ổ cắm
 Câu 5 (4.0 điểm) 
 Thực hành lắp đặt mạch bảng điện gồm các phần tử: 1cầu chì, 1 công tắc 2 
 cực, 1 bóng đèn, 1 ổ cắm
*****************Hết ***************
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình
TRƯỜNG THCS PHÙ HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM 
 ĐỀ KSCL HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2011-2012
 Môn: Công nghệ 
Mã đề 02
 Lớp: 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
* Quy trình tiến hành lắp đặt mạch bảng điện: 
- Vạch dấu.
- Khoan lỗ bảng điện.
- Nối dây thiết bị điện của bảng điện.
- Lắp thiết bị điện vào bảng điện.
- Kiểm tra.
* Phải vạch dấu vì:
- Xác định đúng vị trí của các thiết bị điện trên bảng điện.
- Bố trí các thiết bị điện trên bảng điện hợp lý, gọn, đẹp.
- Dễ dàng cho việc nối dây, luồn dây và bắt vít.
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
2
* Kỹ thuật cách điện mối nối:
- Quấn băng cách điện, quấn từ phải sang trái.
- Lớp trong quấn phần mối nối, lớp ngoài quấn chồng lên một phần lớp vỏ cách điện.
- Khi quấn phải kéo băng cách điện, bước quấn sau quấn chồng lên một nữa chiều rộng bước quấn trước.
- Lấy tay nắn để băng cách điện được dính chặt lại.
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
3
 So sánh dây dẫn điện và dây cáp điện:
 * Giống nhau: Cấu tạo: + Có lõi dây.
 + Lớp vỏ cách điện.
 + Lớp vỏ bảo vệ cơ học.
 * Khác nhau:
Loại dây
Phân loại
Sử dụng
Dây dẫn điện
- Dây dẫn trần
- Dây dẫn bọc cách điện
- Dây dẫn lõi nhiều sợi
-Dây dẫn lõi một sợi
Được sử dụng để lắp đặt các thiết bị mạng điện trong nhà
Dây cáp điện
- Dây cáp một lõi
- Dây cáp hai lõi
Được dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
4
O
A
 Bóng đèn
 . .
 Ổ cắm
 . .
 Công tắc 
Sơ đồ lắp đặt: 
O
A
 Bóng đèn
. .
.. .
 Công tắc Ổ cắm 
(0.5đ)
(0.5đ)
5
Thực hành lắp đặt mạch bảng điện gồm các phần tử: 1cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 bóng đèn, 1 ổ cắm.
Sắp xếp vị trí các phần tử trên bảng điện hợp lý (Đủ số lượng) 
Mối nối chắc chắn, đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
Cách điện mối nối đúng kỹ thuật 
Mối nối đảm bảo về mặt mĩ thuật . 
 Đảm bảo đúng theo sơ đồ đã vẽ. 
Bảng điện đầy đủ các phần tử đã quy định.
Các thiết bị điện còn nguyên vẹn, hoạt động được 
Mạch bảng điện vận hành tốt. 
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
(0.5đ)
 Phù Hóa, Ngày 12 tháng 12 năm 2011
BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN GV RA ĐỀ
 Nguyễn Hữu Tuấn Trần Thị Tình

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_mi_thuat_lop_6789_nam_ho.doc