Đề kiểm tra 1 tiết môn Văn 8

Đề kiểm tra 1 tiết môn Văn 8

I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu 1 điểm )

Câu 1 : Nhân vật chính trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai ?

a. Người mẹ . b. Ông đốc .

c. Nhân vật “Tôi” . d. Thầy giáo .

 Câu 2 : Trong các văn bản sau, văn bản nào có người kể chuyện ở ngôi thứ 3 ?

a. Tôi đi học . b. Tức nước vỡ bờ .

c. Trong lòng mẹ . d. Lão Hạc .

Câu 3 : Tính cách nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là ?

a. Mộc mạc, hiền dịu . b. Nhẫn nhục, chịu đựng .

c. Sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng .

d. Tất cả a, b, c đều đúng .

 Câu 4 : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?

a. Hồi ký . b. Truyện ngắn .

c. Bút ký . d. Tiểu thuyết .

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN VĂN 8 _ TUẦN 11 ( Tiết : 41 )
—– { ˜™
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu 1 điểm )
Câu 1 : Nhân vật chính trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh là ai ?
Người mẹ . b. Ông đốc .
c. Nhân vật “Tôi” . d. Thầy giáo . 
 Câu 2 : Trong các văn bản sau, văn bản nào có người kể chuyện ở ngôi thứ 3 ?
Tôi đi học . b. Tức nước vỡ bờ .
c. Trong lòng mẹ . d. Lão Hạc . 
Câu 3 : Tính cách nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là ?
Mộc mạc, hiền dịu . b. Nhẫn nhục, chịu đựng .
c. Sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng . 
d. Tất cả a, b, c đều đúng .
 Câu 4 : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào ?
Hồi ký . b. Truyện ngắn .
c. Bút ký . d. Tiểu thuyết . 
II/ Tự luận : (6 điểm)
 Câu 1 : (3đ) 
Tình thương yêu của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện 
như thế nào qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” ?
 Câu 2 : (3 đ) 
	Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc”, em hiểu như 
thế nào về cuộc đời và tính cách người nông dân trong xã hội cũ ?
—– { ˜™
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
MÔN :VĂN HỌC ( TIẾT 41 TUẦN 11)
Mức Độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
VĂN HỌC
VB “Tôi đi học”
1
1
1
1
VB “Tức  vỡ bờ”
2
2
2
2
VB“Những  thơ ấu”
1
1
1
3
1
1
1
3
VB“Lão Hạc + TNVB”
1
3
1
3
TS Câu
TS Điểm
1
1
3
3.0
1
3.0
1
3.0
4
4.0
2
6.0
ĐÁP ÁN : MÔN VĂN 8 _ TIẾT 41 TUẦN 11
I-Trắc nghiệm: (4 điểm) (Mỗi câu đúng 1 điểm )
 1-c; 2-b; 3-d; 4-a 
II-Tự luận : ( 6 điểm )
Câu 1 : (3đ)
 	Tình yêu cháy bỏng và mãnh liệt đối với mẹ. Nỗi khát khao yêu thương, nỗi nhớ nhung da diết và tin tưởng tuyệt đối vào người mẹ của bé Hồng.	
Câu 2 : (3đ) 
	_ Cuộc đời nghèo khổ, bất hạnh trong cuộc sống.
	_ Tính cách cao quý của người nông dân chất phát trong xã hội củ: Hiền hậu, tự trọng, yêu thương mọi người và thiên nhiên cùng loài vật, hết lòng vì gia đình.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN TIẾNG VIỆT 8 _ TUẦN 16( Tiết : 63 )
—– { ˜™
I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) 
Đọc đoạn trích sau và chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu 1 điểm )
Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về môt bên và cái miệng móm mém của lão nếu như con nít. Lão hu hu khóc  .
- Khốn nạn  Oâng giáo ơi!... Bây giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!... Này! Oâng giáo ạ!... Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” ( Lão Hạc – Nam Cao )
Câu 1 : Đoạn trích trên có mấy tình thái từ ?
2 . b. 3 . c. 4 . d. 5 .
 Câu 2 : Đoạn trích trên có mấy thán từ ? 
a. 1 . b. 2 . c. 3 . d. 4 .
Câu 3 : Dấu hai chấm trong đoạn trích trên dùng để làm gì ?
a. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp . b. Đánh dấu lời thoại .
c. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mĩa mai . d. Cả 2 a vả b .
 Câu 4 : Trong các câu sau câu nào là câu ghép ?
Cái đầu lão ngoẹo vào một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như 
con nít.
Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.
Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
Lão hu hu khóc.
II/ Tự luận : (6 điểm)
 Câu 1 : (2 đ) Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn? Cho ví dụ?
 Câu 2 : (2 đ) Đặt hai câu trong đó có dùng nói giảm nói tránh ?
	Câu 3 : (2 đ) Đặt hai câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ ?
—– { ˜™
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
MÔN : TIẾNG VIỆT ( TIẾT 63 TUẦN 16)
Mức Độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TIẾNG VIỆT
Tình thái từ
1
1
1
1
Thán từ
1
1
1
1
Dấu hai chấm
1
1
1
1
Câu ghép
1
1
1
2
1
1
1
2
Dấu ngoặc đơn
1
2
1
2
Nói giảm nói tránh
1
2
1
2
TS Câu
TS Điểm
2
2
2
2
1
2.0
2
4.0
4
4.0
3
6.0
ĐÁP ÁN : TIẾNG VIỆT ( TIẾT 63 TUẦN 16)
I-Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 1 điểm ) 
 1-b; 2-b; 3-d; 4-a
II-Tự luận : ( 6 điểm )
1- ( 2 điểm ): Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm). 
 VD: Tu là cõi phúc, tình là dây oan. ( Nguyễn Du )
2- ( 2 điểm ): - Anh chơi đàn chưa hay lắm! 
 - Bác đã lên đường theo tổ tiên.
3- ( 2 điểm ): - Dù trời mưa nhưng tôi vẫn đi học đúng giờ
	 - Bởi Lan chăm chỉ nên bạn ấy trở thành học sinh xuất sắc.
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN VĂN 8 - TUẦN 31 ( Tiết : 113 )
I/ Trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu 0.5 điểm )
Câu 1: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu ?
A/ Bày tỏ tình cảm của con người .
B/ Kêu gọi mọi người chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù .
C/ Miêu tả phong cảnh, kể sự việc .
D/ Ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
	Câu 2: Người ta viết hịch khi nào ?
A/ Khi đất nước có giặc ngoại xâm . C/ Khi đất nước phồn vinh .
B/ Khi đất nước thanh bình . D/ Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
Câu 3: Câu nào dịch sát nghĩa nhất nhan đề “Bình Ngô đại cáo” ?
A/ Tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô .
B/ Thông báo về việc dẹp yên giặc ngoại xâm .
C/ Công bố rộng rãi về việc dẹp yên giặc ngoại xâm .
D/ Báo cáo tình hình bình định giặc Ngô .
Câu 4: Mục đích việc nhân nghĩa trong bài “Bình Ngô đại cáo” là gì ?
A/ Là lối sống có đạo đức và giàu tình thương .
B/ Là để yên dân, làm cho nhân dân được sống ấm no hạnh phúc .
C/ Là trung quân, hết lòng phục vụ nhà vua .
D/ Là duy trì mọi lễ giáo phong kiến .
Câu 5: “Bàn luận về phép học” được trích dẫn từ đâu ?
A/ Báo cáo của vua Quang Trung . C/ Bài hịch của Nguyễn Thiếp .
B/ Bài tấu của Nguyễn Thiếp . D/ Bài tấu của Nguyễn Trãi .
Câu 6: Câu nào thể hiện đúng nhất giọng điệu chủ đạo của văn bản”Thuế máu” ?
A/ Giọng lạnh lùng, cay độc . C/ Giọng mỉa mai, châm biếm .
B/ Giọng đay nghiến, cay nghiệt . D/ Giọng thân tình, suồng sã .
II/ Tự luận : (7 điểm)
 Câu 1 : (3đ) 
	Vì sao “Bình Ngô đại cáo” và “Nam quốc sơn hà” được xem là những bản 
tuyên ngôn độc lập của nước ta ? 
 Câu 2 : (4 đ) 
	Theo Nguyễn Thiếp thì mục đích chân chính của việc học là gì ? Tác giả đề 
xuất những ý kiến nào về cách học ? Từ thực tế của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất ? Vì sao ?
—– { ˜™
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
MÔN :VĂN HỌC ( TIẾT 113 TUẦN 31)
Mức Độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
VĂN HỌC
VB “Chiếu dời đô”
1
0.5
1
0.5
VB “Hịch tướng sĩ”
1
0.5
1
0.5
VB“Bình Ngô đại cáo”
2
1
1
3
2
1
1
3
VB“Luận học pháp”
1
0.5
1
4
1
0.5
1
4
VB“Thuế máu”
1
0.5
1
0,5
TS Câu
TS Điểm
1
0.5
5
2.5
1
3.0
1
4.0
6
3.0
2
7.0
ĐÁP ÁN : VĂN HỌC ( TIẾT 113 TUẦN 31)
I-Trắc nghiệm : (3 điểm) ( Mỗi câu đúng 0,5điểm )
1-D ; 2-A ; 3-A ; 4-B ; 5-B ; 6-C 
II-Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : (3đ) 
Vì cùng lập luận: Nước ta là một nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh 
 thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại .
 Câu 2 : (4 đ) 
_ Là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất
 nước, chứ không phải để cầu danh lợi . (1 đ)
_ Cách học: từ thấp đến cao, học cho rông nhưng phải nắm cho gọn, đặc
 biệt học phải đi đôi với hành . (1 đ)
_ ( Chấm PP của học sinh và lý giải của các em ) . (2 đ)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN TIẾNG VIỆT 8 - TUẦN 35( Tiết : 130 )
I/ Trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu 0.5 điểm )
Câu 1: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn ?
A/ Dùng để yêu cầu . C/ Dùng để bộc lộ cảm xúc .
B/ Dùng để hỏi . D/ Dùng để kể lại sự việc .
	Câu 2: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến ?
A/ Chị khuất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
B/ Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội ?
C/ Người thuê viết nay đâu ?
D/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?
Câu 3: Trong bốn kiểu câu đã học, kiểu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao 
tiếp hằng ngày ?
A/ Câu nghi vấn . C/ Câu cầu khiến .
B/ Câu cảm thán . D/ Câu trần thuật .
Câu 4: Câu “Cháu đã về đấy ư ?” thuộc kiểu hành động nói nào ?
A/ Bộc lộ cảm xúc . C/ Hỏi .
B/ Hứa hẹn . D/ Trình bày .
Câu 5: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ?
A/ Nét mặt . C/ Điệu bộ .
B/ Ngôn từ . D/ Cử chỉ .
Câu 6: Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic ?
A/ Trong bóng đá nói riêng và học tập nói chung, Minh đều đạt xuất sắc .
B/ Vừa đi học Mai vừa học giỏi .
C/ Tuy học giỏi nhưng Quyên vẫn đỗ đại học .
D/ Vì thương con nên lão Hạc đã tự sát .
II/ Tự luận : (7 điểm)
 Câu 1 :(4đ)Viết đoạn đối thoại ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu đã học ?
 Câu 2 :(3đ)Viết đoạn văn ngắn về đề tài “Lợi ích của việc đi bộ đối với sức khoẻ”?
—– { ˜™
MA TRẬN TIẾNG VIỆT 8 ( TIẾT 130 TUẦN 35)
Mức Độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TIẾNG VIỆT
Câu nghi vấn
1
0.5
1
0.5
2
1
Câu trần thuật
1
0.5
1
0.5
Hành động nói
1
0.5
1
0.5
2
1
Chữa lỗi diễn đạt
1
0.5
1
0.5
Bốn kiểu câu
1
4
1
4
Lựa chọn TT từ
1
3
1
3
TS Câu
TS Điểm
1
0.5
3
1.5
2
1.0
2
7.0
6
3.0
2
7.0
ĐÁP ÁN : TIẾNG VIỆT 8 ( TIẾT 130 TUẦN 35)
I-Trắc nghiệm : (3 điểm) ( Mỗi câu đúng 0.5 điểm )
1-B; 2-B; 3-D; 4-C; 5-B; 6-D 
II-Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 :(4đ)
	Mỗi kiểu câu đúng được (1 điểm) . 
	_ Câu trần thuật. _ Câu cầu khiến.
	_ Câu cảm thán. _ Câu nghi vấn.
Câu 2 :(3đ)
Chấm điểm viết đọan văn ngắn của học sinh về “Lợi ích của việc
 đi bộ đối với sức khoẻ”.
ĐỀ khảo sát chất lượng đầu năm học :2010 - 2011 ( Khối : 8 )
 Môn : Ngữ văn 7 Thời gian :90 phút (không kể thời gian phát đề)
◄◙►
I/ Trắc nghiệm : (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất :
Câu 1 : Sự giàu đẹp của tiếng Việt được Đặng Thai Mai chứng minh trên phương diện nào sau đây: 
a. Từ vựng 
b. Ngữ âm 
c. Ngữ pháp 
d. Cả ba phương diện 
 	Câu 2 : Câu “ Em chăm chỉ nên thành tài” thuộc kiểu câu :
a.Câu đặc biệt 
b.Câu có chủ ngữ mở rộng 
c.Câu có vị ngữ mở rộng 
d.Câu rút gọn 
Câu 3 : Dấu nào dùng để:
	_Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp . 
	_Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp .
a. Chấm phẩy	 c. Gạch ngang 	
b. Ba chấm	 d. Gạch nối 
 	Câu 4 : Có mấy câu đặc biệt và có tác dụng gì trong câu sau:
	“ Lan ơi ! Vào đây mà nghe bà kể chuyện”.
 	 a. 1-Gọi đáp c. 2-Liệt kê sự tồn tại
	 b. 1-Bộc lộ cảm xúc 	 d. 2-Xác định thời gian 
Câu 5 : Xác định câu bị động trong các câu sau :
 	 a. Trời mưa to 	 c. Lan được thầy giáo khen 
 b. Mọi người yêu mến em d. Trăng tròn 
II/ Tự luận : (5 điểm)
Đề : Em hiểu thế nào về câu ca dao :
 	“ Muốn sang thì bắc cầu kiều
 	 Muốn con hay chữ thì yêu mến thầy” 
Hãy chứng minh đây là nét đẹp trong truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam .
--------------
CẤU TRÚC ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
MÔN NGỮ VĂN 8 (Năm 2010 – 2011)
 *****
	1, Ngữ văn: (1 điểm)
	Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của Đặng Thai Mai.
	2. Tiếng Việt: (4 điểm)
	_ Câu mở rộng (1 điểm)
	_ Dấu câu (Chấm phẩy, gạch ngang, ba chấm) (1 điểm)
	_ Câu đặc biệt (1 điểm)
	_ Câu bị động (1 điểm) 
	3 Tập làm văn: (5 điểm) 
Viết bài văn nghị luận giải thích kết hợp chứng minh.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL đầu năm MÔN NGỮ VĂN 8
*****
I/ Trắc nghiệm : (5 đ) : Mỗi câu đúng được : ( 1 điểm ).
CÂU SỐ
1
2
3
4
5
ĐÁP ÁN
d
b
a
a
c
II/ Tự luận : (5 đ) :
Nội dung: 
_Kiểu bài: Nghị luận giải thích và chứng minh .
_Luận điểm chứng minh phải rõ .
a/Mở bài:(1 điểm)
Giới thiệu được vấn đề về đạo lý “Tôn sư trọng đạo” . Đó là truyền thống tốt
đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay .
	b/Thân bài: (3 điểm)	
	_Giải thích được nghĩa câu tục ngữ là gì? Tại sao phải yêu mến thầy cô? (2 đ) .
	_Chứng minh đây là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam. (2 đ) .
	c/Kết bài: (1 điểm)
	_Tự hào về truyền thống đạo lý ấy .
	_Suy nghĩ và hành động của bản thân để thực hiện tinh thần tôn sư trọng đạo .
	2. Hình thức: 
	_Viết đúng thể loại, bố cục .
	_Các luận điểm phần thân bài phải rõ ràng .
	_Không sai phạm lớn về câu, từ .
	3. thang điểm: 
	_ Bài đủ bố cục 3 phần, giải thích và chứng minh đủ nội dung vấn đề (3 điểm).
	_ Vận dụng sáng tạo tư liệu để giải thích và chứng minh, lời văn mạch lạc, sinh động và biểu cảm. (2 điểm).

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8.doc