Giáo án Công dân 7 cả năm

Giáo án Công dân 7 cả năm

TUẦN 1 Tiết 1. Bài 1. SỐNG GIẢN DỊ

A. Mục tiêu bài học.

 1. Kiến thức: Giúp HS:

- Hiểu thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.

- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm cẩu thả.

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

 2. Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.

 3. Kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.

B. Tài liệu và phương tiện.

- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.

- Tranh ảnh liên quan đến bài học.

 

doc 87 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1740Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công dân 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 	Tiết 1. Bài 1. 	SỐNG GIẢN DỊ
	Soạn ngày 15/ 8/ 2014
A. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là sống giản dị.
- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị.
- Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
	2. Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức.
	3. Kĩ năng: Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
B. Tài liệu và phương tiện.
- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
C. Phương pháp.
- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi.
D. Tiến trình dạy học.
	1. Ổn định lớp .
 2. Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. Học sinh hiểu được thế nào là sống giản dị. 
GV gọi 2 HS đọc truyện sgk.
? Truyện kể về ai?
? Bác Hồ được miêu tả ntn?
? Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong, lời nói của Bác?
* GV treo tranh BH đọc tuyên ngôn độc lập.
GV: Như vậy, BH chính là một tấm gương về lối sống giản dị.
? Em hiểu sống giản dị là sống như thế nào?
? Em hãy lấy VD thể hiện cách sống phù hợp với đk, h/cảnh của bản thân, gđ và XH?
? Tìm thêm VD về cách sống giản dị của Bác Hồ?
Hoạt động 2. Học sinh kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị. Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức với luộm thuộm cẩu thả. Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.
Gv: Như vậy các em đã hiểu được sống giản dị là gì. Bây giờ cô chia lớp làm 2 nhóm, tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Nhóm 1. Tìm biểu hiện lối sống giản dị?
- Nhóm 2. Tìm biểu hiện lối sống trái với giản dị.
( Thời gian 5 phút)
? Lấy ví dụ cụ thể thể hiện sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, phô trương hình thức?
? Tuy nhiên giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, em hãy lấy ví dụ thể hiện sự cẩu thả, luộm thuộm, tùy tiện?
? Sống giản dị có ích lợi gì?
? Những người có biểu hiện của lối sống giản dị thì mọi người có thái độ ntn đối với họ?
? Ngược lại thì sao?
? Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào?
* Truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.
- Bác Hồ
+ Trang phục: quần áo ka ki, đội mũ vải, đi dép cao su.
+ Tác phong: cười đôn hậu, vẩy chào đồng bào, thái độ thân mật như cha..... con.
+ Lời nói: đơn giản “Tôi nói ... không?”
-> Bác Hồ ăn mặc đơn giản, ko cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh, đất nước ta lúc đó.
- Thái độ chân tình, cởi mở -> xua tan những gì còn xa cách giữa Bác – Chủ tich nước – với nhân dân.
- Lời nói dễ hiểu, thân thương với mọi người.
1. Sống giản dị là sống phù hợp với đk, h/cảnh của bản thân, gia đình và XH.
- ở nhà sàn, vẫn trồng rau, nuôi cá
- Thức ăn giản đơn: cà, mắm...
Nhóm 1
Nhóm 2
- không cầu kì
- đơn giản
- diễn đạt dễ hiểu
- cởi mở
...
- xa hoa
- lãng phí
- cầu kì
- bóng bẩy
...
- tiêu nhiều tiền bạc vào những việc ko cần thiết, thậm chí có hại: đua đòi, ăn chơI, cờ bạc, hút chích
- nói năng cầu kì, rào trước đón sau, dùng từ khó hiểu
- dùng những thứ đắt tiền, ko phù hợp với mức sống chung ở địa phương, tạo ra sự cách biệt với mọi người
- không chú ý đến hình thức bề ngoài của mình: mặc quần áo xộc xệch, mặc quần áo ngủ đi học, đầu tóc rối bù
- nói năng, xưng hô tùy tiện, không đúng phép tắc.
->yêu mến 
-> xa lánh
2. Sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.
	3. Luyện tập, củng cố.
	GV tổ chức, hướng dẫn HS làm BT SGK.
Bài 1. Bức tranh 3.
Bài 3. Việc làm của Hoa là xa hoa, lãng phí, ko phù hợp với đk của bản thân.	
4. Đánh giá.
* BT sắm vai: Dự lễ khai giảng năm học mới nhưng Lan mặc quần áo lao động. Là bạn của Lan, em hãy nêu cách xử lí?
	GV: Giản dị ko có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện.
GV: Nhận xột kết luận
	5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “Trung thực”
E. Phần bổ sung, rút kinh nghiệm: ...
TUẦN 2 	Tiết 2. Bài 2. 	TRUNG THỰC
	Soạn ngày 22/ 8/ 2013
	A. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao cần phải trung thực
	2. Thái độ: Hình thành HS thái độ quý trọng ủng hộ những việc làm thẳng thắn, trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực.
	3. Kĩ năng:
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực.
- Trung thực trong học tập và trong những việc làm hằng ngày.
	B. Chuẩn bị.
	- Kế hoạch bài học, tài liệu có liên quan.
	C. Các hoạt động dạy học trên lớp.
	* ổn định lớp.KTBC:
? Thế nào là giản dị? Nêu VD thể hiện sự giản dị?
	* Dạy bài mới. 
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào sai ?
a. Trực nhất lớp mỡnh sạch, đẩy rác sang lớp bạn.
b. Giờ trả bài, giả vờ đau đầu để xuống phũng y tế.
c. Xin tiền học để đi chơi điện tử.
d. Ngủ dậy muộn, đi học không đúng qui định, báo
Những hành vi đó biểu hiện điều gỡ? Chuyển ýTrong cuộc sống và trong học tập, công tác: Trung thực là một đức tính hết sức cần có. Hôm nay chúng ta đi vào tỡm hiểu về đức tính trung thực.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1. HS hiểu thế nào là trung thực.
GV gọi 2 HS đọc truyện Sự công minh chính trực của một nhân tài.
? Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?
? Vì sao Bra-man-tơ lại có thái độ như vậy?
? Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn?
? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy?
? Em có NX gì về ông?
? Ngoài tấm gương về Mi-ken-lăng-giơ, em hãy lấy cho cô một số Vd biểu hiện tính trung thực trong học tập, quan hệ với mọi người và hành động?
? Qua các VD trên, em hiểu trung thực là gì?
? Người trung thực là người như thế nào?
Hoạt động 2. HS hiểu biểu hiện của lòng trung thực và ý nghĩa của trung thực.
GV chia nhóm, tổ chức thảo luận nhóm
- Nhóm 1. Tìm biểu hiện thể hiện sự trung thực
- Nhóm 2. Tìm biểu hiện trái với trung thực
? Lấy ví dụ về việc ko nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực?
? Trung thực có ý nghĩa gì?
GV: Có những người trung thực bị thua thiệt -> họ giải oan, công nhận phẩm giá. 
* Truyện đọc: Sự công minh chính trực của một nhân tài.
- Mi-ken-lăng-giơ bị đối xử: ko ưa thích, kình địch, chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm hại sự nghiệp...
- sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ nổi tiếng lấn át mình.
- oán hận, tức giận.
- công khai đánh giá cao Bra-man-tơ là người vĩ đại.
- ông thẳng thắn, tôn trọng và nói sự thật, đánh giá đúng sự việc
- ông là người trung thực, tôn trọng chân lí, công minh, chính trực.
1. Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
 Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật.
2. Biểu hiện của tính trung thực.
- tự mình làm bài kiểm tra, không nhìn bài của bạn
- nói đúng sự thật có thể bị thiệt hại
- thẳng thắn phê bình khi bạn có khuyết điểm
- Trả lại của rơi cho người mất
* Trái với trung thực: quay cóp, xin đi học nhưng không học mà đi chơi, nói xấu người khác,...
- Bác sĩ không cho bệnh nhân biết sự thật về căn bệnh ác tính để bệnh nhân lạc quan, tăng thêm sự sông...
3. Trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi người. Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ XH và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
	3. Luyện tập, củng cố.
	? Trung thực là gì? biểu hiện của trung thực? Ý nghĩa của trung thực?
 ? Tỡm cõu ca dao, tục ngữ nói về trung thực?
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm BT SGK.
	a. 4, 5, 6.
4. Đánh giá.
* BT sắm vai: b. Đưa tình huống: Hai bạn đi học về nhặt được ví tiền.
	Tổ chức trò chơi sắm vai -> HS thể hiện cách ứng xử.
	GV tuyên dương cách ứng xử hay.
GV: Nhận xột kết luận
	5. Hoạt động tiếp nối.
- Về học thuộc bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “Tự trọng”
E. Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:
...
	TUẦN 3 	Tiết 3. Bài 3. 	TỰ TRỌNG
	Soạn ngày 29/ 8/ 2014
	A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là tự trọng.
- Nêu được một số biểu hiện của tự trọng.
- Hiểu ý nghĩa của tự trọng.
- Người tự giác chấp hành PL là người có tính tự trọng
2. Kĩ năng:
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ.
- Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.
- Biết chấp hành các quy định của PL phù hợp với lứa tuổi
3.Thái độ: Tự trọng, không đồng tình với hành vi thiếu tự trọng. 
* Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
	KN so sánh những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng.
 B. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp tổ chức trò chơi; phương pháp đối thoại.
C. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu có liên quan, tranh bài 3.
D. Tiến trình dạy học:	
	1. Kiểm tra bài cũ :
	Câu 1. ? Thế nào trung thực? Trung thực có ý nghĩa gì? Em cho biết ý kiến đúng về biểu hiện của người thiếu trung thực?
	a. Có thái độ đàng hoàng, tự tin.
	b. Dũng cảm nhận khuyết điểm.
	c. Phụ họa, a dua với việc làm sai trái.
	d. Đúng hẹn, giữ lời hứa.
 Câu 2. Học sinh phải làm gì để rèn luyện tính trung thực?
	2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh về Nguyễn Ngọc Ký tập viết chữ bằng chân.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? Việc biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực XH là đức tính gì? Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1. HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện của tự trọng.
GV gọi 2 HS đọc truyện đọc (đọc phân vai)
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (thời gian 5 phút)
- Nhóm 1. Rôbe được giới thiệu ntn và có hoàn cảnh ra sao?
- Nhóm 2. Vì sao Rôbe lại nhờ em mình trả lại tiền cho người mua diêm?
- Nhóm 3. Việc làm của Rôbe đã tác động đến tác giả ntn?
? Qua câu chuyện trên, Rôbe là tấm gương của người biết tự trọng, em hiểu tự trọng là gì? được biểu hiện ntn?
? Nếu Roobe không trả lại tiền thì Rôbe có vi phạm PL không?
GV: Người tự giác chấp hành PL là người có tính tự trọng.
? Coi trọng và giữ gìn phẩm cách là gì?
Hoạt động 2. HS hiểu ý nghĩa của tự trọng.
* GV tổ chức trò chơi tiếp sức.
- Đội 1. Tìm biểu hiện tự trọng?
- Đội 2. tìm biểu hiện trái với tự trọng?
? Sống tự trọng được mọi người có thái độ, tình cảm ntn đ/với mình? Ngược lại thì sao?
? Những người sống tự trọng có ích lợi gì cho bản thân và XH?
GV: Ăn cấp, ăn trộm là hành vi trái với tự trọng và cũng là hành vi vi phạm PL.
* Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng.
- Nhóm 1: Hành động của Rôbe.
+ là một em bé mồ côi nghèo khổ -> bán diêm
+ cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả cho người mua diêm
+ khi bị chẹt xe và bị thương nặng. Rôb ... n ho¸ häc qu¸ møc; sö dông thuèc trõ s©u kh«ng ®óng c¸ch hoÆc dïng thuèc ®éc trõ s©u; §èt rõng lµm n­¬ng; Dïng thuèc næ, chÊt ho¸ häc ®¸nh b¾t c¸.
* HS cÇn: 
- Gi÷ g×n VS tr­êng líp s¹ch sÏ 
- Trång vµ ch¨m sãc c©y xanh
- Tuyªn truyÒn b»ng nhiÒu biÖn ph¸p (KÞch, vÏ tranh, lµm ®å dïng tù chÕ tõ VL phÕ th¶i, thi viÕt vÒ chñ ®Ò MT...) 
- Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng, kû luËt; 
- Bè trÝ hîp lý c¸c khu vÖ sinh; 
- Sèng hoµ hîp víi thiªn nhiªn lµ: sèng gÇn gòi, th©n thiÖn; t«n träng quy luËt thiªn nhiªn, kh«ng lµm ®iÒu cã h¹i víi thiªn nhiªn; biÕt khai th¸c hîp lý, kh¾c phôc nh÷ng t¸c h¹i cho thiªn nhiªn g©y ra. 
- Vøt r¸c bõa b·i
 - VÖ sinh kÐm
 - BÎ c©y xanh
-> CÇn: - §æ r¸c ®óng n¬i quy ®Þnh.
 - QuÐt giän vÖ sinh s¹ch sÏ.
 - Ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y xanh.
3. Ho¹t ®éng tiÕp nèi.
 - Lµm bµi tËp vµ xem phÇn t liÖu SGK.
 - ¤n tËp ch­¬ng tr×nh häc kú II.
Đ. §iÒu chØnh- bæ sung.
 Soạn ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2014 TiÕt 34 «n tËp häc k× II
A. Môc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc: 
 Cñng cè vµ bæ sung nh÷ng hiÓu biÕt cña HS vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn, vÒ quyÒn tù do tÝn ng­ìng vµ t«n gi¸o, vÒ bé m¸y N2.
2. Kü n¨ng: 
 HS nhËn biÕt ®­îc nh÷ng hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn, vÒ quyÒn tù do tÝn ng­ìng vµ t«n gi¸o.
3.Th¸i ®é: 
 H×nh thµnh ë HS th¸i ®é tÝch cùc nh­ yªu quý m«i tr­êng, tµi nguyªn thiªn nhiªn, t«n träng quyÒn tù do tÝn ng­ìng c¶u ng­êi kh¸c, t«n träng vµ gióp ®ì c¸n bé ®Þa ph­¬ng lµm nhiÖm vô. ®ång thêi gióp HS biÕt ph¶n ®èi viÖc lµm sai, lµm « nhiÔm, ph¸ ho¹i m«i tr­êng, lîi dông quyÒn tù do tÝn ng­ìng ®Ó lµm ®iÒu sai tr¸i: Bãi to¸n, phï phÐp, lîi dông ®Ó tham « tµi s¶n nhµ n­íc.
B. ph­¬ng ph¸p.
 - Nªu vµ GQV§.
 - Th¶o luËn nhãm.
C. tµi liÖu – ph­¬ng tiÖn.
 - SGK- SGV GDCD7. 
 - GiÊy khæ to, bót, b¨ng dÝnh, t×nh huèng, hoa...
 - G­¬ng c¸n bé giái ë ®Þa ph­¬ng.
D. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
 1. KiÓm tra bµi cò:
 ? Nªu nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña H§ND, UBND ë ®Þa ph­¬ng?
 2. Bµi míi:
I. Kiến thức:
Tên chủ đề
Khái niệm
Ý nghĩa
Trách nhiệm công dân
Sống và làm việc có kế hoạch
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
Giúp chúng ta chủ động trong công việc, tiết kiệm thời gian, công sức, đạt kết quả cao, không cản trở người khác.
- Phải sống và làm việc có kế hoạch, biết kiên trì, vượt khó, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
Quyền được giáo dục, bảo vệ và chăm sóc của trẻ em Việt Nam 
- Quyền bảo vệ?
- Quyền chăm sóc?
- Quyền giáo dục
Điều 59, 61, 65, 71 hiến pháp 1992
Trẻ em:
+ Gia đình
+ Nhà trường
- Ngoài xã hội 
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Môi trường?
- TNTN?
- Bảo vệ môi trường?
- Bảo vệ TNTN?
Vai trò của môi trường và TNTN đối với con người
- Thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và TNTN.
- Tiết kiệm TNTN
- Phê phán các hành vi làm ô nhiễm môi trường và suy kiệt TNTN
Bảo vệ di sản văn hoá
- DSVH vật thể?
- HSVH phi vật thể
- DLTC là gì?
- DTLS là gì
- Là tài sản, là cảnh đẹp của đất nước.
- Thể hiện truyền thống dân tộc, công đức và kinh nghiệm của cha ông.
- Phát triển nền văn hoá Việt Nam 
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
- Tín ngưỡng?
- Tôn giáo?
- Mê tín dị đoan?
Điều 70 hiến pháp 1992
- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác.
- Tôn trọng nơi thờ tự.
- Nghiêm cấm các hành vi lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật.
Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
- Nhà nước ta là nhà nước của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?
- Bộ máy nhà nước chia làm 4 cấp và 4 hệ thống cơ quan
- Chức năng, nhiệm vụ của chính phủ, quốc hội, HĐND, UBND
Quyền:
+ Làm chủ
+ Giám sát
+ Góp ý kiến
Nghĩa vụ:
+ Thực hiện pháp lệnh
+ Bảo vệ cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở
- HĐND do ai bầu ra
- UBND do ai bầu ra
- Điều 119 và Điều 10 Hiến pháp 1992 quy định nhiệm vụ của HĐND 
- Điều 12 Hiến pháp 1992 quy định nhiệm vụ của UBND
- Tôn trọng, bảo vệ cơ quan nhà nước.
- Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật của chính quyền địa phương.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước ta.
Bài tập 2:
Yêu cầu học sinh cho biết những hành vi nào sau đây cần phê phán:
a) Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa.
b) Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa
c) Tuân theo quy định của nhà chùa về thời gian, tác phong và hành vi khi đi lễ.
d) Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo, hút thuốc khi cha giảng đạo.
e) Nghe giảng đạo một cách chăm chú.
- Học sinh vẽ
- Yêu cầu học sinh đưa ra trả lời cá nhân.
- Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng: a, b, d
Bài tập 3: Giải quyết tình huống
Gia đình Nam rất nghèo, lại đông anh em. Bố mẹ Nam đã phải đi làm thuê rất vất vả để kiếm tiền nuôi các con ăn học. Các em Nam rất ngoan và học giỏi. Còn Nam mặc dù là con cả nhưng rất ham chơi, đua đòi. Nam đã nhiều lần bỏ học, thường xuyên giao du với các bạn xấu. Vì vậy kết quả học tập ngày càng kém. Có lần bị bố mắng, Nam đã bỏ đi cả đêm không về. Cuối năm học, Nam không đủ điểm lên lớp, phải học lại
- Em hãy nhận xét những việc làm sai trái của Nam?
- Theo em Nam đã không làm tròn quyền và bổn phận nào của trẻ em?
- Em rút ra bài học gì cho bản thân.
- Học sinh giải quyết
- Giáo viên nhận xét
3. Ho¹t ®éng tiÕp nèi
 - N¾m v÷ng ch­¬ng tr×nh líp 7.
 - ChuÈn bÞ kiÓm tra HKII
Đ. Điều chỉnh, bổ sung
Soạn ngày 19/ 4/ 2014
TUẦN 35. Tiết 35. KIỂM TRA HỌC KÌ II
A. Môc tiªu:
 1.KiÕn thøc:
-BiÕt ®­îc quyÒn cña trÎ em Viªt Nam
- HiÓu ®­îc nh÷ng hµnh vi b¶o vÖ, ph¸ h¹i m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn
- HiÓu râ ý nghÜa vµ tÇm quan träng cña di s¶n v¨n hãa di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh.
 2. KÜ n¨ng : 
- RÌn kü n¨ng hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc cho häc sinh
 3. Th¸i ®é:
 - Gi¸o dôc häc sinh tÝnh trung thùc khi lµm bµi, phª ph¸n nh÷ng hµnh vi gian lËn trong thi cử
B. CHUẨN BỊ.
- Đề kiểm tra, đáp án.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra.
I. Khung ma trận.
 Mức độ của tư duy
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
1. Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Hiểu được việc làm thể hiện quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Câu 1 TN
(0.5 điểm)
Câu 3 TN
(1 điểm)
Số câu: 2
Số điểm: 1.5
2. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhớ chính xác vai trò của MT và TNTN. 
Câu 1 TL
(1.5 điểm)
Hiểu được hành vi phá hoại môi trường Câu 2 TN
(0.5 điểm)
Nêu được một số biện pháp bảo vệ MT và TNTN. 
Câu 1 TL
(1.5 điểm)
Số câu: 2
Số điểm: 3.5
3. Bảo vệ di sản văn hóa
Nhớ khái niệm di sản văn hóa, ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa.
Câu 2 TL
(3 điểm)
Vận dụng kiến thức đã học giải quyết tình huống liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa.
Câu 3 TL
(2 điểm)
Số câu: 2
Số điểm: 5.0
Tổng số câu
1.5
3.5
1
6
Tổng số điểm
4.5
3.5
2
10
Tỉ lệ %
45
35
20
100
 II. Đề bài:
 A. Tr¾c nghiÖm (2.0 ®iÓm)
Khoanh ch÷ c¸i ®øng trước c©u tr¶ lêi ®óng.
Câu 1 (0.5 điểm). Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
 A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch 
 B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc
 C. Không cho con gái đến trường học
 D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng
Câu 2 (0.5 điểm). Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng 
B. Phá rừng để trồng cây lương thực
C. Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc 
D. Khai thác rừng theo kế hoạch
Câu 3 (1.0 điểm). Nối A với B sao cho đúng nội dung bài học. 
(A) Việc làm cụ thể
Nối
(B) Quyền của trẻ em Việt Nam
A. Học sinh được đi học 
1. Quyền được khai sinh và có quốc tịch
B.Trẻ em được tiêm chủng miễn phí
2. Quyền được học tập
C. Không chửi bới, nhục mạ trẻ em
3. Quyền được bảo vệ, chăm sóc
D.Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam
4. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm
B. Tự luận (8.0 điểm)
C©u 1 (3.0 điểm). M«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn cã vai trß nh­ thÕ nµo ®èi víi ®êi sèng con ng­êi? Nªu mét sè biÖn ph¸p gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng?
C©u 2 (3.0 điểm). Di s¶n v¨n ho¸ lµ g×? T¹i sao chóng ta ph¶i b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸? 
Câu 3. (2.0 điểm). Khi đào móng làm nhà, ông Tân bắt được một cái bình cổ rất đẹp, ông đã đem cất cái bình đó.
a. Ông Tân làm như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
III. Hướng dẫn chấm.
A. Tr¾c nghiÖm (2.0 ®iÓm)
Câu 1 (0.5 điểm). Khoanh C
Câu 2 (0.5 điểm). Khoanh B
Câu 3 (1.0 điểm). Nối đúng mỗi cặp cho 0.25 điểm. Thứ tự nối: 1+D, 2+A, 3+B, 4+C
B. Tự luận (8.0 điểm)
C©u 1 (3.0 điểm). 
* Vai trß cña m«i tr­êng, tµi nguyªn thiªn nhiªn ®/víi c/sèng cña con ng­êi (1.0 điểm). Cụ thể:
- Cung cÊp cho con ng­êi ph­¬ng tiÖn ®Ó sinh sèng, ph¸t triÓn mäi mÆt. NÕu ko cã MT con ng­êi ko thÓ tån t¹i ®­îc.(0.5điểm)
- T¹o csvc ®Ó ph¸t triÓn KT-VH-XH, n©ng cao chÊt l­îng c/ sèng cña con ng­êi.(0.5 điểm)
* §Ó b¶o vÖ MT vµ TNTN, chóng ta cÇn (2.0 điểm). Cụ thể:
- Gi÷ g×n vÖ sinh MT, ®æ r¸c ®óng n¬i qui ®Þnh. (0.5 điểm)
- H¹n chÕ dïng chÊt khã ph©n hñy ( nilon, nhùa), thu gom, t¸i chÕ vµ t¸i sö dông ®å phÕ th¶i. (0.5 điểm)
- TiÕt kiÖm ®iÖn, n­íc s¹ch. (0.25 điểm)
- Tuyªn truyÒn nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiÖn viÖc b¶o vÖ m.tr­êng vµ TNTN. (0.5 điểm)
- Tè c¸o hµnh vi VPPL. (0.25 điểm)
C©u 2 (3.0 điểm). Di s¶n v¨n ho¸ bao gåm DSVH vËt thÓ vµ DSVH phi vËt thÓ; lµ s¶n phÈm tinh thÇn, vËt chÊt cã gi¸ trÞ lÞch sö, VH, KH; ®­îc l­u truyÒn tõ thÕ hÖ nµy qua thÕ hÖ kh¸c.(1.0 điểm)
ý nghÜa cña viÖc b¶o vÖ di s¶n v¨n ho¸:
- §èi víi sù ph¸t triÓn cña nÒn VHVN:DSVH lµ tµi s¶n quý cña DT nãi lªn truyÒn thèng cña DT, thÓ hiÖn c«ng ®øc cña c¸c thÕ hÖ tæ tiªn trong c«ng cuéc XD vµ b¶o vÖ TQ, thÓ hiÖn kinh nghiÖm cña DT trong c¸c lÜnh vùc. C¸c thÕ hÖ sau cã thÓ tiÕp thu, kÕ thõa truyÒn thèng, kinh nghiÖm ®ã ®Ó ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ mang ®Ëm b¶n s¾c d©n téc.(1.0 điểm)
- §èi víi Tg:DSVH cña VN ®ãng gãp vµo kho tµng DSVHTG. Mét sè DSVH cña VN ®­îc UNESCO lµ DSVHTG ®Ó ®­îc t«n vinh, gi÷ g×n nh­ nh÷ng tµi s¶n quÝ gi¸ cña nh©n lo¹i.(1.0 điểm)
Câu 3. (2.0 điểm). 
a. Ông Tân làm như vậy là sai, vì chiếc bình không thuộc sở hữu của ông Tân, nên ông không có quyền giữ chiếc bình đó. Theo quy định của pháp luật thì mọi di sản trong lòng đất đều thuộc sở hữu toàn dân. (1.0 điểm)
b. Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ :
- Vận động ông đem bình nộp cho chính quyền hoặc cơ quan văn hóa địa phương
- Giải thích để ông hiểu:
Mọi tài sản trong lòng đát thuộc sở hữu toàn dân vì thế công dân phải nộp cho nhà nước; chỉ có Nhà nước mới có thẩm quyền bảo vệ, giữ gìn, nghiên cứu, giới thiệu phát huy giá trị của chiếc bình đó. (1.0 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GD 7.doc