BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, Cá )
1. Mục tiêu:
- Biết được các loại thức ăn của tôm,cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên.
- Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của tôm ,cá.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường nước
2.Chuẩn bị :
- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK
- HS: Đọc SGK nghiên cứu bài52.
3.Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận
Tiết:46 ND:././. BÀI 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, Cá ) 1. Mục tiêu: - Biết được các loại thức ăn của tôm,cá và phân biệt sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên. - Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của tôm ,cá. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường nước 2.Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ 82, 83, SGK - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài52. 3.Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận 4.. Tiến trình : 4.1. Ổn định tổ chức :kiểm diện Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 4.2. Kiểm tra bài cũ: +Các đặc điểm của nước nuôi thủy sản là gì? + Các tính chất của nước có đặc điểm gì? 4.3. Giản bài mới. HĐ1. Tìm hiểu những loại thức ăn của tôm, cá. MT: Biết được các loại thức ăn của tôm , cá GV: Nêu khái niệm về thức ăn tự nhiên và cho học sinh quan sát hình 82 nêu câu hỏi. GV: Em hãy kể tên một số loại thức ăn mà em biết? HS: Quan sát hình vẽ 82 nêu tên sinh vật ứng với hình vẽ đó. GV: Cho học sinh quan sát hình 83 nêu khái niệm và tác dụng sau đó nêu câu hỏi. GV: Thức ăn nhân tạo gồm những loại nào? HS: Quan sát hình 83 và lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK? GV: Thức ăn tinh gồm những loại nào? GV: Thức ăn hỗn hợp có những đặc điểm gì khác với thức ăn thô, tinh? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các mối quan hệ về thức ăn. MT: Hiểu được mối quan hệ về thức ăn của tôm ,cá. GV: Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ và giải thích kỹ sơ đồ ghi trong SGK Yêu cầu nhóm HS thảo luận 4p , nêu ví dụ về mối quan hệ à thức ăn của sinh vật trong môi trường nước. HS: thảo luận báo cáo, nhận xét. KLC: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK -Nước nuôi thủy sản có 3 đặc điểm chính: 1. Có khả năng hoà tan các chất hữu cơ và vô cơ. 2.Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước. 3.Thành phần oxi và các bo nic cao -Tính chất lí học -Tính chất sinh học. -Tính chất hoá học I. Những loại thức ăn của tôm, cá. 1. Thức ăn tự nhiên. - Đây là loại thức ăn có sẵn trong nước, có thành phần dinh dưỡng cao. + Thực vật phù du. + Thực vật bậc cao. + Động vật phù du. + Động vật đáy. +Mùn bã hữu cơ 2. Thức ăn nhân tạo. - Do con người cung cấp có tác dụng làm cho cá tăng trưởng nhanh, đạt năng xuất cao, chóng thu hoạch. - Thức ăn tinh ( Gạo, đỗ tương, ngô, lạc). -Thức ăn thô:phân đạm, phân hữu cơ - Hỗn hợp có nhiều thành phần đảm bảo dinh dưỡng, có chất phụ gia kết dính. II.Quan hệ về thức ăn. Các sinh vật sống trong nước, vi khuẩn thực vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm, cá, chúng có quan hệ mật thiết với nhau đó là mối quan hệ về thức ăn. -Ví dụ: Động vật phù du động vật đáy chất vẩn Tôm, cá 4.4. củng cố và luyện tập: -Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào? - Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá - Thức ăn tự nhiên. -Thức ăn nhân tạo. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài -Đọc và xem trước bài51, 53 SGK, chuẩn bị mẫu nước nuôi cá,một số loại rong, tảo để giờ sau TH. 5. Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: