Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số

Tiết: 52

 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập

 HS: Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ: (11)

 HS1:Chữa bài tập 4/ 27SGK.

 Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là:t + x –y (độ)

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 - THCS Lê Hồng Phong - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Ngày soạn: 15/ 02/ 2009 
Ngày dạy: 16/ 02/ 2009 
Tiết: 52
 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:
HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV: Bảng phụ ghi bài tập 
	HS: Bảng nhóm 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	1. Ổn định: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (11’)
 HS1:Chữa bài tập 4/ 27SGK.
	 Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là:t + x –y (độ)
 HS2: Chữa bài tập 5/ 27 SGK
a) Số tiền người đó nhận được trong một quí lao động, đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao được thưởng là 3a + m (đồng)
b) Số tiền người đó nhận được sau 2 quí lao đôïng và bị trừ vì nghỉ 1 ngày không phép là: 
6a – n (đồng).
 GV: Nếu với lương 1 tháng là a = 1 000 000đ và thưởng là m = 100 000đ còn phạt là n = 50 000đ. Em hãy tính số tiền người công nhân đó nhận được ở câu a và b trên.
 HS3: a) Nếu a= 1 000 000 và m = 100 000 thì 3. a + m = 3. 1 000 000 + 100 000 = 3 100 000(đ)
 HS4: b) Nếu a = 1 000 000 và n = 500 000 thì 6a – n = 6. 1 000 000 – 50 000 = 5 950 000(đ)
 GV: Ta nói 3 100 000 là giá trị của biểu thức 3a + m tại a = 1 000 000 và m = 100 000.
 5 950 000 là giá trị biểu thức 6a – n tại a = 1 000 000 và n = 50 000 
	3. Bài mới:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
6’
15’
HĐ1: Giá trị của một biểu thức đại số 
-Cho HS đọc ví dụ trang 27 SGK
-Ta nói 18,5 là giát trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói : Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5.
-Cho HS làm ví dụ 2 trang 27 SGK
Tính giá trị biểu thức tại x = -1 và tại x = 
-Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào?
HĐ2: Áp dụng
-Cho HS làm trang 28 SGK
Tính giá trị biểu thức tại x = 1 và tại x = 
-Cho HS làm 
HĐ3: Luyện tập
Viết sẵn bài tập 6/ 28 SGK vào 2 bảng phụ , sau đó cho 2 đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học của Việt Nam
-7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
Ê
V
Ă
N
T
H
I
Ê
M
-Giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm
(1918-1991) quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam” Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm” là giải thưởng toán học quốc gia đầu tiên của nước ta dành cho GV và HS phổ thông. 
-HS tự đọc ví dụ SGK
-HS làm ví dụ 2
HS1: Thay x = -1 vào biểu thức , ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9.
HS2:Thay x = vào biểu thức , ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại x = là 
-Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó và biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
-2 HS thực hiện 
HS1: Thay x = 1 và biểu thức , ta có:
HS2: thay x = vào biểu thức , ta có:
-Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là: (-4)2.3 = 48
-Các đội tham gia thực hiện phép tính:
N: x2 = 32 = 9
T: 
Ă:
Ê: 
-HS nghe GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm, nâng cao lòng tự hào dân tộc và từ đó nâng cao ý chí học tập của bản thân.
1/ Giá trị của một biểu thức đại số 
Ví du 1: (SGK)
Ví dụ 2: (SGK)
2/ Áp dụng:
	4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
	-Làm bài tập 7, 8, 10, 11,12/10, 11 SBT
	-Đọc mục “Có thể em chưa biết” ( Toán học với sức khỏe con người)
	-Xem trước bài: Đơn thức

Tài liệu đính kèm:

  • doc52ds7.doc