Giáo án Đại 7 tiết 23, 24

Giáo án Đại 7 tiết 23, 24

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ.

Tiết 23 : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận. y=ax(a≠0)

- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:

 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không. Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.

3. Thái độ: - Tìm hiểu các đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại 7 tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/11/10
Ngày dạy:/11/10
Chương II: Hàm số và đồ thị.
Tiết 23 : Đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận. y=ax(a≠0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 
 2. Kĩ năng: - Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không. Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.
3. Thái độ: - Tìm hiểu các đại lượng tỉ lệ thuận trong thực tế.
II. Đồ dùng:
+ Bảng phụ có ghi định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Hai bảng phụ để làm bài tập 2 và bài tập 3.
III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học: 
Mở bài 2phút)
Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. cho Hs nhắc lại thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Ví dụ?
Hoạt động 1: Định nghĩa(15phút)
* Mục tiêu: Hs biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận.
* Đồ dùng: Bảng phụ
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho học sinh làm ?1
-HS nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bàng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
- GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
- GV: giới thiệu định nghĩa trong khung trang 52 SGK (đưunra bảng phụ)
- Gạch chân dưới công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k
- GV lưu ý HS: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ạ 0.
- Cho HS làm ?2
- GV cho HS làm ?3
* Định nghĩa(SGK)
Công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k
* AD:
y = (vì y tể lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
 a = 
* Chú ý (SGK)
Hoạt động 2: Tính chất (16phút)
*Mục tiêu: - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: 
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS làm ?4
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau.
- HS nghiên cứu đề bài. 
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?
b) Thay mỗi dấu “ ? ” trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng.
GV: Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2 
GV giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK) (đưa lên màn hình hoặc bảng phụ)
- GV có thể hỏi lại để khắc sâu hai tính chất:
?4. Biết x và y tỉ lệ thuận
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
 y1 = k.x1 hay 6 = k.3 k = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
 y3 = k.x3 = 2.5 = 10
 y4 = k.x4 = 2.6 = 12
c) (chính là hệ số tỉ lệ)
* Tính chất SGK
Hoạt động 3: Luyện tập(10phút)
* Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết vào làm bài tập.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 (SGK trang 53)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x =6 thì y =4
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x 
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x = 9; x =15
Bài 1(53)
a) Vì hai đại lơng x và y tỉ lệ thuận 
Nên y = kx 
thay x =6; y =4 vào công thức ta có:
 4 = k.6 
Ta có x4 = 2; y4=-4
Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2phút)
- Về nhà học bài theo câu hỏi SGK
- Làm bài trong SBT 1,2,3,4 (trang 42,43)
- HS khá bàI 5; 6; 7 SBT.
- Nghiên cứu bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
Ngày soạn: /11/10
Ngày dạy:./11/10
Tiết 24. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết giải một số dạng toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chi tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Biết cách trình bày lời giải bài toán tỉ lệ thuận. 
3. Thái độ: Tìm hiểu các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
II. Đồ dùng:
GV: Bảng phụ.
III. Phương pháp: 
IV. Tổ chức giờ học: 
Khởi động(3phút)
- GV giới thiệu một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 
Kiểm tra bài cũ(5phút)
* Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài ở nhà của HS về đại lượng tỉ lệ thuận.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 1. Bài toán 1(10 phút)
* Mục tiêu: Hs biết giải bài toán 1 về đại lượng tỉ lệ thuận.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B1. bài toán.
Y/c học sinh đọc đề bài.
 -Đề bài cho chúng ta biết những gì? hỏi ta điều gì? 
Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng thế nào?
Vậy làm thế nào để tìm được m1,, m2?
GV gợi ý để HS tìm ra kết quả/
-GV: Cho HS làm ?1 rồi y/c học sinh lên bảng trình bày
Trước khi làm bài cá nhân, GV cùng HS phân tích để để có:
-GV đưa ra chú ý trong SGK trang 55 lên bảng phụ.
Bài toán ?1 còn được phát biểu dưới dạng chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15.
HS lên bảng trình bày bài.
Nhận xét và chữa bài của bạn.
B2. Vận dụng.
Cho HS thảo luận nhóm làm bài ?1.trong 5 phút
GV cho các nhóm trình bày và nhận xét.
- GV giới thiệu phần chú ý (SGK)
Hs đọc đề bài
Là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1 (g) và m2 (g).
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g.
HS hoạt động nhóm ?1
Giả sử khối lượng của mỗi thanh kim loại 
tương ứng là m1 g và m2 g.
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 
=8,9 
suy ra:
m2 =8,9.15=133,5(g)
Trả lời: Hai thanh kim loại nặng 89g và 133,5g.
* Chú ý(SGK)
* Kết luận: HS ghi nhớ cách làm dạng bài toán trên.
Hoạt động 2: Bài toán 2 (20phút)
* Mục tiêu: Hs biết giải dạng toán thứ 2 về toán tỉ lệ thuận.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS nghiên cứu nội dung bài toán 2 (SGK)
 GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm?2
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và động viên nhóm thực hiện tốt.
Hs đọc đề bài. 
Bài giải.
 Gọi số đo cac góc của D ABC là A, B, C thì theo điều kiện đề bài ta có:
Vây:
A= 1.300 = 300
B= 2.300 = 600
C= 3.300 = 900
Vậy số đo các góc của D ABC là 300, 600, 900. 
* Kết luận: Hs ghi nhớ cách giải ạng toán này
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố(5phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 5 (trang 55 SGK)
GV đưa 2 bảng phụ:
HS lên bảng trình bày
Bài 5 ( 55)
a) x và y tỉ lệ thuận vì:
b) x và y không tỉ lệ thuận vì
Tổng kết và hướng dẫn học bài ở nhà(2phút)
 - Ôn lại bài.
 - Làm bài tập trong SGK: bài 7,8,11 (trang 56)
 - Tiết sau luyện tập.
Bài tập 6 (trang 55 SGK)
Thay cho việc đo chiều dài các cuộn dây thép người ta thờng cân chúng. Cho biết mỗi mét dây năng 25 gam.
a) Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn y theo x. 
b) Cuộn dây dài bao nhiêu mét biết rằng nó nặng 4,5kg?
GV có thể hướng dẫn HS cách giải khác.
a)1m dây thép nặng 25g
x m dây thép nặng y g
Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có: 
b) 1m dây thép nặng 25g
xm dây thép nặng 4500g
Có 
Bài tập 6 (trang 55 SGK)
Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên:
a) y =kx suy ra y =25.x
(Vì mỗi mét dây nặng 25gam)
b) Vì y = 25x
Nên khi y = 4,5kg = 4500g thì 
X = 4500 : 25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180 mét. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc23-24D.doc