Giáo án Đại số 7 cả năm (34)

Giáo án Đại số 7 cả năm (34)

 Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu.

 Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

 Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

 Biết suy luận từ những kiến thức cũ.

o Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Yêu thích môn toán.

II. Chuẩn bị.

 GV: bảng phụ ghi mối quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q. Thước thẳng, phấn màu.

 HS: thước thẳng, bảng nhóm.

 

doc 207 trang Người đăng vultt Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 cả năm (34)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: 
 Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ 
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu.
Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
Biết suy luận từ những kiến thức cũ.
Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Yêu thích môn toán.
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ ghi mối quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q. Thước thẳng, phấn màu.
HS: thước thẳng, bảng nhóm.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ.
II. Bài mới.
* Đặt vấn đề: ( 1 phút)
ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5 phút)
GV
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút về các kiến thức cơ bản trong lớp 6
Nêu một số ví dụ minh hoạ về.
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
- Biểu diễn số nguyên trên trục số
Hoạt động 2: Số hữu tỉ. (11 phút)
1. Số hữu tỉ
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
HS
Yêu cầu học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi:
-Phát biểu khái niệm số hữu tỉ ( thế nào là số hữu tỉ)?
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
-Lấy ví dụ.
Ví dụ:3; 0,5; 0; 2; - 3 là các số hữu tỉ
Giới thiệu tập số hữu tỉ
 Đọc và nghiên cứu yêu cầu bài 
Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ?
 sgk – 5
giải
Vì: 0,6= ; -1,25=; 
1= đều được viết dưới dạng phân số.
N/c ; nêu YC của ? 
 - Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số có là số hữu tỉ không? Vì sao?
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì chúng đều viết được dưới dạng phân số
- Hãy giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã học?
 - MQH 3 tập số là N Z Q
giới thiệu về mối quan hệ giữa 3 tập hợp số.
YC Hs làm bài 1 sgk - 7
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút làm bài 1
Bài 1 sgk - 7
-3 N; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
Khái niệm
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
Ví dụ:3; 0,5; 0; 2; - 3 là các số hữu tỉ
Kí hiệu: tập số hữu tỉ là Q
 sgk – 5
giải
Với aZ nên a= => aQ
-MQH 3 tập số là N Z Q
Q
Z
N
Hoạt động 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10 phút)
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
GV
GV
?
HS
GV
Nhắc lại cách biểu diễn các số Z trên trục số theo nội dung bài 
Đọc và tự nghiên cứu ví dụ1, ví dụ 2 trong 3phút.
 Để biểu diễn số hữu tỉ ; trên trục số ta làm như thế nào?
Chia đoạn thẳng đơn vị thành các phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng nhau
- Lấy số phần đã chia bằng tử số
YC học sinh lên bảng thực hiện VD2
 sgk – 5
2
-
1
-
0
-
giải
Ví dụ 1 sgk – 5
Ví dụ 2 sgk – 5
Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ. (10 phút)
3. So sánh hai số hữu tỉ.
GV
?
GV
?
HS
GV
?
?
HS
?
HS
GV
?
HS
Hoàn thiện ?4
Muốn so sánh phân số ta làm ntn?
Chữa 
 sgk – 6
giải
=
==
vì -12 <-10 nên <
Muốn so sánh 2số hữu tỉ ta làm ntn?
Để so sánh hai số hữu tỷ ta cần làm như sau: 
Viết hai số hữu tỷ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương.
So sánh hai tử số, SHT nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
Giáo viên chốt lại cách so sánh sánh 2 số hữu tỉ trong 2 phút
Nghiên cứu Ví dụ 1,2 SGK
Nhắc lại các bước so sánh 2số hữu tỉ ?
Trả lời 2bước như sgk – 7
Ngoài cách so sánh trên còn cách so sánh nào nữa không?
Còn cách so sánh như so sánh phân số ở lớp 6.
Nếu x< y thì trên trục số điểm x ở vị trí ntn đối với điểm y?
Học sinh đọc chú ý.
Giới thiệu về số hữu tỷ dương, SHT âm, số 0. 
Trả lời ?5 ?
 sgk - 7
 Số hữu tỉ dương là: ; 
Số hữu tỉ âm là: ; ;-4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
so sánh 2số hữu tỉ (sgk – 6)
Nhận xét ( sgk -7)
chú ý: sgk-7
GV
HS
?
 HĐ5: Củng cố- Luyện tập (6 phút)
Câu hỏi củng cố:- Khái niệm số hữu tỉ?
	-Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số?
	-So sánh hai số hữu tỉ?
Làm bài 3 sgk – 7? 
Nêu yêu cầu của bài toán?
Vận dụng VD1,2 một HS lên bảng làm.
Bài 3(sgk – 7)
==
=
vì -22<-21 nên<
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 2 phút )
Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Làm bài tập: 2,3,4,5 ( SGK - 7+8 )
Hướng dãn bài tập về nhà: bài5: viết các phân số: ; ; 
Chuẩn bị bài sau:Đọc quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ.
*) những kinh nghiệm rút ra sau khi dạy.
NS: ND:
 Tiết 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu.
Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
Học sinh yêu thích môn toán học
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ, phấn màu.
HS: bảng nhóm, phấn màu. 
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
	I. Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút )
Câu hỏi
Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau:
y= và y= 
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số.
Đáp án
HS1:
Ta có: == (4 điểm)
Vì –213> -216 nên > (4 điểm)
Hay > (2 điểm)
HS2:
Để cộng hai phân số ta làm như sau: (5 điểm)
- Viết hai phân số có mẫu dương
- Quy đồng mẫu hai phân số
- Cộng hai phân số đã quy đồng
+) Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ (5 điểm)
II. Bài mới
* Đặt vấn đề: ( 1 phút)
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ ( 13 phút)
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ
HS
GV
HS
GV
HS
Nêu cách cộng, trừ 2 số hữu tỉ( viết dưới dạng ps rồi). Nêu quy tắc cộng 2 PS?
Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả lời câu hỏi:
-Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ?
Tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi
Nêu công thức sgk
-Hoàn thiện?
Cả lớp cùng giải, 2 HS lên bảng.
 sgk – 9
Giải
a, 0,6+=+=+
=+= 
b,-(-0,4)= +0,4= +=+== 
Nhận xét: 
Công thức:
Với x= ; y=( a,b,m Z; m 0), ta có:
x+y= += 
x-y= -= 
Ví dụ: SGK
Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế ( 10 phút)
2. Quy tắc chuyển vế
HS
GV
HS
HS
GV
GV
?
HS
Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z?
Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế tương tự
Đọc quy tắc? Ghi tổng quát và nêu VD?
Tự nghiên cứu VD
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Dấu (+) thành dấu (-),dấu (-) thành dấu (+)
Chốt: Với mọi x,y,z Q ta có x+y= z x= z-y
áp dụng Tính: a, +
 +===
Quy tắc : sgk -9
Với mọi x,y,z Q ta có x+y= z x= z-y
Ví dụ Sgk
sgk - 9
Giải
x= +==
x= +==
Chú ý; SGK/9
Hoạt động 3:Luyện tập ( 10 phút )
3. Luyện tập 
GV
HS
?
GV
HS
GV
GV
HS 
Câu hỏi củng cố:
Muốn cộng , trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
	+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
	+cộng , trừ phân số cùng mẫu
phát biểu quy tắc chuyển vế?
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút làm bài 6 (sgk-10).
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rút gọn
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm trong 3phút làm bài 9 ,đại diện các nhóm lên trình bày bài 9.
Bài 6(sgk -10)
b,-=-=-1
c. -+ 0,75= -+ 
=-
Bài 9(sgk -10)
a, x= -=
b,x= +=
 III.Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 3 phút )
Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
Hướng dãn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +
Chuẩn bị bài sau: 
Học lại quy tắc nhân ,chia phân số
Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ.
*) những kinh nghiệm rút ra sau khi dạy.
NS: ND:
 Tiết 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
A. PHẦN CHUẨN BỊ.
I. Mục tiêu
Học sinh nắm các quy tắc nhân , chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ
Có kĩ năng nhân , chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng.
Vận dụng được phép nhân, chia phân số vào nhân , chia số hữu tỉ
Học sinh yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị.
GV:bảng phụ ghi ND chú ý, thước.
HS: bảng nhóm ?
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ(7 phút).
Câu hỏi
Học sinh 1: Nhắc lại quy tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong z
Học sinh 2: tìm x, biết x-= 
Đáp án
HS1:-Để nhân hai phân số ta nhân tử với tử, mẫu với mẫu (10 điểm)
-để chia hai phân số ta nhân phân số bị chia với số nghịch đảo của số chia
-T/C: giao hoán , kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
HS2:(10 điểm)
x= += =
II. Bài mới.
Đặt vấn đề: (1 phút) Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ(10 phút)
1.Nhân hai số hữu tỉ
HS
HS
?
GV
GV
HS
GV
Đọc phần nhân hai số hữu tỉ trong SGK và trả lời câu hỏi:
-Nêu cách nhân hai số hữu tỉ?
Tự nghiên cứu VD.
Phép nhân phân số có các tính chất nào?
Phép nhân số hữu tỷ cũng có các tính chất như vậy. Cho HS quan sát các tính chất của phép nhân số hữu tỷ.
Với x, y, z Q.
x.y = y.x
(x.y). z = x.(y. z)
x.1 =1.x =x
(với x¹0)
x(y+ z) = xy+ xz
Thảo luận nhóm trong 4 phút hoàn thiện bài tập 11.
B ... ại lượng x? cho ví dụ?
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? cho ví dụ?
Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0) có dạng như thế nào?
Là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
HĐ2: Luyện tập
Ba HS làm bài 5?
(Mỗi HS xét một điểm)
Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M (-2; - 3). Hãy tìm a?
Thay x = - 2; y = - 3 vào công thức y = ax ta được:
3 = a.(-2)
Trong mặt phẳng tọa độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A (1;2)?
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào?
Vì đồ thị đi qua điểm A(1;2) nên x = 1; y = 2.
Ta có 2 = a.1 Þ a = 2.
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x.
Cho HS HĐ nhóm làm bài 7 trong 5 phút, sau đó cho đại diện các nhóm lần lượt trả lời.
Cuối cùng GV nhận xét và cho điểm các nhóm.
Đưa ra đề bài 7.
Tỉ lệ % trẻ em từ 6 đến 10 tuổi của vùng Tây Nguyên, vùng đồng bằng sông Cửu Long đi học Tiểu học?
87,81%
Vùng nào có tỉ lệ % trẻ em từ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất ? thấp nhất?
Cao nhất: vùng đồng bằng sông Hồng (98,76%)
Thấp nhất: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (87,81%).
I. Lí thuyết (8 phút)
a) Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.
SGK.
b) Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0).
Đồ thị của hàm số y = ax (a¹0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
II. Bài tập
Bài 5 (SGK - 89)(10 phút)
y = - 2x + 
Xét điểm A (0; ).
Thay x = 0 vào hàm số y =- 2x + ta được y = -2.0 + = 
Vậy điểm A thuộc vào đồ thị hàm số.
Xét điểm B .
Thay x = vào hàm số y = - 2x + ta được
y = - 2. + = .
Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số.
Xét điểm C ().
Thay x = vào hàm số y = - 2x + ta được
y = - 2 + = 0.
Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số.
Bài 6 (SGK – 89)(6 phút)
M(-2; - 3). 
Thay x = - 2; y = - 3 vào công thức y = ax ta được:
3 = a.(-2)
Bài 6 (SBT – 63) (8 phút)
Vì đồ thị đi qua điểm A(1;2) nên x = 1; y = 2.
Ta có 2 = a.1 Þ a = 2.
Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x
Bài 7 (SBT – 63)(8 phút)
f(-2) = 3
f(1) = -1,5.
Bài 7 (SGK 89)(5 phút)
87,81%
Cao nhất: vùng đồng bằng sông Hồng (98,76%)
Thấp nhất: Vùng đồng bằng sông Cửu Long (87,81%).
III. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Về nhà ôn lại kiến thức phần thống kê, biểu thức đại số.
Làm các BT: 8 – 13 (SGK - 90).
Tiết sau tiếp tục ôn tập.
NS: ND:
 Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)
A.PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về chương thống kê và biểu thức Đại số.
Rèn kỹ năng nhận biết các KN cơ bản của thống kê như dấu hiệu, tần số, số TB cộng và cách xác định chúng.
Củng cố các KN đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng thực hiện phép tính về đơn thức, đa thức.
Thái độ học tập nghiêm túc và tự giác ôn tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
Học sinh: làm 5 câu hỏi ôn tập, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
?
GV
?
HS
?
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
HĐ1:Ôn tập về thống kê
Để tiến hành điều tra về một vấn đề nào đó (ví dụ đánh giá kết quả học tập của lớp) em phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được như thế nào?
Đầu tiên phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng tần số, tính số TB cộng của dấu hiệu và rút ra nhận xét.
Trên thực tế người ta thường dùng biểu đồ để làm gì?
Người ta dùng biểu đồ để cho Một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
Dấu hiệu ở đây là gì?
Dấu hiệu: Sản lượng của từng thủa (tính theo tạ / ha)
Hãy lập bảng “Tần số”?
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng ?
Tính số TB cộng của dấu hiệu?
Mốt của dấu hiệu là bao nhiêu?
Mốt của dấu hiệu là 35 tạ /ha
Số TB cộng có y nghĩa gì?
Thường được lấy làm đại diện cho dấu hiệu. đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Khi nào không nên lấy số TB cộng làm đại diện cho “dấu hiệu” đó?
Khi các dấu hiệu có giá trị chênh lệch lớn đối với nhau thì không nên lấy số TB cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó.
HĐ2: ôn tập về biểu thức đại số
Thế nào là đơn thức?
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cách xác định bậc của đa thức?
Đưa ra BT: Trong các biểu thức sau:
2xy2; 3x3 + x2y2 – 5y
4x5 – 3x3 + 2; 3xy.2y
Những biểu thức nào là đơn thức?
2xy2; ; 3xy.2y; 
Tìm những đơn thức đồng dạng?
Những biểu thức nào là đa thức mà không phải là đơn thức? Xác định bậc của đa thức đó?
3x3 + x2y2 – 5y có bậc là 4.
4x5 – 3x3 + 2 có bậc là 5.
Cho các đa thức :
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = - 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3
Tính A + B.
Cho x = 2; y = -1. Hãy tính giá trị của biểu thức A + B.
Cho HS HĐ nhóm làm BT trên trong 5 phút sau đó cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét chéo.
Làm bài 11a?
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3 -2x?
P(x) = 3 – 2x = 0
2x = 3 
x = 
Vậy ngiệm của đa thức P(x) là x = 
Đ thức Q(x) = x2 + 2 có nghiệm không? vì sao?
1. Ôn tập về thống kê(18 phút)
Bài 8 (SGK - 89)
a) Dấu hiệu: Sản lượng của từng thủa (tính theo tạ / ha)
x
31
34
35
36
38
40
42
44
n
10
20
30
15
10
10
5
20
n
30
20
15
10
5
0 31 35 36 38 40 42 44 x
c) 
2. ôn tập về biểu thức đại số (26 phút)
Bài tập
a) Biểu thức là đơn thức:
2xy2; ; 3xy.2y; 
Những đơn thức đồng dạng:
b) Biểu thức là đa thức mà không phải là đơn thức là:
3x3 + x2y2 – 5y có bậc là 4.
4x5 – 3x3 + 2 có bậc là 5.
Bài 2
A + B = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1)+(- 2x2 + 3y2 - 5x + y + 3)
= (x2 – 2x2) + (-y2 + 3y2) + (-2x – 5x) + (3y + y) + (- 1+ 3)
= -x2 + 2y2 – 7x + 4y + 2
Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức ta được:
A + B = -22 + 2.(-1)2 – 7.2 + 4.(-1)+2
= -4 – 14 + 2 – 4 + 2 = 18
Bài 11 (SGk - 81)
a) (2x - 3) – (x - 5) = (x + 2) – (x - 1)
2x – 3 – x + 5 = x + 2 – x + 1
2x – x – x + x = 2 + 1 – 5 
x = 1
Bài 13 (SGK – 91)
a) P(x) = 3 – 2x = 0
2x = 3 
x = 
Vậy ngiệm của đa thức P(x) là x = 
b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì x2³ 0 với mọi x Þ Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x.
III. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Ôn lại toàn bộ phần lí thuyết của chương trình đại số 7 theo hướng dẫn ở ba tiết ôn tập
Xem lại các bài tập đã chữa ở phần ôntập chương III. IV và phần ôn tập cuối năm.
NS: ND:
 Tiết 70(Đ + H) TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
Thông báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh.
Chữa lại bài kiểm tra.
Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của học sinh, dể học sinh thấy được những mặt hạn chế về kiến thức và kỹ năng trong học toán qua đó rút kinh nghiệm để có thái độ học tập bộ môn đúng đắn hơn trong năm học tới.
II. Chuẩn bị
GV: Đề đáp án, bài kiểm tra của học sinh.
HS: Dụng cụ học tập.
B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
?
?
?
HS
GV
?
?
?
?
HĐ1: Chữa bài
Đưa ra đề bài cau 1, cho HS làm lại trong 3 phút, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét?
Nhận xét, chốt lại.
Làm câu 2?
Đưa ra đề câu 1 tự luận.
Hai đa thức P(x) và Q(x) đã được sắp xếp chưa?
Hai đa thức đã được sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
Để tính P(x) + Q(x) chúng ta có mấy cách thực hiện?
Hai cách.
Hai HS làm phần a? 
(Mỗi HS làm một cách)
Thế nào là nghiệm của một đa thức ?
Để chứng tỏ x = 1 là nghiẹm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x) ta làm như thế nào?
Chữa phần b?
Đưa ra đề câu 2 tự luân.
Đọc đề?
Vẽ hình, ghi GT, KL?
Chữa phần a?
Chứng minh rằng ba điểm A; G; H thẳng hàng?
HĐ2: Nhận xét
Dựa vào kết quả bài kiểm tra giáo viên đưa ra một số nhận xét.
I. Chữa bài
A. Trắc nghiệm
Câu 1 (2 điểm) 
 1.A 2.D 
3. C 4. D
Câu 2 (2 điểm)
1. Đ 2. Đ 
3. S 4. Đ
B. Tự luận
Câu 1 (3 điểm) 
a) P(x) = - x4 + 2x3 + 3x – 1 
 +
 Q(x) = 4x4 – 11x3 +13x2 – 6 
P(x)+Q(x)= 3x4 – 9x3 + 13x2 + 3x – 7 
Cách 2
P(x)+Q(x)=( - x4 + 2x3 + 3x – 1) +(4x4 – 11x3 +13x2 – 6)
= (-x4 + 4x4) + (2x3 – 11x3) +13x2 + 3x +( - 1 – 6)
= 3x4 – 9x3 + 13x2 + 3x – 7 
b) Ta có P(1) = -14 + 2.13 + 3.1 – 1 = - 1 +2 + 3 – 1 = 3 ¹ 0
Vậy x = 1 không phải là nghiệm của P(x) 
Q(x) = 4.14 – 11.13 + 13.12 – 6 = 4 – 11 + 13 – 6 = 0
Vậy x = 1 là nghiệm của Q(x). 
Câu 2
GT rABC (AB = AC); 
 AH ^ BC; AB = 5cm; 
 BC = 6cm; 
 G là trọng tâm của tam giác.
KL a) BH = ? AH = ?
 b) A; G; H thẳng hàng? 
 Chứng minh
a) Theo tính chất của tam giác cân, AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ta có:
Xét rABH có AB2 = AH2 + BH2 (Theo định lí Pitago) 
AH2 = AB2 – BH2 = 52 – 32 = 16 = 42 ÞAH = 4(cm) b)Vì rABC cân tại A nên đường cao AH của tam giác đồng thời là 
đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân) 
G là trọng tâm của tam giác nên G thuộc AH (Vì AH là trung tuyến) 
ÞA; G; H thẳng hàng vì cùng thuộc AH. 
II. Nhận xét
Đại đa số các em làm được phần bài tập trắc nghiệm. Tuy nhiên còn một số HS nhầm lẫn ở câu 2c,d.
Câu 1a tự luận đa số các em làm theo cách 1 nhưng sau khi phá ngoặc và nhóm các hạng tử các em òn nhầm lẫn về dấu. Do đó phần này ít có học sinh đạt điểm tối đa.
Câu 1b các em hiểu cách tính nhưng khi tính với đa thức Q(x) thì đúng nhưng với đa thức P(x) thì kết quả tính ra chưa chính xác.
Câu 2 tự luận đa số các em đã vẽ hình ghi GT, Kl nhưng hình vẽ còn chưa chính xác.
Phần a còn tính thiếu BH.
Phần b chỉ chứng tỏ được AH là đường trung tuyên chưa giải thích được G thuộc AH. Kết quả cụ thể:
7A G: 2 Khá:6 TB: 25 Y: 5
7B G: 3 Khá : 4 TB: 21 Y: 13
III. Hướng dẫn về nhà(1 phút) 
GV thu lại bài kiểm tra học kỳ.
Dặn dò HS về nhà ôn tập các kiến thức cơ bản của chương trình toán 7 để sang năm học tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai_so_7_ca nam.doc