Giáo án Đại số 7 tiết 22 đến 30

Giáo án Đại số 7 tiết 22 đến 30

§ 1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I.Mục đích yêu cầu:

1-Kiến thức :

 -Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận

 -Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận

 -Hiểu biết được các tính chất của tỉ lệ thuận , tìm hệ số tỉ lệ

2-Kĩ năng :

 -Tính toán , phán đoán

3-Thái độ:

II. Chuẩn bị:

GV:

 Bảng phụ + thước + phiếu học tập

 

doc 25 trang Người đăng vultt Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 22 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :12 Ngày soạn: 
Tiết :23 Ngày day :26/08/08
§ 1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	-Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
	-Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận
	-Hiểu biết được các tính chất của tỉ lệ thuận , tìm hệ số tỉ lệ
2-Kĩ năng :
	-Tính toán , phán đoán
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
GV:
 Bảng phụ + thước + phiếu học tập
HS :
	Xem baì trước
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Hs :
Là đại lượng này tăng đại lượng kia cũng tăng
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 10
 15
1-Định nghĩa
Gv :
Treo bảng phụ ? 1
a) quãng đường đi được s ,thờùi gian t của một vật chuyển động với vận tốc 
15 km/h
b) Khối lượng m thể tích V của thanh kim loại đồng chất có khối lượng D 
Gọi hs lên bảng ghi
Gv :
Cho biết cách tính quãng đượng khi biết vận tốc và thời gian
Gv :
Viết công thức m theo v
Gv :
Nếu y = k.x thì
 k = ? 
 x = ?
Gv :
 ta thấy x = y nghĩa là x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào ?
Gv :
Nêu chú y ùrồi cho hs :
Làm ? 2
Gv:
Làm ? 3 treo bảng phụ
cột
 a
 b
 c
 d
cao
Gv :
ï gọi hs điền vào bảng phụ
2 -Tính chất
Gv :
Treo bảng phụ 
x 
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=
y3=
y4=
 Cho hs hoạt động nhóm
 Cho hs nhận xét
Gv 
Nêu tính chất trong SGK 
Gọi hai hs sinh đọc tính chất
Gv :
 Cho hs làm bt 1 hoạt động nhóm
Cho x và y tỉ lệ thuận x = 6 và y = 4 
a) tìm hệ số k của y đối với x
b) hãy biểu diễn y theo x
c) tính giá trị của ykhi x = 9 và x = 15
 Nhóm 1 -2 câu a
 Nhóm 3 – 4 câu b
 Nhóm 5 – 6 câu c
Hs :
 Chú ý theo dõi
Hs :
Lên bảng ghi vào bàng phụ 
Hs :
 Quãng đường bằng vận tốc nhân thời gian
Hs1:
 S = 15.t
Hs2 :
 m= D.v
Hs : 
 k = 
 x = 
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Theo hệ số 
Hs :
Lên bảng điền vào bảng phụ 
Hs :
Theo dõi 
Hs :
 Điền vào bảng phụ
cột
 a
 b
 c
 d
cao
10
 8
 50
 30
Hs :
 Quan sát theo dõi
x 
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
Hs :
 nhận xét
Hs :
 Đọc tính chất 
1-Định nghĩa
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x 
(k là hằng số khacù 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x
Nếu y = k.x thì
 x = y
2 -Tính chất
 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi 
- Tỉ số hai giá trị bất ký của đại luo7ng5 này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv : cho hs hoạt động nhóm
Cho x và y tỉ lệ thuận
 x
 -3
 -1
 1
 2
 5
 y
 -4
Hs :
Hoạt dộng nhóm sau đó điền vào
 x
 -3
 -1
 1
 2
 5
 y
 -4
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học và thưộc công thức hs : k = ; x = ;y = k.x
-Làm bài tập : 3 . 4 SGK
Tuần :12 Ngày soạn: 
Tiết :24 Ngày day :26/08/08
§ 2 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượn tỉ lệ thuận 
 và đại lượng tỉ lệ nghịch
2-Kĩ năng :
	Lập dãy các tỉ số bằng nhau
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
GV:
Bảng phụ + thước 
HS :
Xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Viết công thức 2 đại lượng tỉ lệ thuận ?
 m và y tỉ lệ 3
 Viết công thức 
Hs : 
 y = x.k 
Hs :
 x = 3y
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 15
 15
Bài toán 1
Gv :
Gọi hs đọc đề bài
Gv :
Hai thanh đồng chất có khối lượng riêng như thế nào 
Gv :
Khối lượng riêng thanh 1=?
Gv :
Khối lượng riêng thanh 2=?
Gv :
Ta có m1 – m2 = ?
Gv :
Ta có tỉ lệ thức nào ?
Gv :ta suy ra được công thức gì?
 Gọi hs lên bảng tính ?
Gv :
 Treo bảng phụ ? 1
Cho hs hoạt động nhóm 
 Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3
Khối lượng riêng là 222,5 g
Bài toán 2
Gọi hs đọc bài toán
Gv :
 Ta co ùtổng ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ?
Gv :
 Tức là gì ?
Gv :
 Góc  , B , C tỉ lệ với 1 ; 2 ; 3 ta có tỉ lệ thức nào ?
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm rồi trình bày kết quả sau đó cho hs nhận xét
Hs :
Đọc bài toán 
Hs :
Khối lượng riên bằng nhau
Hs :
 D = 
Hs :
 D = 
Hs :
 m1 – m2 = 56,5
Hs :
Hs :
m1 = 12.11,3 = 135,6
m2 = 17.11,3 =192,1
Hs :
Gọi m1 và m2 là khối lượng của hai thanh
 Ta có m1 + m2 = 222,5
 m1 = 8,9.10 = 89
 m2 = 8,9.15 = 135,5
Hs :
 Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 1800
Hs :
 Â + B + C = 1800
Hs :
Hs :
= 
= 300 A = 300
= 300 B = 300.2 = 600
= 300 C = 300.3 = 900
Bài toán 1
Gọi m1 và m2 là khối lượng cùa 2 thanh chì 
m1 =12.11,3 = 135,6
m2=17.11,3 =192,1 
Bài toán 2
Ta có 
 Â + B + C = 1800
= 
= 300 A = 300
= 300 B = 300.2 = 600
= 300 C = 300.3 = 900
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không ?
a)
 x
 1
 2
 3
 4
 5
 y
 9
 18
 27
 36
 45
b)
 x
 1
 2
 5
 6
 9
 y
 12
 24
 60
 72
 90
Hs :
 Hgoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
a) tỉ lệ thuận 
b) không tỉ lệ thuận
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 24 ; 25 SBT Trang 16
Tuần :13 Ngày soạn: 
Tiết :25 Ngày day : 
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
 - Oân lại kiến thức vè 2 đại lượng tỉ lệ thuận
	-Tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau
2-Kĩ năng :
	T hực hành tính toán
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
	GV:
 	Bảng phụ + thước 
	HS :
	Xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Hãy điền vào ô trống
Hs :
Lên bảng điền vào ô trống
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 5
 10
 10
Bài tập 7
GV :
Giải bt này ta có thể dùng tỉ lệ thức để giải
Gv :
Vì khối lượng dâu tỉ lệ thuận với đường nên ta có
 y = ?
Bài tập 8
GV :
 Gọi x , y , z làsố cây của 3 lớp
7A,7B,7C 
Gv :
 x + y + z =
Hs :
 x,y,z tỉ lệ với bao nhiêu ?
Gv :
 Ta có dãy tỉ số bằng nhau nào
Gv :
 Gọi hs lên bảng làm
Bài tập 10
GV: 
Em nào hãy gọi ba cạnh của 
Hs :
 Ta có a + b + c = ?
 Ta có dãy tỉ số bằng nhau nào ?
Gv :
Học sinh lên bảng giải
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 2y =2,5.3
 2y = 7.5
 y = 
Hs :
 x + y + z = 24
Hs :
x,y,z tỉ lệ vời 32 ,28, 36
Hs 
 = 
Hs : 
 x = 32 :4 = 8
 y = 28:4 = 7 
 z = 36:4 = 9
Hs :
Gọi a,b,c là 3 cạnh của tam giác 
 Hs : 
 a + b + c = 45
Hs :
 = 5
Hs :
 a = 5.2 = 10
 b = 5.3 = 15 
 c = 5.4 = 20
Bài tập 7
 Gọi y là khối lượng đường ứng 2,5 kg dâu 
Ta có:
 2y =2,5.3
 2 y = 7.5
 y = 
Bài tập 8
Gọi :
x,y,z tỉ lệ vời 32 ,28, 36
= 
 x = 32 :4 = 8
 y = 28:4 = 7 
 z = 36:4 = 9
Bài tập 10
Gọi a,b,c là 3 cạnh của tam giác 
 a + b + c = 45
 = 5
 a = 5.2 = 10
 b = 5.3 = 15 
 c = 5.4 = 20
gi
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
 Treo bảng phụ
 Cho hs hoạt động nhóm
Ba góc của tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4
Tính số đo mỗi góc ?
Hs 
 Gọi a , b , c là số đo của ba góc tam giác
 Ta có a + b + c = 1800
= 200
 a = 200.2 = 400 
 b = 200.3 = 600 
 c = 200.4 = 800
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
Xem trước bài đại lượng tỉ lệ nghịch
-Làm bài tập còn lại 10 ; 11 trang 56
Tuần :13 Ngày soạn: 
Tiết :26 Ngày day :
§ 3 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH	
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	-Biết dược công thức biều diễn mối liên hệgiữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
	-Nhận biết được 2 đại lượng tỉ lệ nghich hay không 
	-Hiểu được các tính chất của tính chất
2-Kĩ năng :
	-Tìm x , y , z
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
GV:
 Bảng phụ + thước + phiếu học tập
HS :
	Xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs :
 Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng nếu đại lượng này thì đại lượng kia giảm
Lên bảng điền vào ô trống
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
 10
1-Định nghĩa 
Gv:
Thế nào là hai đại lựơng tỉ lệ nghịch ?
Gv :
 Trong thực tế ta cũng thường hay gặp hai đại lượng tỉ lệ nghich 
 Vd như vận tốc và thời gian của 1 vật chuyễn động , số người làm công việu và thời gian
Gv :
 Vậy có thể miêu tả hai đại lượng tỉ lệ nghỊch bằng công thức 
Gv : 
 Treo bảng phụ ? 1 
Gv :
Cho biết cách tính diện tích hình chũ nhựt
Gv :
 Nếu dài là y rộng là x và diện tích là 12 
Vậy 12= 
 x
 y
 S
 12
 12
 12
 12
Gv :
 Gọi hs lên bảng điền
Gv :
 Gọi 2 hs lên bảng làm câu b và câu c
Gv :
 Cho hs làm ? 2
Gv :
 y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3,5 vậy y = ?
Gv :
x có tỉ lệ với y hay không?
Hs
 chú ý lắng nghe
Hs :
 chú ý lắng nghe
Hs :
 y = 
Hs :
 Quan sát 
Hs :
 S = dài .rộng
Hs :
12 = x.y
Hs :
 x
 2
 3
 4
 6
 y
 6
 4
 3
 2
 S
 12
 12
 12
 12
Hs 1 :
b) y = 
Hs 2 :
c) –v = 
 vậy v = 
Hs : 
 y = 
Hs :
 x có tỉ lệ với y
1-Định nghĩa
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức 
y = hay x.y = a
(a là hằng số khác 0)
Thì ta nói y tỉ vói x theo hệ số a
 Chú ý 
Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x ti lệ với y theo hệ số cũng là a
 15
Gv :
 Tìm x
Gv :ta có kết luận gì 
 Gv :
 Khi x tỉ lệ với y theo hệ số k thì y cũng tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số k
2 – Tính chất
 Gv :
 Treo bảng phụ ? 3
Cho x và y tỉ lệ nghị
x
x1=2
x2=3
x3=4
x4=5
y
y1=30
y2=
y3=
y4=
Gv :
 Tìm hệ s61 tỉ lệ ?
Gv :
 Gọi hs điền vào chỗ trống
Hs :
 x = 
Hs :
 x tỉ lệ với y theo hệ so ... : 
GV:
	Bảng phụ + thước +SGK
HS :
	SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
GV:
Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 
 x
 -10
 5
 -4
 y
 -20
 -50
HS : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức 
y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0)
Thì ta nói y tỉ vói x theo hệ số a
 x
 -10
 5
 -4
 12,5
 y
 40
 -20
 16
 -50
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10 
5
10
Bài toán 1:
Gv:
 Gọi hs đọc bài hướng dẫn hs
Gv 
 Bài toán này có mấy đại lượng? Kể ra?
Gv :
 Hai đại lượng này như thế nào với nhau 
Gv:
 Gọi v1 và v2 là vận tốc cũ và mới của ôtô, 
 t1 và t2 là thời gian tương ứng 
Ta có v1 = .........
 t1 = 
 Do v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 =
Gv:
 Gọi hs lên giải 
Bài toán 2: 
Gv:
 Gọi hs đọc bài 
Gv:
 Có mấy đại lượng ? kể ra ?
Gv :
 Gọi x1 , x2 , x3 ,x4 là so ámáy của 4 đội 
 x1 + x2 + x3 + x4 = ?
Gv :
 4x1 = ?
 4x1 = 
 Tương tự gọi hs lên bảng tính
 6x2 = ?
 10x3 = ?
 12x4 = ?
Gv :
 Treo bảng phụ ?1
 Hãy cho biết mối liên hệ x và z
a) x và y tỉ lệ nghịch , y và z cũng tỉ lệ nghịch 
b) x và y tỉ lệ nghịch , y và z tỉ lệ thuận ?
Gv :
 x và y tỉ lệ nghịch ta có công thức nào ?
Gv :
 y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức nào ?
Gv :
 Từ hia tỉ lệ thức trên ta có tỉ lệ thức nào ?
Gv :
 Em nào hãy tìm x
Gv :
 Nếu y và z tỉ lệ thuận ta có công thức nào ?
Gv :
 Gọi hs tính
Gv :
 x tỉ lệ với z theo hệ số nào ?
Hs :
 đọc kĩ bài toán
Hs
 Có 2 đại lượng vận tốc và thời gian
Hs :
 là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
hs :
 chú ý lắng nghe
Hs :ta có 
 v2 = 1,2.v1 
 t1 = 6
Hs : 
Hs :
 1,2 = 
Hs :
 Đọc bài
Hs :
 Có 2 đại lượng là số máy và số ngày
Hs :
 x1 + x2 + x3 + x4 =
 4x1 = 6x2= 10x3 = 12x4
Hs :
 4x1 = 
 6x2 = 
 10x3 = 
 12x4 = 
 Hs :
 Theo dõi chú ý 
Hs :
 y = 
Hs :
 y = 
Hs :
Hs :
 x = 
Hs :
 x tỉ lệ thuận với z theo hệ số 
Hs :
 y = bz
vậy bz = 
 x = 
Hs : x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số 
Bài toán 1:
Goị:
 v1,v2 là vận tốc cũ và mới của ô tô
 t1,t2 là thời gian tương ứng
ta có 
 v2 = 1,2.v1 
1,2= 
 Vậy :
 t2 = 5 
Bài toán 2: 
 Gọi x1 , x2 , x3 ,x4 là so ámáy của 4 đội 
 x1 + x2 + x3 + x4 = 36
 4x1 = 6x2= 10x3 =12x4
Ta có
 = = = = 
Vậy 
 x 1=
 x2 =
x3=
x4 =
 Giải 
a) x và y tỉ lệ nghịch ta có công 
 y = 
 y và z tỉ lệ nghịch ta có công thức
 y = 
ta có
 Hay : x = 
Vậy : x tỉ lệ thuận với z theo hệ số 
 b) Nếu y và z tỉ lệ thuận ta có công thức y = bz
vậy bz = 
 x = 
 Vậy : x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số 
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
17
Gv : Chia nhóm cho hs làm bt 17
 x
 1
 -8
 10
 y
 8
 -4
 2
 1,6
Hs :Hoạt động nhóm rồi lên trình bày kết quả
 x
 1
 2
 -4
 8
 -8
 10
 y
 16
 8
 -4
 2
 -2
 1,6
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập 18 ; 19 SGK trang 61
Tuần :14 Ngày soạn: 
Tiết :28 Ngày day :
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
	- Hs cần biết cách làm các bài toán cơ bản về ĐLTLnghịch
	- Cũng cố kiến thức về 2 ĐLTLnghịch
1-Kiến thức :
	- Tính toán, lập được các dãy tỉ số bằng nhau
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
GV:
 	Bảng phụ + thước +SGK
HS :
 	SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
GV :
 Nêu tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Làm bt14 và 
Hs :
 Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì 
Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5 
10
10
10
Bài tập : 19
Gv :
 Gọi hs đọc và hướng dẫn hs giải hiểu
Gv :
 Cho hs biết công thức liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ ?
Bài tập :21 
Gv :
 Gọi hs bảng làm tương tự như bt21 
Bài tập : 22
GV :
Số răng số vòng
 20 60 
 x y
Gv :
 x và y là đại lượng gì?
Gv :
 Ta có tỉ lệ thức gì?
Bài tập : 23
Gv :
 Gọi hs đọc bài
Gv :
Gọi hs lên bảng ghi tóm tắc
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm rồi trình bày kết quả
 Cho hs nhận xét
Hs :
 Đọc bài
Hs : 
 y = 
 x = 
 y = 
Hs :
 Gọi x.y.z là số máy của 3 đội
Vì số máytỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:
 x.4 = y.6 = z.8 suy ra
 x = 6
 y = 4 
 z = 3 
HS :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Là hai đại lượng tỉlệ nghịch
Hs : 
 x.y = 60.20 suy ra 
 y = 
Hs :
 Đọc bài
Hs :
 số vòng bán kính
25 
 y 10
Hs :
 Số vòng và bán kính tỉ lệ nghịch với nhau
 y.10 = 60.25 
 y.10 = 1500 
 y = 150 
Bài tập : 19
 x = 
 x = 60
Bài tập :21 
Gọi x.y.zlà số máy của 3 đội
Vì số máytỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:
 x.4 = y.6 = z.8 
 suy ra
 x = 6
 y = 4 
 z = 3 
Bài tập : 22
 Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
 x.y = 60.20 
 suy ra 
 y = 
= y.10 
 suy ra
 y = 1500
Bài tập : 23
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
 Gọi hs nhắc lại công thức và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hs :
 Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì 
Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
- Xem trước bài hàm số
-Làm bài tập còn lại 
Tuần :14 Ngày soạn: 
Tiết :29 Ngày day :
§ 5 HÀM SỐ
I.Mục đích yêu cầu:
	 - Biết được k/n hàm số
	 –Nhận biết được đại lượng này, có phải là hs của đại lượng kia không, trong những 
cách cho (bằng bảng, bằng công thức cụ thể và đơn giản)
	 – Tìm được giá trị tương ứng của hs khi biết giá trị của biến số 
2-Kĩ năng :
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
 GV:
	Bảng phụ + thước +SGK
 HS :
	SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Hãy viết công thức hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch
Hs :
 y = kx y = 
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
10
5
10
1- Một số ví dụ về hàm số
Gv:
 Treo bảng phụ VD1 để hs quan sát 
Gv :
VD2 treo bảng phụ gọi hs điền vào ô trống 
 V
 1
 2
 3
 4
 m
7,8
15,6
Gv :
 VD3 treo bảng phụ gọi hs điền vào ô trống 
 v
 5
 10
 25
 50
 t
Gv:
 Qua các vd cho ta thấy sự thay đổi giá trị của một đại lượng này phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng kia 
2 - Khái niệm hàm số 
Gv:
 Cho hs đọc khái niệm sau đó cho ghi vào vở 
Gv :
 Gọi hs đọc chú ý
Gv :
 Cho hs làm ? 1
Hs :
 Quan sát bảng phụ
Hs :
Lên bảng điền vào ô trống
Hs :
 V
 1
 2
 3
 4
 m
7,8
15,6
23,4
31,
Hs :
 v
 5
 10
 25
 50
 t
 10
 5
 2
 1
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs :
 Đọc khái niệm sau đó chép vào vở 
Hs 
 Đọc chú ý
Hs :
 y không phải là hàm số của x
1- Một số ví dụ về hàm số
2 - Khái niệm hàm số 
Nếu đại lượng y phụ vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định giá trị tương úng của ythí y gọi là hàm số của x
 y gọi là hàm số của x ,
 x gọi là biến số 
Chú ý :
Nếu x và y chỉ nhận 1 giá trị thì y gọi là hàm hằng 
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
 Treo bảng phụ bt 25
 Cho hàm số y = 5x – 1 
Lập bảng giá trị tương ứng của y khi :
 x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; 1/5
Gv :
 Gọi hs nhận xét
Hs :
 Hoạt động nhóm sau đó lên trình bày kết quả 
 x
 -5
 -4
 -3
 -2
 0
 2/5
 y
 -26
 -21
 -16
 -11
 -1
 1
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Làm bài tập :,27,28,29,30 SGK trang 64
Tuần :15 Ngày soạn: 
Tiết :30 Ngày day :
LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
1-Kiến thức :
	Cũng cố kiến thức vế hàm số
2-Kĩ năng :
 Tính toán về tìm x và ngược lại
3-Thái độ:
II. Chuẩn bị: 
GV:
	Bảng phụ + thước + SGK + phiếu học tập
HS :
	SGK + xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
Gv :
 Cho màm số y = 2x
Điền vào ô trống
 x
 -5
 -4
 -3
 -2
 0
1/5
 y
Hs :
 x
 -5
 -4
 -3
 -2
 0
1/5
 y
 -10
 -8
 -6
 -4
 0
2/5
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
 15
Bài tập : 27
Gv :
 a) Một giá trị của x ta có mấy giá trị của y ?
Vậy ta có kết luận gì ?
Gv :
b) Mỗi giá trị của x ta có mấy giátrị của y ?
Gv :
 y chỉ nhận 1 giá trị 
Vậy y gọi là hàm gì ?
Bài tập :28
Gv :
Y = f(x) = 
Gv :
Gọi 2 hs lên bảng sửa
Gv :
Treo bảng phụ câu b gọi hs lên bảng điền vào o âtrống
x
-6
-4
-3
 5
 6
y
Bài tập :29
Gv : 
 y = f(x) = x – 2
Gv :
 Cho hs hoạt động nhóm vào phiếu học tập rồi trình bày kết quả
 Tính :
 f(2) = 
 f(1) = 
 f(0) = 
 f(-1) = 
 f(-2) =
Hs :
 Ta có 1 giá trị của y
Hs
 y là hàm số của x
Hs :
 Ta cũng có 1 giá trị của y
Hs:
 y là hàm hằng
Hs :
 Chú ý lắng nghe
Hs 1 :
 f (5) = =2,4
Hs 2 :
 f (-3) = =-4
Hs :
Lên bảng điền vào bảng phụ
x
-6
-4
-3
 5
 6
y
-2
-3
-4
2,4
2
Hs :
Hoạt động nhóm rồi điền kết quả vào bảng phụ
Hs :
 f(2) = 2 -2 = 0
 f(1) = 1 – 2 = -1
 f(0) = 0 – 2 = -2
 f(-1) = -1 -2 = -3
 f(-2) = -2 – 2 = -4
Bài tập : 27
Bài tập :28
 f (5) = =2,4
 f (-3) = =-4
Bài tập :29
Y = f(x) = x - 2
f(2) = 2 -2 = 0
f(1) = 1 -2 = 0
f((0) = 0 -2 = -2
f(-1) = 1 -2 = -1
f(-2) = 4 -2 = 2
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 15
Gv :
Cho hs làm bài tập 31 treo bảng phụ
Cho hàm số y = x
 x
 -0,5
 4,5
 9
 y
 -2
 0
Hs :
 x
 -0,5
 -3
 0
 4,5
 9
 y
-1/3
 -2
 0
 3
 6
D.Hướng dẫn về nhà: 
-Học kỉ bài học
-Xem trước bài mặt phẳng tọa độ
-Làm bài tập còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docT22-T30.doc