I. MỤC TIÊU:
- Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.
Thứ 3, ngày 23 tháng 8 năm 2011. Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất (GTLN), giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức. II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph) 1) Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? Chữa BT 24/7 SBT. 2) Chữa BT 27a, c, d/8 SBT. 2 HS lên bảng thực hiện. Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (35 ph) Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 28 SBT: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) Phát biểu quy tắc dấu ngoặc C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) Bài 29 SBT. = 1,5; b = -0,75 Trước hết hãy tìm GTTĐ của a, sau đó xét các trường hợp của a P = (-2) : a2 – b. Bài 24a SGK. Tính nhanh a) (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3.15.(-8)] b) [(20,83).0,2 + (-9,17).0,2] : [2,47.0,5 – (-3,53).0,5] Dạng 2. Sử dụng máy tính bỏ túi. - Đưa bảng phụ viết bài 26/16 SGK lên bảng. - Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn. - Sau đó yêu cầu HS tự làm câu a và c. - GV có thể hướng dẫn thêm HS sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS. Dạng 3: So sánh số hữu tỉ Bài 22 SGK. Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; ; ; ; 0; -0,875. Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh. Bài 23 SGK. Dạng 4: Tìm x Bài 25 SGK: Bổ sung: c) GV: GTTĐ của một số hoặc một biểu thức có giá trị như thế nào? Có với mọi x với mọi x Vậy khi nào? Dạng 5. Tìm GTLN, GTNN Bài 32 SBT. Tìm giá trị lớn nhất của : A = 0,5 - . ? + có giá trị như thế nào? + Vậy - có giá trị như thế nào? Þ A = 0,5 - Có giá trị như thế nào? 2 HS lên bảng thực hiện A = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) = -251.3 – 281 + 3.251 -1 + 281 = 1 Bài 29. = 1,5 a = 1,5; b = 0,75 => M = 0 a -1,5; b = -0,57 => M = 1,5 HS làm tương tự. Bài 24: a) = [(-2,5.0,4).0,38] – [(-8.0,125).3,15] = (-1).0,38 – (-1).3,15 = 2,77 b) = [(-20,83 – 9,17).0,2]:[(2,47 3,53).0,5] = [ (-30).0,2]:[6.0,5] = (-6):3 = -2 - Sử dụng máy tính CASIO loại fx-500MS: a) ấn trực tiếp các phím: ( - ®.¬°´²) + ( - .®´) = -5.5497 c)ấn (- 0. °) ´(-®.) M+ ( - 10.¬) ´0. M+ AC ALPHA M+ = -0,42 Bài 22: HS thực hiện < -0,875 < < 0 < 0,3 < Bài 23 < 1 < 1,1; –500 < 0 < 0,001: < Bài 25 a) Þ b) * * HS: ... lớn hơn hoặc bằng 0. Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có 1 giá trị nào của x thỏa mãn. Bài 32: BT 32/8 SBT. + ³ 0 với mọi x + - £ 0 với mọi x Þ A = 0,5 - £ 0,5 với mọi x A có GTLN = 0,5 khi x-3,5 =0 Þ x = 3,5 b) => B có GTLN = -2 ó x = 1,4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm. - BTVN: 26 (b, d) trang 17 SGK; bài 28 b, d, 30, 31 trang 8, 9 SBT. - Ôn tập định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, nhân, chia hai luỹ thừa của cùng cơ số.
Tài liệu đính kèm: