Giáo án Đại số 7 - Tiết 6, 7, 8

Giáo án Đại số 7 - Tiết 6, 7, 8

A, Mục tiêu:

- HS nắm khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Vận dụng tìm x từ biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất từ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

B, Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV,CBNC, Ôn tập đại số 7

- HS: Học bài cũ, làm tốt bài về nhà.

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 6, 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011
Tuần: 6	
Tiết 6: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. 
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT 
CỦA MỘT BIỂU THỨC
A, Mục tiêu:
- HS nắm khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Vận dụng tìm x từ biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất từ biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
B, Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV,CBNC, Ôn tập đại số 7
- HS: Học bài cũ, làm tốt bài về nhà.
C, Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: sĩ số: Vắng:
 7A2: sĩ số: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT14(a)- T9 (Ôn tập hình học) Chứng tỏ rằng nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì: Ba cặp góc đồng vị còn lại cũng bằng nhau.
Giả sử đường thẳng c cắt đường thẳng a và b tương ứng ở A và B (hình bên) tạo ra cặp góc đồng vị: = (1).
Xét cặp góc đồng vị và ta có: 
 = 180 - (2) ; = 180 - (3) 
Từ (1), (2) và (3) suy ra = . 
Giải:
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ trả lời khái niệm giá trị tuyệt đối, 1HS nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV viết lên bảng.
- Cả lớp theo dõi, ghi chép vào vở.
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x| là khoảng cách từ điểm x đến gốc O trên trục số.
2. Công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
 |x| =
 x nếu x 0
 - x nếu x < 0
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
- GV gọi HS lên bảng làm VD5, cả lớp theo dõi và làm bài vào vở.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 2: Tìm x
- GV hướng dẫn HS: Nêu x 0 thì 
|x| = x khi đó |x| = 3,7 => x = 3,7; nếu x < 0 thì |x| = - x, ta có – x = 3,7.
=> x = - 3,7
? Vậy nếu |x| = 3,7 => x = ?
- HS nghe giảng.
- GV gọi 3HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT24(a, b, c).
- HS các nhóm thảo luận.
- GV gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài.
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV hướng dẫn HS làm câu d:
|x – 3,5| là 1 số âm hay dương?
- HS: |x – 3,5| 0.
- GV: ? Tương tự với |4,5 – x| ?
 ? Từ đó suy ra điều gì?
- HS trả lời.
Dạng 3: Tìm GTLN, GTNN
- GV gợi ý HS: |3,7 – x| ?
? Do đó A luôn lớn hơn hoặc bằng bao nhiêu?
? Vậy GTNN của A = ?
- HS nghe giảng, trả lời câu hỏi của GV và ghi bài.
- GV gọi 1HS lên bảng làm BT27 tương tự theo cách làm BT26.
- HS lên bảng làm bài.
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
VD5- T14 (Ôn tập đại số) 
Tính: A = |-2,75| - + 
Giải: A = 2,75 - + 0,25
 = (2,75 + 0,25) - 
 = 3 - 3 - = = - 0,5
Dạng 2: Tìm x
BT20- T14 (Ôn tập đại số) Tìm x, biết:
a) |x| = 3,7 b) |x| = với x > 0
c) |x| = d) |x| = 0,425 với x < 0
Giải:
a) |x| = 3,7 => x = 3,7 hoặc x = - 3,7.
b) |x| = => x = hoặc x = .
Vì x > 0 nên x = .
c) |x| = . Không có giá trị x nào thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
d) |x| = 0,425 => x = 0,425 hoặc x = - 0,425.
Vì x < 0 nên x = - 0,425.
BT24- T15 (Ôn tập đại số) Tìm x, biết:
a) |x – 3,5| = 7,5
b) 
c) 3,6 - |x – 0,4| = 0
d) |x – 3,5| + |4,5 – x| = 0
Giải:
a) |x – 3,5| = 7,5, suy ra:
hoặc x – 3,5 = 7,5, do đó: x = 11
hoặc x – 3,5 = - 7,5, do đó: x = - 4
b) nên , suy ra:
hoặc 
hoặc 
c) 3,6 - |x – 0,4| = 0 nên |x – 0,4| = 3,6, suy ra:
hoặc x – 0,4 = 3,6, do đó: x = 4
hoặc x – 0,4 = - 3,6, do đó: x = - 3,2
d) |x – 3,5| + |4,5 – x| = 0
Vì |x – 3,5| 0 và |4,5 – x| 0 với mọi x Q, do đó: |x – 3,5| + |4,5 – x| = 0 khi và chỉ khi:
x = 3,5 và x = 4,5. Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không tồn tại x thỏa mãn yêu cầu của đề bài.
Dạng 3: Tìm GTLN, GTNN
BT26(a)- T15 (Ôn tập Đại số) Tính GTNN của: A = |3,7 – x| + 2,5
Giải: Vì |3,7 – x| 0 .
Do đó: A = |3,7 – x| + 2,5 2,5
Vậy min A = 2,5
 |3,7 – x| = 0 x = 3,7
BT27(b)- T15 (Ôn tập đại số) Tìm GTLN của:
D = - 3,7 - |1,7 – x|
Giải: Vì |1,7 – x| 0 .
Do đó: D = - 3,7 - |1,7 – x| - 3,7
Vậy max D = - 3,7 
 1,7 – x = 0 x = 1,7
 IV- Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Muốn tìm GTLN, GTNN của một biểu thức, ta làm như thế nào?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
 V- HDVN:
- Học bài: ôn lại khái niệm, công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- BVN: 26(b); 27(a)- T15 (Ôn tập đại số); 1.160; 1.161; 1.162- T35 (CBNC).
 Kiểm tra ngày / / 2011
 Tổ trưởng
Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011
Tuần: 7 	
Tiết 7: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
TÍNH CHẤT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
A. Mục tiêu: Qua tiết học giúp HS:
- Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng song song.
- Nắm chắc cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, SBT, CBNC, Ôn tập hình học 7.
 - HS: Học thuộc bài cũ, làm đầy đủ BTVN.
C. Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: Vắng: 7A2: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: 
? Viết công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Chữa BT27(a)- T15 (Ôn tập đại số) Tìm GTLN của: C = 1,5 - |x + 1,1|
Giải: Vì |x + 1,1| 0 xQ => C = 1,5 - |x + 1,1| 1,5
Vậy max C = 1,5 |x + 1,1| = 0 x + 1,1 = 0 x = - 1,1
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ, trả lời các câu hỏi:
? Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song?
? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
? Nêu tính chất hai đường thẳng song song?
- HS trả lời câu hỏi.
1. Định nghĩa hai đường thẳng song song:
- Hai đường thẳng song là hai đường thẳng không có điểm chung.
- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
Hai đường thẳng a và b song song được kí hiệu là a // b.
3. Tính chất hai đường thẳng song song: 
T15 (Ôn tập hình học)
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Đúng, sai
- GV gọi 4HS đứng tại chỗ trả lời miệng BT16.
- 4HS trả lời, mỗi em làm một câu.
Dạng 2: Chứng minh
- GV vẽ hình 18 lên bảng cho HS quan sát, dự đoán a có song song với b không?
- HS quan sát hình, dự đoán a // b.
- GV: ? Muốn CM a // b, ta CM điều gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, sau 3’ gọi đại diện một nhóm lên trình bày bài.
- Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài.
- GV hướng dẫn vẽ hình trên bảng, HS vẽ vào vở.
- GV gợi ý HS:
? Muốn CM Ay // BC, ta phải CM điều gì?
? Trong bài này, góc nào đồng vị với ?
? Số đo của góc này đã biết chưa?
? Hãy tìm cách tính số đo của góc đồng vị với rồi so sánh với ?
- HS lần lượt thực hiện và trả lời theo các câu hỏi của GV. 
- 1HS lên bảng trình bày bài.
- GV gọi 1HS lên bảng làm BT19.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở và theo dõi bài trên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV nhận xét tổng kết.
Dạng 1: Đúng, sai
BT16- T13 (Ôn tâp hình học) Trong các câu sau đây, nói về hai đường thẳng song song, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. (Đ)
b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
(S: vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể song song hoặc trùng nhau)
c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. (Đ)
d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau. (Đ)
Dạng 2: Chứng minh
VD4- T12 (Ôn tập hình học) Trên hình 18, cho biết = 50, = 130.
Hai đường thẳng a và b có song song không? Vì sao?
Giải:
Ta có: + = 180 (hai góc kề bù) mà = 50 nên = 180 - 50 = 130 => = 
Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng a và b cắt nhau bởi đường thẳng c, nên theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, ta có a // b. 
BT17- T13 (Ôn tập hình học) Cho tam giác ABC có = 100, = 40. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB rồi vẽ tia Ay là tia phân giác của góc CAx. Hỏi Ay có song song với BC hay không? Vì sao?
Giải: 
 + = 180 (hai góc kề bù)
Mà = 100 => = 180 - 100 = 80 
Có = = = 40 (vì Ay là tia phân giác của ).
Mà = 40 (theo đề bài) => = 
Hai góc này ở vị trí đồng vị của 2 đường thẳng Ay và BC cắt Bx nên Ay // Bx (theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) 
BT19- T13 (Ôn tập hình học) Hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau. Vì sao đường thẳng a song song với đường thẳng b.
Giải:
Giả sử 2 đường thẳng a, b cắt đường thẳng c tạo ra một cặp góc trong cùng phía và và + = 180. Ta chứng tỏ rằng a // b.
Thật vậy, ta có: + = 180 (hai góc kề bù), nhưng + = 180 => = .
Hai góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng a, b cắt đường thẳng c nên theo dấu hiệu nhận biết về 2 đường thẳng song song thì a // b. 
 IV- Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Muốn CM 2 đường thẳng song song, ta làm ntn?
? Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song?
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi củng cố của GV.
 V- HDVN:
- Học bài: học thuộc định nghĩa, tính chất 2 đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- BVN: 18- T13 (Ôn tập hình học); 1.17;1.18; 1.19- T101 (CBNC).
 Kiểm tra ngày / / 2011
 Tổ trưởng
Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011
Tuần: 8
Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
A, Mục tiêu:
- HS nắm chắc các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các quy tắc trên trong tính toán.
B, Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV, SBT, CBNC, Ôn tập đại số.
- HS: Học bài cũ, làm đầy đủ bài về nhà.
C, Tiến trình dạy học:
 I- Ổn định tổ chức: 7A1: Vắng: 7A2: Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song?
? Chữa BT18- T13 (Ôn tập hình học) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le ngoài bằng nhau thì  (a // b)
b) Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì  (a // b)
c) Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì  (a // b)
d) Hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau thì  (a // b)
 III- Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: I) Lý thuyết
- GV gọi lần lượt 5 HS trả lời miệng: định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, 1 thương; sau đó phát biểu dạng tổng quát, GV ghi lên bảng.
- 5HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
- HS ghi bài vào vở.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
x = x. x. x x (x Î Q, n Î N*)
 n lũy thừa
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số:
x . x = x
x : x = x (x ≠ 0, m ³ n)
3. Lũy thừa của lũy thừa:
(x) = x
4. Lũy thừa của một tích:
(x.y) = x . y
5. Lũy thừa của một thương:
 = (y ≠ 0)
Hoạt động 2: II) Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính
- GV gọi 3HS lên bảng làm đồng thời, mỗi em tính 1 câu.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bài trên bảng.
- GV: ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- HS trả lời.
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài.
Dạng 2: So sánh
- GV hướng dẫn HS làm câu a theo cách biến đổi 2 lũy thừa đưa về cùng số mũ, sau đó gọi 3HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng làm bài, 1 em làm câu b, 1 em làm câu c, 1 em làm câu d.
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm BT32.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 3: Tìm số chưa biết
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm VD7, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày bài.
- HS các nhóm thảo luận, đại diện 2 nhóm lên bảng, mỗi nhóm làm 1 câu.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
BT28- T18 (Ôn tập đại số) Tính:
BT31- T19 (Ôn tập đại số) Tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
 = 11 + 8.8 = 75
Dạng 2: So sánh
BT30- T19 (Ôn tập đại số) So sánh:
a) 10 và 9 b) (- 5) và (- 3) 
c) 64 và 16 d) và
Giải:
a) 10 = (10) = 100 > 90 
b) (- 5) = 5 = (5) = 125 
 (- 3) = 3 = (3) = 243 
Vì 125 < 243. Vậy (- 5) < (- 3) 
c) 64 = (4) = 4 = (4) = 16 
d) Cách 1: 
 Cách 2: 
BT32(a, b)- T19 (Ôn tập đại số) Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:
a) 25. 5. . 5 b) 4. 32 : 
a) 5 . 5 . . 5 = = 5 
b) = 2 . 2 : = 2 . 2 : = 2 . 2 . 2 = 2 
Dạng 3: Tìm số chưa biết
VD7- T18 (Ôn tập đại số) Tìm n, biết rằng:
a) = 3 b) = - 8
Giải:
a) = 3 => = 3 => 3 = 3 => 4 - n = 1 => n = 3
b) = (-2) => = (-2) => (-2) = (-2) 
=> 6 - n = 3 => n = 3
 IV- Củng cố: 
- GV yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi:
? Để so sánh hai lũy thừa, ta thường có những cách nào?
? Để tìm số chưa biết trong biểu thức chứa lũy thừa ta làm ntn? (Biến đổi hai lũy thừa có cùng cơ số bằng nhau ra số mũ bằng nhau).
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
 V- HDVN:
- Học bài: ôn lại phần lí thuyết trên lớp.
- BVN: 32(c, d); 33 à 36- T29 (Ôn tập đại số)
 KiÓm tra ngµy / / 2011
 Tæ tr­ëng

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 7(1).doc