Giáo án Đại số 7 tiết 66: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án Đại số 7 tiết 66: Nghiệm của đa thức một biến

Tiết 66 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

I/ Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không? (xét P(a) có bằng 0 hay không)

 - HS được củng cố các dạng đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó

II/Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ co ghi nội dung bài tập.

 HS: Bảng phụ nhóm.Xem trước bài ở nhà.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 tiết 66: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66
nghiệm của đa thức một biến
Soạn 18-04-2008
I/ Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức hay không? (xét P(a) có bằng 0 hay không)
	- HS được củng cố các dạng đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm,  hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó
II/Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ co ghi nội dung bài tập.
 HS: Bảng phụ nhóm.Xem trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Nêu khái niệm nghiệm của đa thức ?
xét xem x=2 và x=3 có phải là nghiệm của đa thức f(x)=x2+6x-16 hay không?
HS2: Mứôn kiểm tra x=a có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thế nào?
Tìm nghiệm của đa thức 
h(x)=x2-9
HS1:
x=2 là nghiệm của f(x) vì f(2)=0
x=3 không phải là nghiệm của f(x) vì f(3)0
HS2: là nghiệm của h(x) vì 
h(-3)= h(3)=0
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 55 trang 48 SGK
a) Tìm nghiệm của đa thức P(y)=3y+6
b) Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: Q(y)=x4+2
? Để tìm nghiệm của đa thức ta làm như thế nào?
? Nêu lại quy tắc chuyển vế
? Để chứng tỏ 1 đa thức không có nghiệm ta làm như thế nào?
Bài 56 trang 48 SGK
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Bài 45 trang 16 SBT
Tìm nghiệm của các đa thức 
a) (x-2)(x+2)
b) (x-1)(x2+1)
c) x2-x
Bài 46 trang 16 SBT
Chứng tỏ rằng nếu a+b+c=0 thì x=1 là nghiệm của đa thức f(x)=ax2+bx+c
HS đọc đề bài và tìm cách giải
HS:
a) P(y)=3y+6=0
 3y=-6 y=-2
Vậy y= -2 là nghiệm của P(y)
HS: Q(y)=x4+2
Vì 
 Do đó Q(y) không có nghiệm
HS nêu ý kiến của mình
ý kiến đúng: là ý kiến của bạn Sơn
HS:
a) (x-2)(x+2)=0
* x-2=0 x=2
* x+2=0 x=-2
Vậy đa thức (x-2)(x+2) có 2 nghiệm là x=
b)
vì nên đa thức có nghiệm khi x-1=0x=1 là nghiệm của đa thức 
c) Ta có: 
HS: ta tìm x để 
 ax2+bx+c=0
với x=1 ta có f(1)=a+b+c=0
vì vậy nếu a+b+c=0 thì f(x) có nghiệm x=1
IV/ Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 43,44,47 SBT
Trả lời câu hỏi phần ôn tập chương IV
V/Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT- 63-ds7-ds.doc