I./ MỤC TIÊU
• Về kiến thức: Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
• Về kỹ năng: Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
• Về thái độ: Rèn luyện tư duy trừu tượng.
II./ CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
• Học sinh :
III./ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngµy so¹n:28/2/2010 Tiªt 51: Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU Về kiến thức: Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Về kỹ năng: Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. Về thái độ: Rèn luyện tư duy trừu tượng. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (12 phút): Nhắc lại về biểu thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ở các lớp dưới chúng ta đã biết: các số được nối với nhau bởi dấu của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa,... tạo thành một biểu thức. Cho hs tìm các ví dụ về biểu thức số. Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thị chu vi và diện tích của hcn có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm. Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hcn có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thị diện tích hcn đó. Giới thiệu: Đó là biểu thức mà trong đó có những chữ thay thế cho một số tùy ý, ta gọi những biểu thức như thế là biểu thức đại số. Lắng nghe Ví dụ: 5 + 3 – 2 16 : 2 . 2 52 – 42 Biểu thức biểu thị chu vi hcn đó là: (5 + 8) . 2 Biểu thức biểu thị diện tích hcn đó là : 5.8 Chiều rộng bằng 3 Þ Chiều dài bằng 3+ 2 Biểu thức số biểu thị diện tích hcn là 3.(5+ 2) Chiều dài là a Þ Chiều rộng là a – 2 Biểu thức biểu thị diện tích hcn là : a.(a – 2) HĐ2 (15 phút): Khái niệm về biểu thức đại số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hcn có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) Cho a = 2cm hay a = 3cm thì em hiểu như thế nào? Vậy: Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thị chu vi hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 5cm Yêu cầu học sinh làm ?2 Giới thiệu: Biểu thức đại số là những biểu thức mà ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ đại diện cho các số. Ví dụ : 4x , 2 (5x +2) , 3 ( x + y ), x2, xy, ... được gọi là các biểu thức đại số Trong các biểu thức trên, các chữ biểu thị cho các số tùy ý được gọi là các biến số (gọi tắt là biến). Ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu. Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu Cho hs làm ?3. Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc, tính chất giống như trong biểu thức số. Biểu thức thức biểu thị chu vi của hcn có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) là : 2 ( 5 + a) Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 2cm ,.. Chiều dài là a ; Chiều rộng là a – 2 Biểu thức biểu thị diện tích hcn trên là : a( a– 2) Lắng nghe Làm bài tập ?3 a) 30 . x b) 5x + 35y Nhắc lại các tính chất của biểu thức số Þ tính chất của biểu thức đại số HĐ3 (16 phút): Củng cố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Nêu khái niệm biểu thức đại số. Bt1: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị Tổng của x và y Tích của x và y Tích của tổng x và y với hiệu của x và y – Yêu cầu học sinh cho biết biến số của các biểu thức trên? Bt2: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy nhỏ b, chiều cao là h . Bt3: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Làm bt1. Kết quả : a) x + y b) xy c) (x + y ) ( x – y) Công thức tính diện tích hình thang Thảo luận nhóm : Đại diện các nhóm lên bảng trình bày : Kết quả : 1 – e, 2 – b, 3 – a, 4 – c, 5 – d. DÆn dß; (2 phút). Về nhà xem lại k/n về biểu thức đại số, nghiên cứu lại cách viết biểu thức đại số. Làm các bài tập 4, 5(tr273sgk) Ngµy so¹n:8/3/2010 TiÕt 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ MỤC TIÊU Về kiến thức: Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán loại này. Về kỹ năng: Hs có kỹ năng thay chính xác giá trị của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính. Về thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán. CHUẨN BỊ Giáo viên: . Bảng phụ, phấn màu Học sinh : . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu khái niệm biểu thức đại số? Áp dụng: 1) Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) 2) Cho x = 3cm, y = 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó . Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là x(cm) và y(cm) là xy. Khi x = 3, y = 5 thì xy = 3.5 = 15(cm2). HĐ2 (15 phút): Giá trị của biểu thức đại số Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vd1: Cho biểu thức: 2m + n. Thay m = 9, n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ? Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay có thể nói khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5 Cho m = 7, n = hãy tính giá trị của biểu thức trên Vd2: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 4x +1 Tại x = 1 và x = Hướng dẫn :thay x = 1 vào biểu thức trên ta được như thế nào ? Tương tự : khi x = Qua các ví dụ trên, để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào ? Nhấn mạnh và cho hs ghi bảng : Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Thay m = 9 , n = 0,5 vào ta được 2 . 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời Khi m = 7, n = ta có : 2 . 7 + = 14 + = Ta được 3 . 12 – 4 . 1 + 1 = 3 – 4 + 1 = 0 Vậy giá trị của biểu thức : 3x2 – 4x + 1 tại x = 1 là 0 Môt hs lên bảng trình bày: Thay x = vào biểu thức 3x2 – 4x + 1 ta được: . Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = là – ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Vài hs nhắc lại : HĐ3 (10 phút): Áp dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?1. Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = Gọi 2 hs lên bảng HS1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1 HS2: Tính giá trị của biểu thức tại x = ?2. Đọc số em chọn để được câu đúng : Giá trị của biểu thức x2y tại x = –4 và y = 3 là: –48 144 –24 48 GV: Để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? Kết luận như thế nào ? Hs1: Tính giá trị của biểu thức tại x = 1. Thay x = 1 vào biểu thức 3x2– 9x ta được : 3 .12 – 9 .1 = 3 – 9 = – 6. Hs2: Tính giá trị của biểu thức tại x = . Thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x ta được . Ta phải tính giá trị của biểu thức x2y tại x = – 4 và y = 3. Thay x = –4 và y = 3 vào biểu thức x2y ta được : ( – 4 )2. 3 = 16 . 3 = 48. Vậy kết quả đúng là số 48. HĐ4. (13 phút): Củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bt6(tr28sgk). Chia lớp ra thành 4 đội (mỗi đội là 1 tổ để thi đấu với nhau) Tổ nào tìm ra được tên nhà toán học trước thì thắng Hình thức làm là điền các ô chữ vào bảng nhóm Btt(tr29sgk). Tính giá trị của các biểu thức sau : a) 3m – 2n tại m = –1 và n = 2 b) 7m + 2n – 6 tại m = –1 và n = 2 Thảo luận nhóm: + Tính giá trị của các biểu thức + Tìm chữ cái tương ứng với các số + Điền chữ cái thích hợp vào các ô Kết quả: N ∽ 9, Ê ∽ 51, T ∽ 16, H ∽ 25, Ă ∽ 8,5 V ∽ 24, L ∽ – 7, I ∽18, M ∽ 5. Hai hs lên bảng, mỗi em làm một câu. DÆn dß; (2 phút) Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số khi cho trước giá trị của các biến. Cách trình bày một bài toán về tính giá trị của biểu thức đại số. Làm các bài tập 8, 9(tr29sgk); 8, 10, 11(tr43sbt). Đọc bài: Có thể em chưa biết. Đọc trước bài "Đơn thức". Ngµy so¹n:8/3/2010 Tiªt 53: ĐƠN THỨC MỤC TIÊU Về kiến thức: Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức. Nhận biết được đơn thức đã được thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến số của đơn thức. Về kỹ năng: Biết nhân hai đơn thức. biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. Về thái độ: Có ý thức liên hệ các bài toán với thực tế. CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu Học sinh : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs: Nêu cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của biến? a) x2 – 3x – 5 tại x = 1 và x = –1 b) 3x2 – xy tại x = 1 và y = 3 1HS lên bảng làm bài. HĐ2: Đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo bảng phụ có ghi sẵn ?1. Cho các biểu thức đại số : 4xy2 ; 3 – 2y ; –x2y3x ; 10x + y ; –2y 5(x + y) ; 2x2 (–)y3x; 2x2y. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. Cho hs hoạt động nhóm Thông báo: Các biểu thức đại số ở nhóm 2 còn có tên gọi là đơn thức. Yêu cầu hs so sánh sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức ở hai nhóm Cho hs rút ra khái niệm đơn thức là gì ? Chú ý cho hs: Số 0 được gọi là đơn thức không. – Cho một số ví dụ về đơn thức. – Đơn thức 10x6y3 có mấy biến số ? – x, y xuất hiện mấy lần trong đơn thức ? Hs thảo luận và nêu kết quả: + Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ : 3 – 2y ; 10x + y ; 5 (x + y) + Những biểu thức còn lại : 4xy2 ; – x2y3x ; 2x2 ( – )y3x ; 2x2y; – 2y . – Giống nhau: Chúng đều là biểu thức đại số . – Khác nhau : + Ở nhóm 1: Các biểu thức này có chứa phép toán cộng, trừ + Các biểu thức ở nhóm 2 chỉ chứa phép toán nhân Định nghĩa: (sgk). Hs lấy ví dụ. ... – Có hai biến x và y – x, y chỉ xuất hiện 1 lần HĐ3: Đơn thức thu gọn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vậy đơn thức thu gọn là đơn thức như thế nào ? Xét đơn thức 10x6y3 như trong sgk (mỗi biến chỉ xuất hiện một lần dưới dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương). Đơn thức 10x6y3 Số 10 : Phần hệ số x6y3 Phần biến Giới thiệu tiếp: Cho vài ví dụ về đơn thức thu gọn Chỉ ra phần hệ số và phần biến số của các đơn thức đó ? Hỏi : xy2z x, 5xy2yz có phải là các đơn thức thu gọn hay không ? Hãy đọc phần chú ý. Hs có thể trả lời hoặc không trả lời được. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Lắng nghe. Lấy ví dụ: ... Trả lời: ... Không vì có biến chưa xuất hiện nhiều lần. Một hs đọc to phần chú ý ở sgk. HĐ4: Bậc của đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho đơn thức 3x4y2z. Xác định số mũ của các biến x, y, z ? Tính tổng số mũ của các biến x , y , z của đơn thức trên ? Ta nói 7 là bậc của đơn thức 3x4y2z. Hay đơn thức 3x4y2z có bậc 7 Vậy bậc của đơn thức là gì? Tìm bậc của đơn thức : 10x6y3 – Số 7 có là đơn thức không? bậc của nó là mấy? – Số 0 có là đơn thức không? bậc của nó là mấy? x có số mũ là 4 y có số mũ là 2 z có số mũ là 1 4 + 2 + 1 = 7 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó. 6 + 3 = 9. bậc của đơn thức 10x6y3 là 9. – Số 7 là một đơn thức bậc không. – Số 0 là đơn thức không có bậc. HĐ5 Nhân hai đơn thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hai đơn thức: 2x2y và 7xy4. ... 2x2yz2) = – x3y4z2 Hệ số: – ; bậc: 9 b) –2x2yz . (–3xy3z) = 6x3y4z2 Hệ số: 6 ; Bậc:9 PHẦN KẾT THÚC (1 phút). Làm các bài tập 1, 2, 3, 4(tr88, 89sgk); Ôn các kiến thức lí thuyết liên quan đến các bài tập trên. Đánh giá nhận xét tiết học. Ki ểm tra 15’ Bài 1: Các câu sau đây đúng hay sai? a) –5 là một đơn thức b) 2x3y là một đơn thức bậc 3 c) x2yz – 1 là một đơn thức d) x2 + x3 là một đa thức bậc 5 e) Đa thức 3x4 – x3 – x + 5x2 – 3x4 có bậc 4 Bài 2: Các cặp đơn thức sau đồng dạng (đúng/sai)? a. 2x3 và 2x2 b . (xy)2 và y2x2 c . –x2y3 và xy2.2xy TiÕt: 65 Ngày so¹n: 30/4/2010 KiÓm tra ch¬ng iv I. MUÏC TIEÂU -Ñaùnh giaù möùc tieáp thu kieán thöùc, kyõ naêng cuûa HS veà chöông I. -Phaùt hieän nhöõng sai soùt cuûa HS ñeã kòp thôøi boå sung uoán naén II. CHUAÅN BÒ -GV chuaån bò ñeà baøi -HS oân taäp lyù thuyeát, giaûi caùc baøi taäp trong chöông, chuaån bò giaáy kieåm tra, giaáy nhaùp, duïng cuï hoïc toaùn. III. §Ò ra: Caâu 1 : Ña thöùc laø gì ? Ñôn thöùc laø gì? Cho ví duï veà moät ña thöùc cuûa moät bieán x ( khoâng phaûi laø ñôn thöùc) coù baäc laàn löôït laø 2 ; 3 Caâu 2: Cho ña thöùc : P(x) = 4x4 + 2x3 – x4 – x2 + 2x2 – 3x4 – x + 5 Thu goïn vaø saép xeáp ña thöùc theo luõy thöøa giaûm daàn cuûa bieán Tính P(-1); Caâu 3: Cho A(x) = 2x3 + 2x – 3x2 + 1 B(x) = 2x2 + 3x3 – x – 5 Tính A(x) + B(x) vaø A(x) – B(x) Caâu 4 : Trong caùc soá –1; 0; 1; 2 soá naøo laø nghieäm cuûa ña thöùc C (x) = 2x2- 2x-4 Tìm nghieäm cuûa ña thöùc: M(x) = 2x – 10 N(x) = (x-2) (x+3) BAØI LAØM ................................................................................................................ Ñaùp aùn vaø thang ñieåm : Caâu 1 : ( 2 ñieåm) Ñònh nghóa ñôn thöùc, ña thöùc (SGK) Ví duï : Ña thöùc baäc 2 cuûa x laø : x2 + 2x + 3 Ña thöùc baäc 3 cuûa x laø : 2x3 – x – 3 Caâu 2: ( 3 ñieåm) P(x) = 2x3 + x2 – x + 5 P(-1) = 5 = Caâu 3: ( 3 ñieåm) A(x) + B(x) = 5x3 – x2 + x – 4 A(x) – B(x) = -x3 – 5x2 + 3x + 6 Caâu 4: ( 2 ñieåm) Ña thöùc C(x) coù 2 nghieäm laø x = -1 vaø x = 2 Ña thöùc M(x) coù nghieäm laø x = 5 Ña thöùc N(x) coù nghieäm laø x = 2 vaø x = -3 TiÕt: 68 Ngày so¹n: 3/5/2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) MỤC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức. Về kỹ năng: Thực hiện các phép toán trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ. Về thái độ: CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải Học sinh : Bảng phụ nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (22 phút): Ôn tập về số hữu tỉ, số thực 1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ ? – Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào ? Cho ví dụ? – Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ ? – Số thực là gì ? Ký hiệu của tập hợp số thực ? – Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số hữu tỉ, số vô tỉ và tập hợp số thực. 2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Bt2(tr89sgk). Với giá trị nào của x thì ta có: |x| + x = 0 x + |x| = 2x 2 + |3x – 1| = 5 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện Hs1 làm câu a, b; hs2 làm câu c Bt1(tr88sgk). Thực hiện phép tính: Yêu cầu học sinh nêu cách tính. – Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, bZ, b0 – Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ví dụ: – Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ: = 1,4142135623 – Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực Kí hiệu: : – |x| = x nếu x0; –x nếu x < 0 |x| + x = 0 |x| = –x x < 0 x + |x| = 2x x = |x| x ≥ 0 2 + |3x – 1| = 5 Û |3x – 1| = 5 – 2 = 3 Trường hợp x ≥ 3x – 1= 3 Þ x = Trường hợp x < 3x – 1= –3 Þ x = – Trong đa số các trường hợp, ta viết các dạng số hữu tỉ về dạng phân số. HĐ2 (22'): Ôn tập về tỉ lệ thức – Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức, cho biết các thành phần của một tỉ lệ thức? – Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, viết công thức tương ứng – Viết công thức biểu thị tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Bt3(tr89sgk) Bt4(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề Tóm tắt: Vốn tỉ lệ với 2 : 5 : 7 Lãi tỉ lệ với vốn Tổng lãi: 560 triệu đồng Lãi mỗi dơn vị = ? – Tỉ lệ thức là một dẳng thức giữa hai tỉ số. (ĐK: b, d ≠ 0) a,d: các ngoại tỉ b,c: các trung tỉ –Þ a.d = b.c – = (Đk: b, d ≠ 0 b ≠ ± d) – : (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Bt3. Bt4. Kết quả: 80 triệu đồng 200 triệu đồng 280 triệu đồng PHẦN KẾT THÚC (1 phút). Ôn lí thuyết các bài học ở chương II (tập 1) Làm các bài tập 5, 6, 7, 8(tr89, 98sgk). Đánh giá nhận xét tiết học. TiÕt: 69 Ngày so¹n: 3/5/2010 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) MỤC TIÊU Về kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số. Ôn tập các kiến thức cơ bản về thống kê. Về kỹ năng: Ôn tập các kỹ năng giải bài toán về quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, xác định điểm nằm trên đồ thị hàm số, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Làm bài tập tổng hợp về thống kê. Về thái độ: CHUẨN BỊ Giáo viên: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bt và một số bài giải Học sinh : Bảng phụ nhóm. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Ôn tập về hàm số + Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? + Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? + Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a0) Bt5(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài. – Muốn biết điểm A(0 ; ) có thuộc đồ thị hàm số y = –2x + hay không, phải làm thế nào ? Yêu cầu cả lớp làm bài, ba hs lên bảng. Bt6(tr89sgk). Gọi một học sinh đọc đề bài. – Nếu đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm M(–2 ; –3) thì khi thay tọa độ của M vào công thức của hàm số ta sẽ có một đẳng thức. Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (Hs cho ví dụ) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. (Hs cho ví dụ) Đồ thị của hàm số y = ax (a0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Bt5. Tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số là hoành độ điểm A (). Nếu giá trị đó bằng tung độ điểm A thì A thuộc đồ thị đã cho, ngược lại A nằm ngoài đố thị hàm số đó. Ba hs lên bảng: Kết qủa: A, B không thuộc đồ thị hàm số, C thuộc đồ thị hàm số. Bt6. Ta có –3 = a(–2) Þ a = 1,5. HĐ1: Ôn tập về toán thống kê. – Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải làm những việc gì và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng nào? – Tần số của một giá trị là gì? – Thế nào là mốt của dấu hiệu? – Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Bt7(tr89sgk). Cho học sinh đứng tại chỗ xem biểu đồ và trả lời các câu hỏi. Bt8(sgk). Đề ghi ở bảng phụ a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu. Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời dấu hiệu ở đây là gì? Gọi một hs lên bảng lập bảng "tần số" b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Tính số TBC của dấu hiệu. – Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề nào đó thì ta phải điều tra và trình bày kết quả thu được theo mẫu của bảng 1. – Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu. – Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. – = Trong đó: *là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X * là k tần số tương ứng Bt7. a) Tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học: Tây Nguyên : 92,29% Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81% b) Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học cao nhất: Đồng bằng Sông Hồng : 98,76% Vùng có tỉ lệ trẻ 6 đến 10 tuổi đi học tiểu học thấp nhất : Đồng bằng sông Cửu Long : 87,81% Bt8. Cho hs đọc đề bài và lần lượt trả lời các câu hỏi a) Dấu hiệu ở đây là sản lượng vụ mùa của xã. Bảng "tần số ": Giá trị (x) Tần số (n) 31 10 34 20 35 30 36 15 38 10 40 10 42 5 44 20 – Vẽ biểu đồ đoạn thẳng – M0 = 35 – Dùng máy tính bỏ túi Casio để tính PHẦN KẾT THÚC Xem lại lí thuyết phần biểu thức đại số. Làm các bài tập 9 –> 13 (trang 90, 91sgk); Đánh giá nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- TiÕt: 70 Ngày so¹n: 3/5/2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM MUÏC TIEÂU - Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS thoâng qua keát quaû hoïc kì II - Höôùng daãn HS giaûi vaø trình baøy chính xaùc baøi laøm, ruùt kinh nghieäm ñeå traùnh nhöõng sai soùt phoå bieán, nhöõng loãi sai ñieån hình. - Giaùo duïc tính chính xaùc, khoa hoïc, caån thaän cho HS. II. CHUAÅN BÒ GV: - Taäp hôïp keát quaû baøi thi HK cuûa lôùp. Tính tæ leä soá baøi gioûi, khaù, TB, yeáu. - Leân danh saùch nhöõng HS tuyeân döông, nhaéc nhôû. - Ñaùnh giaù chaát löôïng hoïc taäp cuûa HS, nhaän xeùt nhöõng loãi phoå bieán, nhöõng loãi ñieån hình cuûa HS. HS: Töï ruùt kinh nghieäm veà baøi laøm cuûa mình. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP A.nhaän xeùt, ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp cuûa lôùp thoâng qua keát quaû kieåm tra. GV thoâng baùo keát quaû kieåm tra cuûa lôùp: * Soá baøi töø TB trôû leân laø : Chieám tæ leä Trong ñoù : Gioûi : Khaù : T.bình : * Soá baøi döôùi TB laø : ..Chieám tæ leä %. Trong ñoù : Yeáu : Keùm : - Tuyeân döông nhöõng HS laøm baøi toát: - Nhaéc nhôû nhöõng em laøm baøi coøn keùm: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh B. Traû baøi – chöõa baøi kieåm tra. GV ñöa laàn löôït töøng caâu cuûa ñeà baøi leân maøn hình, yeâu caàu HS traû lôøi laïi. ÔÛ moãi caâu, GV phaân tích roõ yeâu caàu cuï theå, ñöa baøi giaûi maãu, neâu nhöõng loãi sai phoå bieán, nhöõng loãi sai ñieån hình ñeå HS ruùt kinh nghieäm. Neâu bieåu ñieåm ñeå HS ñoái chieáu. - Nhöõng caâu hoûi khoù, GV caàn giaûng kó cho HS. Sau ñoù GV nhaéc nhôû HS veà yù thöùc hoïc taäp, thaùi ñoä trung thöïc, töï giaùc khi laøm baøi vaø nhöõng ñieàu chuù yù ( nhö caån thaän khi ñoïc ñeà, khoâng taäp trung vaøo caùc caâu khoù, khi chöa laøm xong caùc caâu khaùc, ) ñeå keát quaû baøi laøm ñöôïc toát hôn. HS xem baøi laøm cuûa mình, neáu coù choã naøo thaéc maéc thì hoûi GV. - HS traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa ñeà baøi theo yeâu caàu cuûa GV. - HS chöõa nhöõng caâu laøm sai. HS coù theå neâu yù kieán cuûa mình veà baøi laøm, yeâu caàu HS giaûi ñaùp nhöõng kieán thöùc chöa roõ hoaëc ñöa ra caùc caùch giaûi khaùc. HS theo doõi vaø söûa baøi HS coù theå neâu caùc caùch laøm khaùc D. HÖÔÙNG DAÃN HOÏC ÔÛ NHAØ OÂn laïi kieán thöùc mình chöa vöõng ñeå cuûng coá. 2 ï laøm laïi caùc baøi bò sai, ñeå töï mình ruùt kinh nghieäm. Caùc HS khaù gioûi neân tìm theâm caùc caùch giaûi khaùc ñeå phaùt trieån tö duy.
Tài liệu đính kèm: