Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2011-2012

BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra những nhận xét liên quan.

2. Kĩ năng: Có kỹ năng làm các bài toán cơ bản về thống kê.

3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình và khả năng vận dụng vào thực tế.

II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH.

 GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng thống kê ĐDDH.

 HS : PHT, bảng thống kê đồ dùng học tập cá nhân.

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.

 1. Kiểm tra bài cũ:

?1: Trình bày lời giải BT 1/ p.3, SBT

18 20 17 18 14

25 17 20 16 14

24 16 20 18 16

20 19 28 17 15

HS lên bảng trình bày

a) Để có được bảng này, người điều tra phải đi thu thập số liệu từ thực tế.

b) Dấu hiệu : Số lượng nữ sinh từng lớp trong 1 trường THCS.

 

doc 57 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
TIÕT 41 
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: 
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ
I/ MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- HS biết được cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu sau khi đi thu thập số liệu. Biết cách nhận diện dấu hiệu, đơn vị điều tra, biết tìm tần số của mỗi giá trị.
	2. Kĩ năng: Giúp HS phân biệt được x và X ; n và N.
	3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tính cẩn thận trong công việc, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH 
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ + Bảng thống kê.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC 
Ổn định lớp.	
2.	 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
3. 	Dạy học bài mới
Hoạt động 
Nội dung 
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG III
- GV giới thiệu sơ lược về chương III :
* Là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội.
* Biết phân tích các dữ liệu và từ đó có thể biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ lợi ích của con người ngày càng tốt hơn.
- HS nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 2 :
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU
- Từ VD (bảng 1) giới thiệu cho HS biết cách thu thập số liệu và lập bảng số liệu thống kê ban đầu.
	(Bảng 1)
STT
LỚP
SỐ CÂY
STT
LỚP
SỐ CÂY
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A
7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
8A
8B
8C
8D
8E
9A
9B
9C
9D
9E
35
50
35
50
30
35
35
30
30
50
- Thực hiện (?1)
1. THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU
- Thu thập số liệu là việc cần làm đầu tiên của người điều tra về vấn đề cần quan tâm.
- Các số liệu điều tra ban đầu được ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
Hoạt động 3 : 2. DẤU HIỆU
- Làm (?2) : Dấu hiệu : Số cây trồng được của mỗi lớp.
- Làm (?3) : Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
- Làm (?4) : HD thực hiện.
2. DẤU HIỆU
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra :
- Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu được gọi là dấu hiệu (Ký hiệu : X ; Y ; )
- Đơn vị điều tra là phần tử nhỏ nhất được người điều tra thu thập số liệu.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :
- Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu và số liệu đó được gọi là giá trị của số liệu. Ký hiệu : x 
- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra. ( Ký hiệu : N )
Hoạt động 4 : 3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ
- Làm (?5) và (?6)
- Cần phân biệt x và X ; n và N
- Làm (?7)
3. TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ 
 Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đgl tần số của giá trị đó. (Ký hiệu : n ).
- Chú ý :
* Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị là các số.
* Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số.
4. Củng cố, luyện tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu là gì? Thế nào là tần số của mỗi giá trị
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học và xem kỹ bài.
- Làm BT 1, 2/p.7 SGK.
- BT về nhà : 3, 4/p.8, 9, SGK.
Tuần: 
TIÕT 42 
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:	HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng:	Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: 	HS học tập tích cực
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH.
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng thống kê.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
Kiểm tra bài cũ :
?1: Trình bày lời giải BT 2/ p.7, SGK
HS lên bảng thực hiện
STT của ngày
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian (phút)
21
18
17
20
19
18
19
20
18
19
a) Dấu hiệu : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường
 	 Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị.
b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng : 
Giá trị (x)
17
18
19
20
21
Tần số (n)
1
3
3
2
1
GV yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1 : BT 3/ p.8, SGK
- BT 3/ p.8, SGK : Thời gian chạy 50m của HS 1 lớp 7 :
HS lên bảng trình bày dưới sự hướng dẫn của GV
BT 3/ p.8, SGK
 a) Dấu hiệu chung cần tìm : Thời gian chạy 50 m của HS lớp 7
 b) 
Bảng 5
Số các giá trị của dấu hiệu
20
Số các giá trị khác nhau
5
Bảng 6
Số các giá trị của dấu hiệu
20
Số các giá trị khác nhau
4
 c) 
Bảng 5
Giá trị (x)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số (n)
2
3
8
5
2
Bảng 6
Giá trị (x)
8,7
9,0
9,2
9,3
Tần số (n)
3
5
7
5
Hoạt động 2 : BT 4/ p.8, SGK
BT 4/ p.8, SGK : (Bảng 7)
Khối lượng chè trong từng hộp (
)
100
100
98
98
99
100
100
102
100
100
100
101
100
102
99
101
100
100
100
99
101
100
100
98
102
101
100
100
99
100
BT 4/ p.8, SGK
- a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp (g)
 Số các giá trị của dấu hiệu : 30
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu : 5
 c) 
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
3. Củng cố, luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: Giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị
4. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 1, 2/ p.3, SBT.
--------------***********------------------
Tuần: 
TIÕT 43 
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: 
BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:	HS thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu và rút ra những nhận xét liên quan.
2. Kĩ năng:	Có kỹ năng làm các bài toán cơ bản về thống kê.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình và khả năng vận dụng vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH.
	GV : Bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ, bảng thống kê ĐDDH.
	HS : PHT, bảng thống kê đồ dùng học tập cá nhân.
III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
 1. Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày lời giải BT 1/ p.3, SBT
18	20	17	18	14
25	17	20	16	14
24	16	20	18	16
20	19	28	17	15
HS lên bảng trình bày
a) Để có được bảng này, người điều tra phải đi thu thập số liệu từ thực tế.
b) Dấu hiệu : Số lượng nữ sinh từng lớp trong 1 trường THCS.
(x)
14
15
16
17
18
19
20
24
25
28
(n)
2
1
3
3
3
1
4
1
1
1
GV yêu cầu HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm
2. Dạy học bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : LẬP BẢNG “TẦN SỐ”
- Làm (?1)
HD HS thực hiện.
1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ”
- Từ bảng 1, ta lập bảng sau (Bảng 8) :
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N = 20
- Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, gọi tắt là bảng “Tần số”.
Hoạt động 2 : CHÚ Ý
- Bảng 9 :
- HS có nhận xét gì về giá trị của bảng 8 (hoặc bảng 9) ?
2. CHÚ Ý
a) Có thể chuyển bảng “Tần số” từ dạng “ngang” thành dạng “dọc”.
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N = 20
b) Bảng “Tần số” giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn, đồng thời có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này.
3. Củng cố, luyện tập: 
BT 6/ p.11, SGK :
 Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bàng 11 :
2
2
2
2
2
3
2
1
0
2
2
4
2
3
2
1
3
2
2
2
2
4
1
0
3
2
2
2
3
1
BT 6/ p.11, SGK :
a) Dấu hiệu : Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn.
 Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N = 30
b) Nhận xét :
- Đa số các gia đình trong thôn có 2 con.
- Có 2 gia đình không có con.
- Có 2 gia đình có 4 con.
- . . .
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài và làm BT.
- Làm BT 7/p.11, SGK.
- BT 5,6 /p.4, SBT.
------------***********-----------
Tuần: 
TIÕT 44 
Ngày soạn: 30/01/2012
Ngày giảng: 
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	 HS làm thành thạo các bài toán về thống kê cơ bản.
2. Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng đọc và lập bảng tần số.
3. Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thống kê số liệu và ý thức vận dụng vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, TBDH :
GV : Tài liệu tham khảo, bảng phụ ghi câu hỏi, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS : PHT, máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
	1. Tổ chức:	Ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ:
?1Trình bày lời giải bài tập 7/ p.11, SGK:
7	2	5	9	7
2	4	4	5	6
7	4	10	2	8
4	3	8	10	4
7	7	5	4	1
HS lên bảng trình bày:
a) Dấu hiệu : Tuổi nghề (tính theo năm) cùa một số công nhân trong một phân xưởng. Dấu hiệu đó có tất cả 20 giá trị.
b) Bảng “Tần số” : 
Giá trị (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N = 25
Nhận xét :
- Tuổi nghề của công nhân nhiều nhất là 4 năm.
- Có 1 công nhân có tuổi nghề là 1 năm.
- Có 2 công nhân tuổi nghề nhiều nhất là 10 năm.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động 
Nội dung
Hoạt động 1 : BT 8/ p.12, SGK
- BT 8/ p.12, SGK : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng.
8 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
	Bảng 13
BT 8/ p.12, SGK
a) Dấu hiệu : Số điểm đạt được của một xạ thủ bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát.
Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
N = 30
 Nhận xét :
* Đa số phát bắn trúng vòng 9.
* Có 3 lần bắn vòng 7.
Hoạt động 2 : BT 9/ p.12, SGK
- BT 9/ p.12, SGK : 
Thời gian giải bài toán (theo phút) của 35 HS.
3 10 7 8 10 9 6
4 8 7 8 10 9 5
8 8 6 6 8 8 8
7 6 10 5 8 7 8
8 4 10 5 4 7 9
BT 9/ p.12, SGK
- a) Dấu hiệu : Thời gian giải bài toán (theo phút) của 35 HS.
 Số các giá trị của dấu hiệu : 35
 b) Bảng “Tần số” :
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
1
3
3
4
5
11
3
5
N=35
Nhận xét :
* Đa số HS giải bài toán trong 8 phút.
* Có 1 HS giải xong bài toán trong 3 phút.
4. Củng cố, luyện tập:
Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bảng tần số, cách lập bảng tần số
5. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại các bài tập đã làm.
- BT 7/ p.4, SBT.
---------------**********----------
Tuần: 23
TIÕT 45
Ngày soạn: 05/02/2012
Ngày giảng: 06/02/2012
Bài 3	 BIỂU ĐỒ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được cách biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ.
2. Kĩ năng:
	- Có kỹ năng thể hiện tốt các dạng biểu đồ đoạn thẳng, hình cột 	chữ nhật, 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong công việc
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
Ổn định tổ chức: 	
2. Kiểm tra bài cũ:
?1 Trình bày lời giải BT 7/ p.4, SBT: Cho bảng “Tần số” : 
Gíá trị (x)
110
115
120
125
130
Tần số (n)
4
7
9
8
2
N=30
Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu.
HS lên bảng thực hiện
Bảng số liệu ban đầu :
110
115
120
125
115
120
11 ... c taäp, tích cöïc xaây döïng baøi
II.Chuaån bò : 
GV : Giaùo aùn + SGK, baûng nhoùm
HS : hoïc baøi cuõ, oân taäp (tt)
III. Tieán trình leân lôùp : 
OÅn ñònh lôùp: kieåm tra só soá lôùp
 7a: 7b:
Kieåm tra baøi cuõ: 
Baøi môùi
Hoïat ñoäng cuûa GV vaø HS
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1:
Hs: ñoïc ñeà baøi 62(sgk)
Gv: cho 2 hs leân saép xeáp theo luyõ thöøa giaûm daàn cuûa bieán
Hs: laøm
Gv: sau khi saép xeáp gv cho hs thöïc hieän pheùp coäng vaø tröø hai ña thöùc
Hs: laøm
Gv: x= 0 coù phaûi laø nghieäm cuûa P(x) vaø Q (x) khoâng? Vì sao?
Hs: traû lôøi
Hoaït ñoäng 2:
Hs: ñoïc baøi 63(sgk/50)
Hs1: saép xeáp
Hs2: tính M(1)
Hs3: tính M(-1)
Gv: x =a laø nghieäm cuûa ña thöùc khi naøo?
Hs: traû lôøi
Gv: vaäy coù giaù trò naøo cuûa x laøm cho M(x) = 0? Chöùng toû ña thöùc treân khoâng coù nghieäm
Hs:traû lôøi
Hoaït ñoäng 3: 
Gv: cho hs ñoïc baøi 64(sgk/50)
Hs: ñoïc
Gv: cho hs hoaït ñoäng nhoùm trong 3 phuùt
Hs: hoaït ñoäng nhoùm
Gv: nhaän xeùt vaø cho ñieåm caùc nhoùm
Gv: laàn löôït cho hs leân baûng laøm baøi 59
Hs: laøm
Gv: cho hs hoaït ñoäng nhoùm baøi 61(sgk/50) trong 5 phuùt
Hs: hoaït ñoäng nhoùm
Gv: nhaän xeùt, ñaùnh giaù
baøi 62 : (sgk/50)
a/ P(x) = x5 +7x4 -9x3 -2x2-x 
 Q(x) = -x5 +5x4 -2x3 +4x2 - 
b/ P(x) + Q(x)= 12x4 – 11x3+2x2 -x -
 P(x) - Q(x)= 2x5 + 2x4 – 7x3-6x2 -x+
c/ P(0) = 0 neân x=0 laø nghieäm cuûa P(x)
 Q(0) = - 0 neân x= 0 khoâng laø nghieäm cuûa Q(x)
baøi 63(sgk/50)
a/ M(x) = (2x4 – x4) +(5x3 –x3 -4x3) + (3x2-x2 ) +1 = x4 + 2x2 +1
b/ M(1) = 14 + 2.12 +1= 4
 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 +1= 4
c/ ta coù: x4 0; 2x20; 1 > 0
x4 + 2x2 +1 > 0
baøi 64(sgk/50)
hs töï trình baøy
 4/ Cuûng coá: thoâng qua
5/ Daën doø: 
- OÂn laïi caùc kieán thöùc ña hoïc ôû trong chöông ñeå chuaån bò kieåm tra 1 tieát
- Xem laïi caùc daïng baøi taäp ñaõ laøm.
Laøm tröôùc moät soá baøi taäp trong ñeà cöông.
---------***********-----------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I. MỤC TIEÂU:
1. Kiến thức:
HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
Kỹ năng:
Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến.
Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
7A	7B
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS.
Nội dung kiến thức cần đạt
LUYỆN TẬP 
- Câu 1/ p.88, SGK : Thực hiện các phép tính.
GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
GV hướng dẫn bài 1a, b
Các bài khác tương tự, về nhà làm tiếp.
 c) – 
 d) 121 
- Câu 2/ p.89, SGK :
? Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
Ta có: │x│ = x nếu x ³ 0
 -x nếu x < 0
- Câu 3/ p.89, SGK :
? Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức
- Câu 4/ p.89, SGK :
? Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Câu 1/ p.88, SGK
- a) 9,6 . 2 – (2 . 125 – 1) : 
= 24 – (250 – ) : 
= 24 – : 
= 24 – 994 = – 970 
 b) – 1,456 : + 4,5 . 
= – 5 + 3 = – 1 
Câu 2/ p.89, SGK
- a) │x│ + x = 0
Ta có : * Khi x > 0 thì │x│> 0
Lúc đó : │x│ + x > 0 (Không thỏa mãn)
 * Khi x ≤ 0 thì │x│≥ 0
Lúc đó : │x│ + x = 0 ( Tổng hai số đối nhau)
Vậy : Với giá trị của x ≤ 0 thì ta có │x│ + x = 0
 b) x + │x│ = 2x Þ │x│ – x = 0
Ta có : 
* Khi x ≥ 0 thì │x│≥ 0
Lúc đó : │x│ – x = 0 ( Tổng hai số đối nhau)
 * Khi x 0
Lúc đó : │x│ – x > 0 (Không thỏa mãn)
Vậy : Với giá trị của x ≥ 0 thì ta có │x│ – x = 0
Câu 3/ p.89, SGK :
Ta có : = = = 
Þ = Þ = (b ≠ ± d ,
 a ≠ c)
- Gọi x , y , z lần lượt là tiền lãi của 3 đơn vị, theo đề bài ta có :
 = = = = = 40
Do đó : 
 = 40 Þ x = 80 (triệu đồng)
 = 40 Þ y = 200 (triệu đồng)
 = 40 Þ z = 280 (triệu đồng)
 Vậy : Tiền lãi được chia lần lượt là :
80 triệu đồng ; 200 triệu đồng và 280 triệu đồng.
4. Củng cố
Yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập vừa chữa
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên quan đến biểu thức đại số.
- Xem lại và làm tiếp các BT6,7,8,9/p.89,90, SGK.
-------------*************------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TiÕt 68.ÔN TẬP CUỐI NĂM (t.t).
I. MỤC TIEÂU :
1. Kiến thức:
HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến.
 3. Thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1. Tổ chức:
7A	7B
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của GV, HS.
Nội dung kiến thức cần đạt
LUYỆN TẬP
- Câu 5/ p.89, SGK :
Điểm A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số có nghĩa là gì?
Khi thay giá trị của x và y vào biểu thức nếu thoả mãn thì điểm A thuộc đồ thị hàm số
- Câu 6/ p.89, SGK :
M (– 2 ; – 3)
- Câu 8/ p.90, SGK :
? Yêu cầu HS nhắc lại cách lập bảng tần số, công thức tính giá trị trung bình của dấu hiệu
Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng
HS làm việc dưới sự hướng dẫn của GV
3 HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở
GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung
- Câu 10/ p.90, SGK :
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 
Câu 12/ p.91, SGK :
- Với hàm số : y = – 2 x + 
* Khi x = 0 thì y = – 2 . 0 + = .
Vậy A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số.
* Khi x = thì y = (– 2). + = – 1 + = – ≠ – 2
Vậy B( ; – 2) không thuộc đồ thị hàm số.
* Khi x = thì y = (– 2) . + = – + = 0
Vậy C ( ; 0) là điểm thuộc đồ thị hàm số.
- Đồ thị hàm số đi qua điểm M (– 2 ; – 3) nên ta có :
 – 3 = a . (– 2 ) 
Þ a = = = 1,5
- Lập bảng thống kê :
a) Dấu hiệu : Sản lượng vụ mùa của một xã (tính theo tạ / ha)
 Bảng “tần số” :
Số thửa ruộng (x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
Số TB cộng
10
20
30
15
10
10
5
20
31
34
35
36
38
40
42
44
310
680
1050
540
380
400
210
880
N = 300
Tổng = 4450
b) Biểu đồ đoạn thẳng :
c) Mốt của dấu hiệu : là giá trị 20
d) Số trung bình cộng : 
- a) A + B – C
= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 – 3x2 + 2xy – 7y2 + 3x + 5y + 6
= – 4x2 – 4x + 5y2 + 4y + 2xy + 9y + 8
 b) A – B + C
= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) – (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 + 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6
= 6x2 + 3y2 – 3y – 2xy – 10
 c) – A +B + C
= – 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2 
Câu 12/ p.91, SGK :
- P(x) = ax2 + 5x – 3 có nghiệm là 
Hệ số a = 2
4. Củng cố:
a) P(x) = 3 – 2x 
Nghiệm của đa thức là :
3 – 2x = 0 Þ x = 
 b) Đa thức Q(x) = x2 + 2 không có nghiệm vì với bất kỳ giá trị nào của x, ta luôn có x2 + 2 > 0.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số.
- Xem và làm lại các BT 10,11,12,13/p.90,91, SGK.
Ngaøy soaïn :
Ngaøy KT : 
Tieát 70 KIEÅM TRA HK II
I. Muïc tieâu :
Giuùp hoïc sinh oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc ôû trong hoïc kì II.
Kieåm tra möùc ñoä tieáp thu kieán thöùc trong HK II thoâng qua baøi kieåm tra
II. Chuaån bò :
GV : Ñeà kieåm tra .
 HS : Töï oân taäp ôû nhaø .
III/Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Đề thi học kì 2
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 
Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :
Thời gian ( phút )
5
8
10
12
14
15
18
20
25
30
Tần số n 
1
5
2
3
6
4
2
3
2
2
Giá trị 15 có tần số là :
A. 5	B. 3	C. 4	D. 6
Câu 2 . Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là :
A. 30	B. 20	C. 15	D. 14
Câu 3. Cho hàm số f(x) = 2x + 1 . Khi đó f(-2) bằng :
A. 3 	B. -3 	C. 5	D. -5
Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đơn thức :
A. 2x + 7 	B. y2 – 4 	C. – 3x3y 	D. –x + 5y 
Câu 5. Kết quả của phép tính là :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 6. Bậc của đa thức -2x6 + 7x3 – 3x2 – 4x8 + 5x + 9 + 4x8 – x5 là :
A. 8	B. 6	C. 5	D. 4 
Câu 7. Cho tam giác MNP có , . Cạnh lớn nhất của tam giác MNP là :
A. NP 	B. MN	C. MP 	 D. Không có cạnh lớn nhất
Câu 8 . Cho tam giác ABC , kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ) .Nếu HB > HC thì :
A. AC > AB	B. AC = AB 	C. AC AC
Câu 9. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ?
A. 1cm , 2cm , 1cm 	B. 5cm , 6cm, 11cm 	C. 3cm, 3cm, 7cm 	 D.1cm,2cm,2cm
Câu 10 . Cho tam giác cân biết hai trong ba cạnh có độ dài là 1cm và 7cm . Chu vi của tam giác đó bằng :
A. 8 cm 	B. 9cm	C. 15cm	D. 16cm
Câu 11. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM . G là trọng tâm của tam giác . Đẳng thức 
 nào sau đây không đúng :
A. 	B. 	C. 	D.
Câu 12 . Trong tam giác ABC vuông tại A , kẻ đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC , có:
A. AM = BC 	B. AM =	C. AM =	D. AM =2BC
II. PhầnTự luận : ( 7, 0 điểm )
Bài 1 : ( 1,0 điểm ) Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng
5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ;  ; x2y3 ;  ; -x2y2z	
Bài 2 ( 2, 5 điểm)
Cho các đa thức : P(x) = 5 + x3 – 2x + 4x3 + 3x2 – 10
	 Q(x) = 4 – 5x3 + 2x2 – x3 + 6x + 11x3 – 8x 
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x) .
Bài 3 ( 3,0 điểm ) 
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH là đường trung tuyến ứng với BC ( H BC ) ,có AB = 10 cm , BC = 16 cm .
a) Chứng minh AHB = AHC .
b) AHB và AHC là các tam giác gì ? vì sao ?
c) Tính các độ dài AH , GH ? (biết G là trọng tâm của tam giác ABC)
Bài 4 (0,5điểm) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – 2 + x
Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x) ?
ĐÁP ÁN:
I. Phần trắc nghiệm : ( 3,0 điểm ) 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
B
C
A
B
A
D
D
C
A
B
 Mỗi câu đúng : 0,25 điểm .
II. Phần tự luận : (7,0 điểm )
Bài 1: 1(điểm)
Nhóm 1: 5x2y3  ; x2y3  .
Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; .
Nhóm 3: ; -x2y2z.
Bài 2 : ( 2,5 điểm )
a) Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức : 1 điểm 
b) Tính đúng P (x) + Q (x) = 10x3+5x2-4x-1
 P (x) – Q (x) = x2 – 9 1 điểm (mỗi ý làm đúng 0,5 điểm )
c) Đúng cả hai nghiệm x = 3 0, 5 điểm ( thiếu nghiệm không có điểm )
Bài 3: (3 điểm)
Vẽ hình và ghi GT – KL (0,5điểm)
AHB = AHC . (1điểm)
AHB và AHC là các tam giác vuông, giải thích đúng. (0,5điểm)
AH=6cm , GH=2cm (1điểm)
Bài 4: x = -5(0,5 điểm).
IV.Cñng cè:
-NhËn xÐt ,®¸nh gi¸ giê kiÓm tra
-Thu bµi HS
 V-DÆn dß:
 Häc vµ «n l¹i kiÕn thøc
-----------***********-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_chuong_trinh_hoc_ky_2_nam_hoc_2011_2012.doc