Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 53 đến 55 - Năm học 2012-2013 - Đặng Thị Mỹ Linh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 53 đến 55 - Năm học 2012-2013 - Đặng Thị Mỹ Linh

I. MỤC TIÊU

1.Về kiến thức

- Học sinh biết được đơn thức là gì? Đơn thức thu gọn và bậc của đơn thức.

2. Về kĩ năng

- Nhận dạng đơn thức và đơn thức thu gọn.

- Tìm bậc của đơn thức.

- Nhân hai đơn thức.

- Viết một đơn thức thành một đơn thức thu gọn

3.Về thái độ: Cẩn thận, tỉ mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Sách giáo khoa, SGV toán 7 tập 2, giáo án, bảng phụ.

2.Học sinh: SGK Toán 7 tập 2.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm gì?

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức - x2 y2 + 2xy + 5 tại x = -1, y = -1

3. Bài mới

 

doc 11 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 53 đến 55 - Năm học 2012-2013 - Đặng Thị Mỹ Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn: 07/03/2013
Tiêt: 53 Ngày dạy: 11/03/2013
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Xuân Lớp: 7A10
 Bài 3
ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU 
1.Về kiến thức 
- Học sinh biết được đơn thức là gì? Đơn thức thu gọn và bậc của đơn thức. 
2. Về kĩ năng
- Nhận dạng đơn thức và đơn thức thu gọn.
- Tìm bậc của đơn thức.
- Nhân hai đơn thức.
- Viết một đơn thức thành một đơn thức thu gọn
3.Về thái độ: Cẩn thận, tỉ mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên: Sách giáo khoa, SGV toán 7 tập 2, giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK Toán 7 tập 2.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm gì?
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức - xy + 2xy + 5 tại x = -1, y = -1 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Đơn thức
 - Treo bảng phụ
Cho các biểu thức đại số:
4xy2 ; 3-2y ; x ; 2x2y ; 1 ; 10x+y ; 2 ; 5(x+y); -6y ; 
 2x2(- )y3x ; x2y3x ; xy.
Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:
 Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.
- Các biểu thức trong nhóm 2 là các ví dụ về đơn thức. Vậy em nào có thể cho cô biết đơn thức là gì?
- Nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Gọi một, hai học sinh đọc khái niệm.
- Gọi học sinh nêu ví dụ về đơn thức.
- Nêu chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
- Gọi 1 hay 2 học sinh lặp lại chú ý.
- Treo bảng phụ cho học sinh tìm đơn thức.
Tìm đơn thức trong các biểu thức sau: 
(5-x)x2 ; x2y ; -5; x2y3 ; 9x2yz ; 15,5 ; 1 - x3; (3+2)xy; xyz2;x(7-y).
- Làm theo yêu cầu của bảng phụ.
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe và ghi chép.
- Đọc khái niệm.
- Nêu ví dụ về đơn thức.
- Lắng nghe và ghi chép.
- Đọc chú ý.
- Tìm đơn thức.
 Khái niệm: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc tích giữa các số với các biến.
VD: 2 ; x ; 2x2y ; 3xy2 ; xy
 Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
2. Đơn thức thu gọn.
* Xét đơn thức 
- Cho học sinh tìm biến.
Hỏi: Biến x, y xuất hiện bao nhiêu lần?
Hỏi: x, y được viết với dạng gì?
- Đơn thức là đơn thức thu gọn. 
 + 10 là hệ số.
 + là phần biến.
Hỏi: Đơn thức thu gọn gì?
- Nêu khái niệm đơn thức thu gọn.
- Gọi học sinh đọc khái niệm đơn thức thu gọn. 
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ về đơn thức thu gọn.
- Treo bảng phụ cho học sinh tìm đơn thức thu gọn.
Hãy chỉ ra đơn thức thu gọn trong các đơn thức sau:
 x2 ; 2xyz ; x3yxz ; 2 ; 3,5xy3x7z ; 7,5x; 
 10x( )yx2 ; 2xy2z3xy ; x3y3 ; -5x3y2 ; y ; 0,9xy2 ; - x3zy2xyz ; 14,5xy ; 7 ; xyz
- Nêu chú ý.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý.
- Trả lời.
- Lắng nghe và quan sát.
 Trả lời. 
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
 Đọc khái niệm.
- Cho ví dụ.
- Tìm đơn thu gọn.
- Lắng nghe và ghi chép.
- Đọc chú ý.
 Khái niệm: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Trong đó:
+ Phần số: hệ số
+ Phần còn lại gọi là biến.
 VD: 3xy2 ; xy ; 
 + 3, là hệ số
+ x, y là các biến.
Chú ý: (SGK trang 31)
3. Bậc của một đơn thức
Xét ví dụ: 2x3yz3
- Cho học sinh tìm biến.
- Hỏi: Biến x có số mũ là?Biến y có số mũ là?Biến z có số mũ là?
- Biến x có mũ là 3, biến y có mũ là 1, biến z có mũ là 3. Tổng các số mũ của các biến là: 3 + 1 + 3 = 7. khi đó ta nói 7 là bậc của đơn thức đã cho.
- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm.
- Yêu cầu học sinh xác định bậc các đơn thức trong bảng phụ.
Hỏi: số 1, 2, 3, 5 có bậc là bao nhiêu.
- Trả lời
- Quan sát và lắng nghe.
- Đọc khái niệm.
- Xác định bậc của đơn thức.
- Trả lời.
Khái niệm: Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó.
VD: Đơn thức 10x2y7 có bậc là 9.
Chú ý:
Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
4. Nhân hai đơn thức.
- Nhắc lại: quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 Xét ví dụ: nhân hai đơn thức và 
Ta nói 18x3y5 là tích của hai đơn thức (2x2 y) và (9xy4) 
- Hỏi: em hãy cho biết để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý.
- Cho học sinh thảo luận nhóm làm ?3.
- Nhận xét bài làm của các nhóm. 
- Quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép
- Trả lời
- Đọc chú ý.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
VD: Để nhân hai đơn thức và , ta làm như sau:
*Chú ý: (SGK trang 32)
?3
4. Củng cố và luyện tập
Bài 10/ tr 32: , -5
Bài 11/ tr 32: b) , c) 15,5
Bài 12/ tr 32
a) có hệ số là 2,5, phần biến là 
 có hệ số là 0,25, phần biến 
b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức , ta được 2,5.(1)2.(-1) = -2,5
 Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức , ta được 0,25.(1)2.(-1)2 = 0,25 
5. Dặn dò
Về nhà học khái niệm đơn thức,đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức và nhân hai đơn thức.
Làm bài tập 13, 14 SGK trang 32.
Xem trước “Bài 4. Đơn thức đồng dạng.”
Ôn tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng.
Tuần: 28 Ngày soạn: 14/03/2013
Tiêt: 55 Ngày dạy: 23/03/2013
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Xuân Lớp: 7A10
Bài 5
ĐA THỨC
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Về kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đa thức 
 2.Về kĩ năng:
- Xác định các hạng tử của đa thức.
- Thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức đó.
 3.Về thái độ: Cẩn thận, tỉ mĩ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ ghi các khái niệm và bài tập.
Học sinh: Sách giáo khoa Toán 7 - Tập 2.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Phát biểu quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng.
 Tính tổng của các đơn thức sau: x2y ; (-x3y) ; 5x3y ;3x2y; 2.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1. Đa thức
- Ta nói 4x2y + 4x3y +2 là đa thức. Đơn thức 4x2y ; 4x3y; 2 là các hạng tử của đa thức trên.
- Hỏi: Đa thức là gì?
- Nêu khái niệm đa thức (Treo bảng phụ ghi khái niệm).
- Cho học sinh nhắc lại khái niệm.
- Gọi học sinh cho ví dụ đa thức và chỉ rõ các hạng tử. ( ?1)
- Xét biểu thức đại số:
 3x2 - y2 + xy - 7x
Hỏi: biểu thức trên có phải là đa thức không?
- Biểu thức trên là đa thức vì: 
3x2 - y2 + xy - 7x = 3x2 + (-y2) + xy + (- 7x).
Trong đó: 3x2 ; (-y2) ; xy ; (- 7x) là các hạng tử.
- Nêu kí hiệu của đa thức bằng các chữ in hoa A, B, M, N. Nêu ví dụ.
- Xét đơn thức 7x
 7x = 7x + 0
Hỏi: 7x + 0 có là đa thức không?
- Nêu chú ý.
- Cho học sinh đọc chú ý
- Quan sát, lắng nghe
- Trả lời.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
- Nhắc lại khái niệm.
- Cho ví dụ.
- Quan sát và trả lời.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe và ghi chép.
- Đọc chú ý
Khái niệm: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
 Ví dụ: x2 + y2 + xy có hạng tử là: x2 ; y2 ; 
 xy .
Đa thức 3x2 - y2 + xy - 7x
Có các hạng tử là: 3x2 ; (-y2) ; xy ; (- 7x) 
Kí hiệu: chữ in hoa A, B, C, D,...
 VD:
 A = x3y + 2x -7;
 P = 8xy2 - 3y2 +1 ;
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
2. Thu gọn đa thức
- Cho học sinh xác định hạng tử của đa thức: 
N=x2y - 3xy+3x2y -3+xy - x + 5
Hỏi: trong các hạng tử trên có đơn thức đồng dạng không.
- Gọi học sinh thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng.
 Hỏi: Trong đa thức thu được có còn 2 hạng tử nào đồng dạng không?
- Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của N.
Hỏi: Để thu gọn đa thức ta cần làm gì ?
?2. Hãy thu gọn đa thức sau:
Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - x + + x - 
- Cho học sinh làm ?2.
- Xác định hạng tử của đa thức.
- Trả lời.
- Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng.
- Trả lời.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời.
- Làm ?2.
 Ví dụ:
N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - x + 5 .
= 4x2y - 2xy - x + 2 là dạng thu gọn của đa thức N.
 ?2.
 Q = 5x2y - 3xy + x2y - xy + 5xy - x + + x - 
= x2y + xy + x +
3. Bậc của đa thức
- Treo bảng phụ.
Cho đa thức
 M = x3y2 - xy2+ y7 +x -2 
a) Chỉ rõ các hạng tử của đa thức M.
b) Tìm bậc của các hạng tử đó, rồi chỉ ra bậc cao nhất.
- Số 7 được gọi là bậc của đa thức.
Hỏi: Bậc của đa thức là gì?
- Nêu khái niệm bậc của đa thức (Treo bảng phụ)
- Cho học sinh đọc lại khái niệm bậc của đa thức.
- Cho ví dụ, yêu cầu học sinh xác định bậc.
- Gọi học sinh đọc chú ý
?3. Tìm bậc của đa thức
Q = -3x5 - x3y - xy2 + 3x5 +2
- Cho học sinh làm ?3.
- Làm theo yêu cầu của bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
- Đọc khái niệm.
- Quan sát, xác định bậc của đa thức.
Đọc chú ý và ghi chép.
 Làm ?3
Khái niệm: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
VD: Đa thức P=x2y +y+2x + 1 
có bậc là 3
K= xy4+xy+1-xy4+y3
 = xy+1+y3. Đa thức K có bậc là 3. 
*Chú ý: 
- Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc.
- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
?3
 Q = -3x5 - x3y - xy2 + 3x5 +2
 = - x3y - xy2 + 2
+ Hạng tử (- x3y) có bậc là 4
+ Hạng tử xy2 có bậc là 3
+ Hạng tử 2 có bậc là 0.
Do đó: bậc của đa thức là 4
Củng cố và luyện tập
Bài 24/ tr38: a) 5x + 8y ; b) 120x + 150y ; Mỗi biểu thức tìm được là đa thức.
	Bài 25/tr 38: a) 2x2 + x + 1 có bậc là 2 ; b) 10x3 có bậc là 3
 	Bài 28/ tr 38: Bạn Sơn đúng, bạn Thọ và Hương sai. Vì bậc của đa thức M là 8.
Dặn dò
Học lí thuyết, làm bài tập 26, 27 trang 38.
Xem trước “Bài 6. Cộng trừ đa thức”
Tuần: 26 Ngày soạn: 28/02/2013
Tiêt: 51 Ngày dạy: 04/03/2013
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Xuân Lớp: 7A10
Chương IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
 Bài 1.
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Về kiến thức: biết được khái niệm về biểu thức đại số, biến số.
Về kĩ năng: tìm được ví dụ về biểu thức đại số và nhận dạng biểu thức đại số.
Về thái độ: cẩn thận, tỉ mĩ.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Sách giáo khoa Toán 7 tập 2, sách giáo viên, giáo án, thước thẳng.
Học sinh: Sách giáo khoa Toán 7 tập 2, thước thẳng.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. (1 phút)
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
1. Nhắc lại về biểu thức (5 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm biểu thức.
* Xét ví dụ
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật.Gọi học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, vận dụng làm ?1.
- Treo bảng phụ có ghi các biểu thức và biểu thức đại số. Yêu cầu học sinh tìm ra các biểu thức.
- Nhắc lại khái niệm.
 2.(5+8)
 3.(3+2)
- Tìm biểu thức
Ví dụ 1: 5 + 2 - 3; 2.(5+8) ; 142 + 52; 4.32 - 5.6 là biểu thức số.
Ví dụ2: 2.(5+8) là biểu thức số biểu thị chu vi của hình chữ nhật.
?1
Biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật: 3.(3+2)
2. Khái niệm về biểu thức đại số (25 phút)
*Bài toán: Chu vi hình chữ nhật.
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Cho học sinh lên bảng làm.
- Gọi học sinh đọc ?2.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm ?2.
- Nêu khái niệm biểu thức đại số.
- Gọi 1 hay 2 học sinh đọc lại.
- Nêu ví dụ.
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ về biểu thức đại số.
- Treo bảng phụ cho học sinh nhận dạng biểu thức đại số.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK.
- Nêu ví dụ.
- Chia lớp thành các nhóm , cho làm ?3.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả.
- Treo bảng phụ cho học sinh nhận dạng biểu thức đại số.
- Giới thiệu về khái niệm biến số.
- Cho học sinh đọc chú ý.
- Đọc bài toán
 2.(5 + a)
- Đọc ?2
 a.(a+2)
- Lắng nghe, ghi vào tập.
- Nhắc lại khái niệm.
- Quan sát, lắng nghe và ghi chép.
- Cho ví dụ.
- Nhận dạng biểu thức đại số.
- Đọc chú ý.
- Quan sát, lắng nghe.
- Làm ?3.
- Lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận dạng biểu thức đại số.
- Lắng nghe, quan sát.
- Đọc chú ý.
*Bài toán:
Chu vi của hình chữ nhật là: 2.(5 + a) cm
Biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình chữ nhật có cạnh bằng 5 (cm).
?2. 
- Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a (cm).
- Chiều dài của hình chữ nhật là a+2 (cm)
Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật đó là: a.(a+2).
*Khái niệm:
Biểu thức đại số là biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, còn có cả các chữ (đại diện cho các số).
Ví dụ: 4x ; 2.(5+a), x3
Chú ý:
x.y = xy
4.x = 4x
1.x = x
-1.(x+5) = -(x+5)
?3.
a) Biểu thức đại số biểu thị cho quãng đường đi là: 30x
b) Biểu thức đại số biểu thị cho tổng quãng đường là: 5x+35y
Chú ý: SGK
3. Củng cố và luyện tập (13 phút)
- Gọi học sinh nhắc lại khái niệm biểu thức đại số.
- Cho học sinh làm bài tập 1,2 trang 26.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn ai”,(làm bài tập 3/tr26)
Bài 1/26
a) x+y; b) xy; c) (x + y)(x - y)
Bài 2/26
 Diện tích hình thang: (a+b).h
Bài 3/26
1-e ;	 2 - b;	 3 - a;	 4 - c;	 5 - d
4. Dặn dò (1 phút)
- Về nhà học lí thuyết.
- Xem lại bài tập đã làm.
- Làm bài tập 4,5 SGK trang 27.
- Xem trước Bài 2. Giá trị của một biểu thức đại số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_53_den_55_nam_hoc_2012_2013_dang_t.doc