Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55 đến 64

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55 đến 64

TUẦN 29 TIẾT 59

ĐA THỨC MỘT BIẾN

I>. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thùa giảm hoặc tăng của biến.

 Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.

 Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.

 2/ Kỹ năng:

 3/ Thái độ:

II>. Chuẩn bị:

 +GV: Bảng phụ, phấn màu.

 +HS: On tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

III>. Tiến trình dạy – học:

 

doc 25 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 55 đến 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 27	TIẾT 55
LUYỆN TẬP
I>. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức:
	Củng cố cho HS kiến thức về tính giá trị của biểu thức, đơn thức đồng dạng.
2/ Kỹ năng:
HS rèn kĩ năng nhận biết các đơn yhức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu câu hỏi:
- HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Giải bài 15 SGK.
- HS2: Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
Giải bài 16 SGK.
- GV cho HS nhận xét cho điểm.
-2 HS lên bảng trình bày.
-HS1: nhóm I
; , x2y; 
Nhóm II: xy2; -2xy2; 
Nhóm III: xy
-HS2: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2
 = (25 + 55 + 75)xy2
 = 155xy2 
-HS nhận xét
Họat động 2: Luyện tập.
* GV nêu BT17, 19.
- Yêu cầu HS làm vào vở sau khi cho HS nhận xét các đơn thức có trong 2 biểu thức và nêu phương pháp giải thích hợp:
BT1: Tính tổng ĐS rồi thay giá trị x, y vào.
BT2: Giá trị x = 0,5 ta viết lại ½ rồi thay vào BT.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Cho HS bên dưới nhận xét.
* Bài 22:
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Hỏi:
Hai đơn thức tích có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Các đơn thức đồng dạng có bậc như thế nào?
- Nói hai đơn thức có bậc bằng nhau thì “ đồng dạng” đúng hay sai? ( tại sao?)
* BT 23: ( bảng phụ).
- Gọi 3 HS lên bảng điền vào.
-GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét:
Biểu thức: x5y - + x5y là tổng số ĐS các đơn thức đồng dạng.
Biểu thức: 16x2y5 - 2x3y2 là hiệu 2 đơn thức không đồng dạng.
- 2 HS trình bày:
Bài 17:x5y - + x5y = với x = 1; y = -1 ta có:
A = .15.(-1) = 
Bài 19: B = 16x2y5 - 2x3y2 với x = 0.5; y = -1 ta có:
B =16..(-1)5 - 2. (-1)2
B = -4 - = 
-HS nhận xét
- 2 HS trình bày.
a). 12/15 x4y2.. 5/9xy = 4 /9 x5y3 có bậc 8.
b). -1/7 x2y. ( -2/5 xy4) = 2/35x3y5 có bậc 8.
HS trả lời:
- Không đồng dạng.
- Bậc bằng nhau.
- Sai. 
VD: 4/9x5y3 và 2/35x3y5 có bậc bằng nhau ( 8) nhưng không đồng dạng.
HS điền vào ô trống.
a). 3x2y + 2x2y = 5x2y.
b). -5x2 - 2x2 = -7x2.
c). -8x5 + 3x5 + 6x5 = x5.
-HS nhận xét
Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 21, 22, 20, 23/ 12, 13 SBT.
- Xem trước bài “ Đa thức”
TUẦN 27	TIẾT 56
ĐA THỨC
I>. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: HS nắm được.
	- Thế nào là một đa thức thông qua 1 số VD cụ thể.
	- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV:Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Nghiên cứu bài học ở nhà.
III>. Tiến trình dạy – học;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Đa thức.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu các ví dụ
- GV: Các biểu thức trên là những vD về đa thức.
Hỏi: Thế nào là một đa thức?
- Gọi 1 HS đọc định nghĩa như SGK.( GV treo bảng phụ ghi định nghĩa).
GV giới thiệu kí hiệu các đa thức.
- Cho HS giải ? 1
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
- GV cho HS nhận xét.
-HS nghiên cứu SGK
-HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức.
- 4 HS trình bày ( nhiều đáp số) chẳng hạn. 
A = x2y - 2x3y3 + 1/2xy
B = x2y6 _ y6 + xy2 + 2xy
C = 2xy + x2 + y
D = x2 - 3x2 + 3x - 1.
-HS nhận xét
Họat động 2: Thu gọn đa thức.
- Cho HS nhận xét các hạnh tử trong đơn thức.
VD: N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 1/2x+ 5.
- GV: ta có thể thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng được .
N = 4x2y - 2xy - 1/2x + 2
Đa thức này không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N. 
- Yêu cầu HS giải ? 2 vào tập.
-GV Cho HS bên dưới nhận xét kết quả. 
-HS nhận xét:
Có các hạng tử đồng dạng.
-HS thực hiện phép tính.
x2y + 3x2y = ?
-3xy + xy = ?
-3 + 5 = ?
HS: Làm bài
Q = 5x2y - 3xy + ½ x2y - xy + 5xy - 1/3x + ½ + 2/3x - ¼
Q = 11/2x2y + xy + 1/3x + ½.
-HS nhận xét
Họat động 3: Bậc của đa thức.
GV cho đa thức.
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
Tìm bậc của đơn thức trong đa thức? Hạng gử nào có bậc cao nhất?
GV: Ta đa thức M có bậc 7.
Vậy bậc của một đa thức là gì ? Cho VD.
- GV nêu phần chú ý:
Số không gọi là đa thức không và không có bậc.
Khi tìm bậc của một đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó.
- Cho HS giải ? 3.
Gọi 1 HS lên bảng thu gọn Q và HS khác nhận xét bậc
Cho HS khác nhận xét.
HS: 
x2y5 có bậc 7 ( cao nhất), xy4 có bậc 5
y6 có bậc 6, 1 bậc 0.
HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó.
HS: Trả lời : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó. 
HS thu gọn:
Q = -1/2 x3y - 3/4xy2 + 2 có bậc 4.
-HS nhận xét
Họat động 4: Củng cố.
- GV nêu BT 24( bảng phụ).
Cho 2 HS lên bảng trình bày.
Cho HS khác nhận xét.
GV hòan chỉnh.
HS:
a). 5x + 8y ( đồng)
b).10.12x + 15.10y = 120x + 150y ( đồng).
Mỗi biểu thức trên là một đa thức.
-HS nhận xét
Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 24, 25, 26, 27, 28 /38 SGK.
- Xem trước bài “ CỘng trừ đa thức”
Ký duyệt của Tổ trưởng
	TUẦN 28	TIẾT 57
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. LUYỆN TẬP.
I>. Mục tiêu:
	1/ Kiến thức:
- HS biết cộng trừ các đa thức.
	2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ +” hoặc “ -”, thu gọn đa thức, chuyển về đa thức.
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Oân tập qui tắc dấu ngoặc, các tính chất phép cộng.
III>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV nêu câu hỏi:
HS 1: 
+HS 2: Chữa BT 28/13SBT.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đặt vấn đề: x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x được viết thành tổng hoặc hiệu 2 đa thức như bên. Vậy ngược lại muốn cộng, trừ đa thức ta làm như thế nào?
+HS 1:
 Thu gọn P.
P = 1/3x2y + xy2 - xy + 1/2xy2 - 5xy - 1/3x2y
P = (1/3 - 1/3)x2y +( 1+ ½)xy2 - ( 1+ 5)xy
P = 3/2xy2 - 6xy
Tính giá trị P tại x = 0,5; y = 1
Thay x = 0,5= ½; y= 1vào P ta có:
P = 3/2.12/2.12 - 6.1/2.1
 = ¾ - 12/4 + -9/4.
+HS 2 
BT 28/13 SBT.
a). x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x
 = ( x5 +2x4 - 3x2 - x4) + ( 1 - x)
b). x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x
 = ( x5 + 2x4 - 3x2) - ( x4 - 1 + x)
- HS nhận xét phần trình bày của bạn.
Họat động 2: Cộng hai đa thức.
VD: cho M = 5x2y + 5x - 3
N = xyz - 4x2y + 5x - ½
Tính M + N
-Yêu cầu HS tự nghiến cứu cách làm bài của SGK.
- Gọi HS lên bảng trình bày, ( HS bên dưới làm vào vỡ).
- GV cho
P = x2y + x3 - xy2 + 3
Q = x3 + xy2 - xy - 6
Tính P + Q
- GV yêu cầu HS làm ? 1 trang 39 SGK.
- HS cả lớp tự đọc trang 39 SGK.
- 1 HS trình bày.
M + N = ( 5x2y + 5x-3)+( xyz - 4x2y+5x -1/2)
= 5x2y + 5x-3 + xyz - 4x2y + 5x -1/2
= ( 5x2y - 4x2y) + ( 5x + 5x) + xyz + ( -3 - ½)
= x2y + 10x + xyz -3/2
- Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
- HS thực hiện tính P + Q
P + Q = 2x3 + x2y - xy -3
HS tự trình bày bài làm.
Họat động 3: Trừ hai đa thức.
-GV ghi bảng:
Cho P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3
Và Q = xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ½
Để trừ hai đa thức P và Q ta viết như sau:
P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) -( xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ½) 
-GV: gọi 1 HS lên bảng làm tiếp.
GV giới thiệu:
9x2y - 5xy2- xyz -5/2 là hiệu đa thức P và Q.
- Cho HS giải BT 31/40 SGK.
M = 3xyz - 3x2 + 5xy - 1
N = 5x2 + xyz - 5xy + 3 - y
Yính M + N, M- N, N - M
Có nhận xét gì về kết quảM - N và N - M
-HS theo dõi
-HS:
P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) -( xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ½)
= 5x2y - 4xy2 + 5x - 3 - xyz - 4x2y + xy2 + 5x - ½
= 9x2y - 5xy2 - xyz - 5/2
- 3 HS trình bày:
M + N = 4 xyz + 2x2 - y + 2
M - N = 2xyz + 10xy - 8x2 + y - 4
N - M = -2xyz - 10xy + 8x2 - y + 4
- HS: M -N và N - M là hai đa thức đối nhau.
Họat động 4: Củng cố.
- Cho HS làm bài 29/40SGK.
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a, b.
-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- BT 32/40SGK.
Gọi HS lên bảng trình bày.
- GV: Bài toán trên còn có cách nào tính khác không?
GV: Nều viết đa thức dưới dạng thu gọn rồi
 thực hiện phép tình.
2 HS trình bày:
a). ( x + y) +( x - y) = x + y + x - y = 2x
b). ( x + y)- ( x - y) = x + y - x + y= 2y.
- HS nhận xét 
-HS: P + ( x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
Þ P = (x2 - y2 + 3y2 - 1) - ( x2 - 2y2) 
 P = x2 - y2 + 3y2 - 1 - x2 + 2y2
 P = 4y2 - 1
HS: Thu gọn x2 - y2 + 3y2 - 1 trước rồi tính.
P + ( x2 - 2y2) = x2 - y2 + 3y2 - 1
P + ( x2 - 2y2) = x2 + 2y2 - 1
P = x2 + 2y2 - 1- x2 + 2y2
P = 4y2 - 1
Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 32b, 33/ 40 SGK.
 BT 29, 30/ 13, 14 SBT.
	TUẦN 28	TIẾT 58
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC. LUYỆN TẬP.
I>. Mục tiêu:
	 1/ Kiến thức:
HS được củng cố về đa thức, cộng trừ đa thức.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kỉ năng tính tổng, hiệu các đa thức.Tính giá trị của đa thức.
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Bảng con.
III>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Chữa bài tập về nhà.
-GV nêu yêu cầu:
HS 1: Chữa bài 33/40 SGK.
-HS 2: Chữa BT 29/13 SBT.
- GV nhận xét cho điểm.
 -HS lên bảng kiểm tra.
-HS 1:
a). M = x2y + ½ xy3 - 7,5x3y2 + x3
 N = 3xy2 - x2y + 5,5x3y2
 M + N = x2y + ½ xy3 - 7,5x3y2 + x3 + 3xy2 - x2y + 5,5x3y2
 M + N = 3,5xy3 - 2x3y2 + x3
b). P = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3- 2
 Q = x2y3 + 5 - 1,3y2
 P + Q = x5 + xy + 0,3y2 - x2y3- 2 + x2y3 + 5 - 1,3y2 = x5 + xy - y2 - 3
-HS 2: a) A + (x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy
 A = (5x2 + 3y2 - xy) - (x2 + y2) 
 A = 5x2 + 3y2 - xy - x2 - y2
 A = 4x2 + 2y2 - xy.
A - ( xy + x2 - y2) = x2 + y2
A = (x2 + y2) + ( xy + x2 - y2)
A = xy + x2 - y2 + x2 + y2
A = 2x2 + xy.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
Họat động 2: Luyện tập.
* Bài 35 / 40 SGK. ( bảng phụ).
Bổ sung C). tính N + M
-GV cho HS nhận xét
* Bài 36/41 SGK. ( Bảng phụ).
GV: Làm thế nào tính giá trị mỗi đa thức?
- GV cho HS cả lớp làm vào vở.
* Bài 37/41 SGK.
- GV kiểm tra kết quả và nêu nhận xét.
* Bài 38/41 SGK.( Sử dụng bảng phụ).
GV: Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào?
- HS cả lớp làm vào vở.
-HS 1: Tính M + N
M + N = ( x2 - 2 xy) + ( y2 - 2xy + x2 + 1) 
 = x2 - 2 xy + y2 - 2xy + x2 + 1
 = 2x2 + 2y2 + 1
-HS 2: Tí ...  x2 - x +5
Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của 2 đa thức có hệ số đối nhau.
1). P(x) - Q(x): Vân làm sai vì khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” chỉ đổi dấu dố hạng đầu tiên mà không đổi dấu tất cả hạng tử trong ngoặc.
2). A). Vân làm sai vì hệ số cao nhất của đa thức là hệ số của lũy thừa bậc cao nhất cuả đa thức đó. A(x) có hệ số cao nhất là 1 (hệ số của x6)
b). Vân làm sai vì bậc A(x) là bậc 6.
Họat động 3: Hướng dẫn về nhà.
- BT s061 39, 40, 41, 42/ 15 SBT
- Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức 1 biến”
- Oân lại “quy tắc chuyển vế” (lớp 6)
	TUẦN 30	TIẾT 62
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I>. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.
Biết cách KT xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ KT P(a) có bằng 0 hay không)
HS biết 1 đa thức (# đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm, số nghiệm 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.
	2/ Kỹ năng:
	3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ
	+HS: Oân tập quy tắc chuyển vế.
III>. Tiến trình dạy – hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1: Kiểm tra.
GV nêu câu hỏi KT:
Chữa BT 42/15 SBT
Tính f(x) + g(x) + (-h(x))
Gọi A(x) = f(x) + g(x) - h(x)
Tính A(1)
-GV nhận xét, cho điểm.
-GV: Tính A(1) = 0. Ta nói x = 1 là nghiệm của đa thức A(x) Þ giới thiệu bài mới.
 HS lên bảng chữa BT
 f(x) = x5 - 4x3 + x2 - 2x + 1
+g(x) = x5 - 2x4 + x2 -5x + 3
-h(x) = -x4 + 3x2 -2x + 5
A(x) = 2x5 - 3x4 - 4x3 5x2 - 9x + 9
A(1) = 2.15 - 3.14 - 4.13 + 5.12 -9.1 + 9
A(1) = 2 - 3 - 4 + 5 + 9 - 9 = 0
-HS nhận xét bài làm của bạn
-HS theo dõi.
Họat động 2: Nghiệm của đa thức 1 biến.
-GV: Giới thiệu về độ F
Xét bài tóan: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là :Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
GV: Thay c = 0 vào CT ta có
. Hãy tính F ?
- GV yêu cầu HS trả lời bài tóan
-GV: Trong CT trên thay f bằng x, ta có:
 = 
Xét đa thức P(x) = khi nào P(x)=0?
Ta nói x = 32 là 1 nghiệm củ đa thức P(x)
Vậy khi nào số a là nghiệm của đa thức P(x)?
- GV treo bảng phụ ghi khái niệm của đa thức.
-HS nghe giới thiệu và ghi bài
HS: Nước đóng băng ở 00C
-HS: Þ F - 32 = 0Þ F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
-HS: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị = 0 thì ta nói x = a là 1 nghiệm của P(x)
- HS đọc lại khái niệm của đa thức.
-HS khi P(a)=0
Ký duyệt của Tổ trưởng
-HS ghi bài
Họat động 3: Ví dụ.
a). Cho đa thức P(x) = 2x + 1. Tại sao x = -1/2 là nghiệm của đa thức P(x)?
b). Cho đa thức Q(x) = x2 - 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức Q(x). Giải thích.
c). Cho đa thức G(x) = x2 + 1. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)?
-GV: Vậy 1 đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
-GV yêu cầu HS làm ? 1
-GV: Muốn KT xem 1 số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS làm tiếp ? 2 (bảng phụ)
-GV: Làm thế nào để biết trong các số đã cho số nào là nghiệm của đa thức ?
a). Yêu cầu HS tính: để xác định nghiệm P(x)
GV: Ta có thể tìm nghiệm P(x ) bằng cách cho P(x) = 0 rồi tìm x
P(x) = 0
2x + ½ = 0
b). Q(x) = x2 - 2x - 3
Yêu cầu HS tính Q(3), Q(1), Q(-1)
-Đa thức Q(x) còn nghiệm nào khác không?
HS: Thay x = - ½ vào P(x)
Þ x = - ½ là nghiệm của P(x)
-HS: Q(x) có nghiệm là 1 và (-1)
Vì Q(1) = 12 - 1 = 0
Và Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
-HS: Vì x2 0 x Þ x2 + 1 > 0 x tức là không tồn tại x để G(x) = 0 Þ Đa thức G(x) không có nghiệm.
-HS: Đa thức (khác đa thức không) có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, . . . hoặc không có nghiệm 
-HS nghe GV trình bày + xem chú ý / 47 SGK 
-HS:Ta thay số đó vào x nếu giá trị tính được của đa thức bằng 0 thì số đó là 1 nghiệm của đa thức.
-HS làm bài:
H(2) = 23 - 4.2 = 0; H(o) = 03 - 2.0 = 0
H(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0
Vậy x = -2, x = 2, x = 0 là nghiệm của đa thức H(x)
-HS: Ta lẩn lượt thay giá trị của các số đã cho vào vào đa thức rồi tính giá trị của đa thức.
-HS lên bảng làm:
a). P(x) = 2x + ½
Vậy x =- là nghiệm củ P(x)
HS tính:
2x = - ½
x = - ½ : 2
Vậy x = - là nghiệm của P(x)
b). HS tính
Q(3) = 0; Q(1) =- 4; Q(-1) = 0
Vậy x = 3, x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x)
-HS: Q(x) là đa thức bậc 2 nên nhiều nhất có 2 nghiệm. Vậy ngòai x = 3, x = -1 ;Q(x) không còn nghiệm nào khác.
Họat động 4: Luyện tập củng cố.
-GV: Khi nào số a được gọi là nghiệm đa thức P(x)
* Bài 54/ 48 SGK 
(Treo bảng phụ ghi đề bài)
* Bài 55/ 48 SGK (bảng phụ)
- HS trả lời như SGK
HS lên bảng làm.
a). x = không phải là nghiệm của P(x) vì
P() = 5. + ½ = 1 # 0
b). Q(x) = x2 - 4x + 3
Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0
Þ x =1 và x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x)
-HS tiếp tục lên bảng
a). P(y) = 0 3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
b). y4 0 y
y4 + 2 2 > 0 y
Þ Q(y) không có nghiệm 
Họat động 5 (1’): Hướng dẫn về nhà.
- Bài 56/ 48 SGK và bài 43, 44, 46, 47, 50/ 15, 16 SBT
- Tiết sau: Oân tập chương IV. HS làm các câu hỏi onâ tập chương và các BT 57, 58, 59 / 49 SGK.
Tuần XXXI
Tiết 64:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I>. Mục tiêu:
	- Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức về BTĐS, đơn thức, đa thức.
	- Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu đề bài. Tính giá trị BTĐS, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức
II>. Chuẩn bị:
	- GV: bảng phụ, thước kẻ, phấn màu.
	- HS: Làm câu hỏi BT ôn theo yêu cầu GV.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (20’): Oân tập khái niệm BTĐS, đơn thức, đa thức.
1). Biểu thức ĐS:
GV: BTĐS là gì?
Cho VD
2). Đơn thức:
- định nghĩa đơn thức?
- Hãy viết 1 đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau?
- Bậc của đơn thức là gì?
Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên
Tìm bậc của đơn thức: x, ½ , 0
- Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng? Cho VD
3). Đa thức:
- Đa thức là gì?
- Viết 1 đa thức của 1 biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số tự do là 3
- Bậc củ đa thức là gì?
- Hãy viết 1 đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử ở dạng thu gọn
HS: BTĐS là những BT mà trong đó ngòai các số, các kh phép tóan cộng, trừ, nhân, chia,nâng lũy thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho số)
- HS lấy vài VD
HS: Đơn thức là BTĐS chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
-HS: 2x2y; xy3; -2x4y2, . . .
- HS: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
HS: 2x2y có bậc 3; xy3 có bậc 4, -2x4y2 có bậc 6.
HS : x là đơn thức bậc 1
½ là đơn thức bậc 0
Số 0 là đơn thức không có bậc
(HS tự lấy VD)
- HS: Đa thức là tổng của những đơn thức
HS: -2x3 + x2 - ½x + 3
	(hoặc VD tương tự)
HS: bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- HS có thể viết
-3x5 + 2x3 + 4x2 - x
Họat động 2 (24’): Luyện tập.
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức:
Bài 58/ 49 SGK 
=
=
 = HS 1 
=
 = HS 2
25x3y2x2
75x4y3z2
125x5y2z2
-5x3y2z2
-x2y4z2
5x2yx
15x3y2z
25x4yz
-x3yz
-xy2z
5xyz .
Thời gian
1 ph
2 ph
3 ph
4 ph
10 ph
x (ph)
Bể A
130
160
190
220
400
100 + 30x
Bể B
40
80
120
160
400
40x
Cả 2 bể
170
240
310
380
800
Bài 60/49. 50 SGK (bảng phụ)
GV yêu cầu HS điền vào bảng
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức
Bài 54/ 17 SBT
GV kiểm tra bài HS
Bài 59/ 49 SGK
Bài 61/ 50 SGK (bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
Bài 62/ 50 SGK (bảng phụ)
Cho HS lớp làm bài vào vở
- GV KT vở 1 số HS, gọi 2 HS lên bảng
Khi nào x = a được gọi là nghiệm của P(x)?
Tại sao x = 0 là nghiệm P(x)?
Tại sao x = 0 không phải là nghiệm Q(x)?
Bài 65/ 51 SGK (bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- sau đó vài phút gọi 4 HS lên bảng trình bày.
HS cả lớp mở vở BT để đối chiếu
2 HS lên bảng làm
a). Thay x = 1, y = -1, z = 2 vào biểu thức: 
2xy(5x2y + 3x - z)
2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 - (-2)]
=-2.(-5 + 3 =2) = 0
b). Thay x = 1, y = -1, z = 2 vào biểu thức
1.(-1)2 + (-1)2(-2)3 + (-2)3.14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8).1
= 1 - 8 - 8 = -15
- HS tóm tắt đề bài.
- 3 HS lần lượt lên bảng điền các ô trống
HS1: điền ô 2ph và 3 ph
HS2: điền ô 1ph và 10ph
HS3: điền ô x ph
HS làm BT vào vở.
3 HS lên bảng trình bày
Kết quả:
a). -x3y2z2 có hệ số là -1
b). -54bxy2 có hệ số -54b
c). - ½ x3yz3 có hệ số là -1/2
HS điền vào bảng.
HS nhận xét bài làm của bạn
HS trình bày 
1). Kết quả:
a). - ½ x3y4z2 có bậc 9, hệ số - ½ 
b). 6x3y4z2 có bậc 9, hệ số 6
2). Hai tích tìm được là 2 đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
3). Tính giá trị của các tích:
- x3y4z2 = - (-1)3.24()
= -.(-1).16. = 2
6x3y4z2 = 6.(-1)3.24.( )2
	= 6.(-1).16. = -24
(HS lớp nhận xét)
2 HS lên bảng
a). P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 -x
= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 -x
Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
= - x5 +5x4 - 2x3 + 4x2 - 
b). Hai HS khác tiếp tục lên bảng
 P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 -x
+ Q(x) = - x5 +5x4 - 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) =12x4 - 11x3 + 2x3 -x- 
P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 -x
- Q(x) = x5 -5x4 + 2x3 - 4x2 + 
P(x) -Q(x)= 2x5 + 2x4 -7x - 6x2 -x+ 
c). HS: x = a được gọi là nghiệm của P(x) nếu P(a) = 0
HS: Vì 
P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.03 - . 0 = 0
Þ x = 0 là nghiệm P(x)
Q(0) = -o5 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - (#0)
Þ x = 0 không là nghiệm Q(x)
a). A(x) = 2x -6
 C1: A(x) = 0
	2x - 6 = 0
	x = 3
C2: A(-3) = 2.(-3) - 6 = -12
	A(0) = 2.0 - 6 = -6
	A(3) = 2.3 - 6 = 0
Vậy x = 3 là nghiệm A(x)
b). B(x) = 3x + ½
có nghiệm x = 
c). M(x) = x2 - 3x + 2
có nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
d). Q(x) = x2 + x có nghiệm x = 0 hoặc x = -1
Họat động 3 (1’): Hướng dẫn về nhà 
- Oân tập các câu hỏi lý thuyết, các KT cơ bản của chương, các dạng BT.
- BTVN 55, 57 trang 17 SBT bài 51, 52, 53/ 16 SBT 
Ký duyệt của Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_55_den_64.doc