I .Mục tiêu:
- HS biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn – có kỹ năng vận dụng.
- Áp dụng được vào bài tập so sánh và rút gọn biểu thức.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ CT bài tập mẫu.
- HS: Xem trước bài mới và nắm các kiến thức liên quan.
Tiết 9. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC 2 I .Mục tiêu: HS biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn – có kỹ năng vận dụng. Áp dụng được vào bài tập so sánh và rút gọn biểu thức. II.Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu bài dạy – Bảng phụ CT bài tập mẫu. HS: Xem trước bài mới và nắm các kiến thức liên quan. III. Hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài củ Rút gọn biểu thức: Trong quá trình rút gọn ta đã vận dụng kiến thức nào? HĐ2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Trả lời ?1. Ta đã biến đổi gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn. HS làm các ví dụ bên? Nxét các số hạng hay biểu thức và biến đổi? Các biểu thức: đglà đồng dạng. Làm?2. Làm xuất hiện căn đồng dạng để rút gọn? (HS lên bảng trình bày) GV treo bảng phụ có công thức tổng quát. GV hướng dẫn HS cùng làm. Làm ?3. HS làm vở nháp GV kiểm tra, 2 em lên bảng trình bày. Vd1. Vd2. Rút gọn = TQ: Với 2 biểu thức A,B và B0 Vd3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn HĐ3. Đưa thừa số vào trong dấu căn Là phép biến đổi ngược đưa thừa số ra ngoài dấu căn. +GV hướng dẫn HS làm. Khi đưa thừa số vào trong dấu căn ta lưu ý điều gì ? Treo bảng phụ có CTTQ Làm ?4. HS làm, GV kiểm tra 1 số em yếu. Làm thế nào để so sánh được – cách biến đổi. Vd4. TQ: Với 2 biểu thức A,B (B0) Ta có: Vd5. So sánh: và Ta có: Vậy > HĐ4. Luyện tập 1 em làm bài tập 43, 1 em làm bài tập 40 Làm bài tập 43a. Lớp làm vào vở nháp 44a. HĐ5. Hướng dẫn Nắm công thức tổng quát. Làm bài tập 45,46,47 SGK Bài 45 có thế đưa vào hoặc ra ngoài dấu căn – So sánh.
Tài liệu đính kèm: