Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS; Biết khái niện hàm số, nhận biết được đại lượng y có phải là hàm số của đại lương x không khi biết bảng giá trị tương ứng giữa x và y.

Biết kí hiệu giá trị của hàm số tại x=a , lập được bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y khi biết biểu thức liên hệ giữa x và y

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 29
5. Hàm số
10-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS; Biết khái niện hàm số, nhận biết được đại lượng y có phải là hàm số của đại lương x không khi biết bảng giá trị tương ứng giữa x và y.
Biết kí hiệu giá trị của hàm số tại x=a , lập được bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y khi biết biểu thức liên hệ giữa x và y
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, viết biểu thức tổng quát
 Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết biểu thức tổng quát
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
GV nói: 
Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại luợng khác.
GV: Cho ví dụ 1 và 2 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4
GV nói một ví dụ nữa là hàm số
GV: Đưa ra ví dụ 3
HS: Tìm hiểu ví dụ 3, và làm bài tập
 Tính và lâp bảng các giá trị tương ứng của t khi v=5; 10; 25; 50.
GV nói: 
Trong ví dụ 1, ta thấy:
Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)
Với mỗi giá trị của t ta luân xác định được chỉ một giá trị tương ưng của T.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V; t là hàm số của v
HS: Đọc nhận xét SGK
5. Hàm số
Hàm số –mối liên quan giữa hai đại lượng biến thiên
1. Một số ví dụ về hàm số
Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại luợng khác.
Ví dụ: Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
t(giờ)
0
4
8
12
16
20
T(0C)
20
18
22
26
24
21
Ví dụ 2. Khối lượng m gam của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8g/cm3 tỉ lệ thuận với thể tích V(cm3) theo cong thức m=7,8V
v=1 thì m=7,8 ; v=2 thì m=15,6
v=3 thì m=23,4 ; V=4 thì m=31,2
Ví dụ 3. Thời gian t(h) của một vật chuyển động đề trên quãng đường 50km tỉ lệ nghich với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức 
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Nhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy:
Nhiệt độ T(0C) phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t(giờ)
Với mỗi giá trị của t ta luân xác định được chỉ một giá trị tương ưng của T.
Tương tự, trong các ví dụ 2 và 3 ta nói m là hàm số của V; t là hàm số của v
GV nói và nêu câu hỏi sau:
Qua các ví dụ trên. hãy tổng quát nên khái niệm về hàm số
 Khi nào y được gọi là hàm số của x
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
GV: Nêu chý ý 1
GV nói: Hàm số có thể được cho bằng bảng ( như trong ví dụ 1), bằng công thức ( như trong các ví dụ 2 và 3)
GV: Nêu chý ý 2
GV nói: và khi đó, thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” ( học câu “ khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3)=9
2. Khái niệm hàm số
Nếu đại lương y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luân xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Chú ý: Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hàm hằng
Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x). chẳng hạn, với ham số được cho bởi công thức y=2x+3, ta còn có thể viết y=f(x)=2x+3 
khi x bằng 3 thì y bằng 9 ta viết f(3)=9
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 24 SGK_T63. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau:
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?
Bài tập 25 SGK_T64. Cho hàm số y=f(x)=3x3+1. Tính 
Bài tập 26 SGK_T64. Cho hàm số y=5x-1. Lạp bảng các giá trị tương ứng của y khi
x=-5; -4; -3; -2; 0; 
GV: Cho 3 HS lê trình bày bài làm
HS: NX , bổ sung, sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
3. Bài tập
Bài tập 24 SGK_T63. 
x
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
y
16
9
4
1
1
4
9
16
Bảng tương ứng giữa x và y cho thấy mỗi giá trị của x có chỉ một giá trị của y
Vậy y là hàm số của đại lương x
Bài tập 25 SGK_T64.
Bài tập 26 SGK_T64. 
 x
-5
-4
-3
-2
0
y
-26
-21
-16
-11
-1
0
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và sbt Đ4
Tuần: 15
Tiết: 30
Luyện tập 5.
10-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS; Luyện tập nhận biết được đại lượng y có phải là hàm số của đại lương x không khi biết bảng giá trị tương ứng giữa x và y.
Lập được bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y khi biết biểu thức liên hệ giữa x và y
Lập được biểu thức liên hệ giữa dai đại lượng khi biết bảng giá trị tương ứng của hai đại lượng
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 5SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ
 Cho hàm số y=5x+ 0,5 lập bảng giá trị tương ứng của y ki x=-2; -1; ; 0 ; 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài 
Bài tập 27 SGK_T64.
Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
 Yêu cầu giả thích vì so có, vì sao không
HS: NX, bổ sung, sử sai nếu có
GV: NX và đua ra đáp án.
Luyện tập 5.
Bài tập 27 SGK_T64.
a).
x
-3
-2
-2
1
2
y
-5
-7,5
-15
30
15
7,5
y không phải là hàm số của x vì một giá trị x=-2 cho ta hai giá trị y là -7,5 và -15
b).
x
0
1
2
3
4
y
2
2
2
2
2
2
y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x có chỉ một giá trị của y
GV: Viết tiêu đề bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài 
Bài 28 SGK_T64. Cho hàm số 
a). Tính f(5) ; f(-3)
b). Hãy điền các giá trị tương ứng vào bảng sau
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung, sửa sai nếu có
GV: NX và đua ra đáp án.
Bài 28 SGK_T64. 
a). ; 
b). 
x
-6
-4
-3
2
5
6
12
y=
-2
-3
-4
6
2,4
2
1
GV: Viết tiêu đề bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài 
Bài 29 SGK_T64. Cho hàm số y=f(x)=x2-2. Hãy tính : f(2); f(1) ; f(0); f(-1); f(-2)
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung, sửa sai nếu có
GV: NX và đua ra đáp án.
Bài 29 SGK_T64. Cho hàm số y=f(x)=x2-2. f(2)=22-2=2 ; f(1)=12-2=-1
f(0)=02-2=-2 ; f(-1)=(-1)2-2=-1
f(-2)=(-2)2-2=2
GV: Viết tiêu đề bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài 
Bài tập 30 SGK_T 64. Cho hàm số y=f(x)=1-8x. Khẳng định nào sau đây là đúng
a). f(-1)=9
b). 
c). f(-3)=25
GV: Chọn 1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS: NX, bổ sung, sử sai nếu có
GV: NX và đua ra đáp án.
Bài tập 30 SGK_T 64. 
a). f(-1)=9 đúng
b). đúng
c). f(-3)=25 đúng
GV: Viết tiêu đề bài tập lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài tập và làm bài 
Bài tập 31 SGK_T64. Cho hàm số . Điền số thích hợp vào bảng sau
GV: Chọn 1 HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung, sử sai nếu có
GV: NX và đua ra đáp án.
Bài tập 31 SGK_T64. 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3 
6
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
làm bài tập ở vở bài tập và sbt luyện tập Đ4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc