Giáo án Đại số lớp 7 tuần 18

Giáo án Đại số lớp 7 tuần 18

Lớp giảng: 7E

Tuần 18.

TIẾT. ÔN TẬP HỌC KÌ I

( TUẦN THÊM)

I. MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần đạt:

1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản của chương: I,II: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.

2.Kĩ Năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.Giáo dục tính hệ hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV: Bảng phụ ghi bài tập .Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21- 12- 2008
Ngày giảng : 22 –12 –2008
Lớp giảng: 7E
Tuần 18.
TIẾT. ÔN TẬP HỌC KÌ I
( TUẦN THÊM)
I. MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần đạt: 
1.Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản của chương: I,II: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
2.Kĩ Năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.Giáo dục tính hệ hệ thống, khoa học, chính xác cho HS.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập,hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tập .Bảng tổng kết các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai), tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III.PP TÁI HIỆN KIẾN THỨC, LÀM VIỆC NHÓM NHỎ.
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰCTÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( 20’)
GV: Đặt câu hỏi phát vấn, gợi lại kiến thức đã học: - Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào? Số vô tỉ là gì? Số thực là gì?Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào nào?
GV đưa "bảng ôn tập các phép toán" treo trước lớp
GV yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng.
GV: Đưa nội dung bài tập lên bảng phụ:
Thực hiện các phép toán sau:
Bài 1: a) 
b) 
GV: Hãy nêu thứ tự các phép tính trong các bài toán trên? yêu cầu HS tính hợp lí nếu có thể ? 
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2.
Bài 2: a) b) 
c) d) 
GV: Để thực hiện một dãy phép tính, có nhiều phép toán,ta có thể làm như thế nào? 
GV: Hướng dẫn các nhóm làm bài,nêu nhận xét bài làm của các nhóm.
HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b ¹ 0
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
- Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm.
HS quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai).
HS làm bài, sau ít phút mời 3 HS lên bảng
a) 
b) 
HS hoạt động nhóm: HS phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV 
Bài làm
a) = = b)= = 
c) = 4 + 6 – 3 + 5 =12 d) 
Hoạt động 2: ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC – DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU TÌM X ( 20’)
GV: Tỉ lệ thức là gì? 
Nêu tính chất có bản của tỉ lệ thức ? Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau? 
Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức
a) x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) b) (0,25x):3 = : 0,125
Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức? 
Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y =16
- GV: Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức ? 
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì ? 
Bài 3: Tìm x biết
a) b) 
c) d) 8 - =3 e) (x+ 5)3 = -64
HS: Tỉ lêï thức là đẳng thức của hai tỉ số: 
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức:Nếu thì ad = bc
(hay: trong tỉ lệ thức, tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ).
Hai HS lên bảng làm
a) b) x = 80
HS: 7x = 3y Þ 
 Þ x = -12 ; y= -28
HS: Hoạt động theo nhóm: 
a) x = -5 b) x = - c) x = 2 hoặc x = -1
d) x = hoặc x = 2 e) x = -9
Hoạt động 3: Củng Cố ( 3’)
Bài Tập: Tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của biểu thức:
a) A = 0,5 - ĐS: Giá trị nhỏ nhất của của A = 0,5 ĩx=4
b) B = + ĐS: Giá trị nhỏ nhất của B = ĩ x=5
c) C = 5(x – 2)2 +1 ĐS: Giá trị nhỏ nhất của C = 1 ĩ x=2
V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
* Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số.
* Tiết sau ôn tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số.
Bài tập số 57 (trang 54), số 61 (trang 55), số 68 (trang 58) SBT.
Ngày soạn: 21- 12- 2008
Ngày giảng : 23–12 –2008
Lớp giảng: 7E
Tuần 18.
TIẾT. ÔN TẬP HỌC KÌ I
( TUẦN THÊM)
I.MỤC TIÊU: Kết thúc tiết này hs cần: 
1.Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương I,II: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a¹0).
2.Kĩ Năng: Tiếp tục rèn kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y =ax (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.
3.Thái độ: HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống, hợp tác với bạn.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tập. Bảng ôn tập đại lượng tỉ lêï thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập và làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III. PP TÁI HIỆN KIẾN THỨC, LÀM VIỆC NHÓM NHỎ:
IV.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LÊÏ NGHỊCH ( 28’)
GV: Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? 
Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ ? 
GV treo "Bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch" lên trước lớp và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai tương quan này.
GV: Đưa nội dung bài tập lên bảng phụ: 
Bài tập 1: Chia số 310 thành ba phần.
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
GV: hãy nêu cách làm ? Gọi 2hs lên bảng trình bày.
GV: Nêu nhận xét bài làm của các em.
GV: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có điều gì ?
Bài tập 2: 
Biết cứ 100kg thóc thì cho 60 kg gạo.
Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60kg cho bao nhiêu kg gạo ? 
GV: Tính khối lượng của 20 bao thóc?
Tóm tắt đề bài?
Gọi HS lên bảng làm tiếp
Bài tập 3
Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm đi mấy giờ? (giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi).
GV: Cùng một công việc là đào con mương, số người và thời gian làm là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
Gọi HS làm tiếp
Bài tập 4: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Hai xe ôtô cùng đi từ A đến B. vận tốc xe I là 60km/h, vận tốc xe II là 40km/h. Thời gian xe I
đi ít hơn xe II là 30 phút. Tính thời gian mỗi xe đi từ A đến B và chiều dài quãng đường AB ? 
Kiểm tra bài làm của một vài nhóm
GV: Tổ chức cho các nhóm nêu nhận xét bài làm của các bạn.
GV: Hệ thống lại các bài tập của 4 nhóm trình bày,nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
HS: Trả lời câu hỏi: .........
Ví dụ: (chẳng hạn). Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
HS: Trả lời câu hỏi: ........
Ví dụ: (chẳng hạn). Cùng một công việc số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
HS quan sát bảng ôn tập và trả lời câu hỏi của GV.
HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng làm.
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c
Ta có: 
Þ a = 2.31 = 62 ; b = 3.31 = 93 ; c = 5.31 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x;y;z
Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải chia 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với 
Ta có: = 
Þ a = ; b = c = 60.
Bài 2:
HS: Khối lương của 20 bao thóc là 60kg.20=1200kg
100kg thóc cho 60kg gạo.
Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận
Bài tập 3
Tóm tắt đề bài:
30 người làm hết 8 giờ 
40 làm hết x giờ ? 
HS: Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: (giờ)
Vậy thời gian làm giảm được:
8 – 6 = 2 (giờ).
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm
Gọi thời gian xe I đi là x (h)
Và thời gian xe II đi là y (h)
Xe I đi với vận tốc 60km/h hết x (h)
Xe II đi với vận tốc 40km/h hết y (h)
Cùng một quãng đường, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
 và y – x = (h) Þ 
Þ 
Þ x = 2. (h) = 1(h) ; y = 3. (h) = 1h30ph
Quãng đường AB là: 60.1 = 60(km)
Đại diện một nhóm trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ ( 15’)
GV: Hàm số y = ax (a ¹ 0) cho ta biết y và x là hại đại lượng tỉ lệ thuận. 
Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào? Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0)? 
Bài tập (Đưa đề bài lên bảng phụ): 
Cho hàm số: y = -2x
a) Biết điểm A(3;yo) thuộc đồ thi hàm số y = - 2x. Tính y0
3
1
2
-1
-3
-2
-4
b) Điểm B (1,5;3) có thuộc đồ thị hàm số y =- 2x hay không? Tại sao?
Kiểm tra bài của một vài nhóm.
HS: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm
a) A (3;yo) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Ta thay x = 3 và y = yo vào 
y= - 2x
yo= - 2.3
yo = -6
b) Xét điểm B (1,5;3)
ta thay x = 1,5 vào công thức
y = -2x
y = -2.1,5
y = -3 (y¹ 3)
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y=-2x.
c) Vẽ đồ thị hàm số
y =-2x; M(1;-2)
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. HS nhận xét, góp ý.
V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2’)
* Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I và ôn tập chương II SGK.
Làm lại các dạng bài tập.
Kí duyệt: 22 -12 -2008
Kiểm tra học kì môn toán trong 2 tiết (90 phút) gồm cả đại số và hình học, khi kiểm tra học kì cần mang đủ dụng cụ (thước kẻ, compa, ê ke, thước đo đôï, máy máy bỏ túi).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc