Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số

 Biết biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật, biết dựng biểu đồ đoạn thẳng

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động HS

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22
Tiết: 45
5. Biểu đồ
9-1-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Biết biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số
 Biết biểu đồ đoạn thẳng và biểu đồ hình chữ nhật, biết dựng biểu đồ đoạn thẳng
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Nêu câu hởi tập chung chú ý ( không yêu cầu trả lời)
?
 Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ?
GV: Viết tiêu đề mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiểu 
?
 Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo cac bước sau:
a). Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n ( độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau)
b). Xác định các điểm có toạ độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó: (28; 2); (30; 8); ( lưư ý giá trị viết trước, tần số viết sau).
c). Nối mỗi điểm đố với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm (28; 2) được nói với điểm (28; 0)
Biểu đồ vừa dựng là một ví dụ về biểu đồ đoạn thẳng (h.1)
HS: Vẽ biểu đồ vào vở học tập
GV: Đưa biểu đồ lên bảng và nêu câu hỏi (HS đứng tại chỗ trả lới)
?
 Nhìn vào biểu đồ đễ cho ta thấy giá trị 30 có tần số bẳng bao nhiêu
Giá trị nào có tần số bẳng 3
Nhì vào biểu đồ dễ thấy giá trị noà có tần số cao nhất là bao nhiêu
..
3. Biểu đồ
?
 Biểu đồ là gì?
Biểu đồ là một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.
1. Biểu đồ đoạn thẳng
Bảng tần số
Giá trị x
28
30
35
50
Tần số n
2
8
7
3
N=20
Biểu đồ
8
7
3
2
28
30
35
50
n
x
GV: viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Nêu chú ý:
Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng thì trong các tài liệu thống kê hoạc sách báo còn gặp các biểu đồ như ở hình 2 ( các đoạn thẳng được thay bằng các hình chữ nhật, cũng có khi các hình chữ nhật được vẽ sát nhau để dễ nhận xét và so sánh). Đó là biểu đoò hình chữ nhật.
HS: Tìm hiểu biểu đồ 2
GV nói: Hình 2 biểu diễn diên tích rừng nướcc ta bị phá, được thống kê theo từng năm, từ năm 1995 đến năm 1998 ( đơn vị trục tung là nghìn ha)
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau:
?
 Rừng nước ta bị phá nhiều nhất vào năm bao nhiêu, bị phá bao nhiêu
 Tổng số diện tích rừng nước ta bị phá từ năm 1995 đến năm 1998 là bao nhiêu
2. Chú ý.
Biểu đồ hình chữ nhật
20
15
10
5
1995
n
x
1996
1997
1998
ha
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảmg
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 10 SGK_T14. Điểm kiểm tra toán (học kì I) của học sinh lớp 7C được cho bởi bảng 15
a). Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu
b). Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án.
3. Bài tập 
Bài 10 SGK_T14. 
Giá trị x
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số n
0
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
N=50
a). Dấu hiệu ở đây là Điểm kiểm tra toán (học kì I) của học sinh lớp 7C 
Số các giá trị là 50
b). Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng
8
7
1
2
3
4
5
10
12
x
6
10
6
7
8
9
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và sbt 3
Tuần: 22
Tiết: 46
Luyện tập 5
9-1-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập dưng biểu đồ đoạn thẳng
 Đọc được các giá trị của dấu hiệu và tần số qua biểu đồ
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Biểu đồ là gì? em dã học những biểu đồ nào.
 Bài tập 11 SGK-T14. Từ bảng tần số lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng. 
 HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
GV: đưa ra dấp án bài tập 11 SGK-14 
Bài tập 11 SGK-T14
Bảng Tần số
Số con
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N=30
Luyện tập 3
Bài tập 11 SGK-T14
17
0
1
2
x
2
n
3
4
4
5
Biểu đồ
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 12 SGK_T14. Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một dịa phương được ghi lại trong bảng 16 (đo bằng độ C)
Tháng
1
2
3
4
5
6
Nhiệt độ trung bình
18
20
28
30
31
32
Tháng
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ trung bình
31
28
25
18
18
17
a). Lập bảng tần số
b). Hãy biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
GV: Chọn 1HS lên làm bài
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 12 SGK_T14. 
Bảng tần số
Giá trị
17
18
20
25
28
30
31
32
Tần số
1
3
1
1
2
1
2
1
Biểu đồ
n
18
20
25
28
30
31
32
x
17
1
2
3
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 13 SGK-T15. Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 SGK-T15 )đơn vị của các cột là triệu người) và trả lời câu hỏi sau.
a). Năm 2921, dân số nước ta là bao nhiêu?
b). Sau bao nhiêu năm (kể từ năm 1921) thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?
c). Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?
GV: Chọn 1HS lên làm bài
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án
16
1921
1960
1980
1990
1999
30
54
66
76
Dân số Việt Nam qua điều tra trong thế kỉ XX
Hình 3
Bài tập 13 SGK-T15.
a). Năm 1921, dân số nước ta là 16 trệu người
b). Sau 1999 kể từ năm 1921 dân số nước ta tăng 60 triệu người
 Sau 1999-1921=78 năm
c). Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nước ta tăng 76-54=22 trệu người.
GV: Viết tiêu đề “ Bài đọc thêm” lên bảng
 Hướng dấn HS tìm hiểu bài đọc thêm
?
 Tần suất của mộy giá trị là gì? nó thường biểu iễn ở dạng nào?
GV nói: Trong nhiều bảng tần số thường có thêm cột tần suất
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục b
Bài toán: Hãy biểu diễn bằng biểu đồ kết quả học tập của HS khối 7 của một trường THCS từ bảng 18.
Loại
Giỏi
Khá
TB
Yếu
kém
Tỉ số %
5
25
45
20
5
Chú ý: 
1% Û góc 3,60 .
5% ứng với hình quạt góc 5ì3,60=180
25%-------------------25ì3,6=900
45%-----------------40ì3,60=1620 .
20%------------------20ì3,60=720 .
Bài đọc thêm
a). Tần suất
Tần suất của một giá trị bằng tần số của giá trị đó chia cho số các giá trị
Thường biểu diễn tần suất dưới dạng phần trăm
180
180
720
1620
900
Trung bình
Khá
Yếu
kém
Giỏi
b). Biểu đồ hình quạt
Biểu đồ hình quạt
 loại giỏi
 Loại khá
 Loại TB
 Loại yếu
 Loại Kém
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc