Giáo án dạy Đại số 7 tiết 65: Ôn tập chương IV( tiết 2)

Giáo án dạy Đại số 7 tiết 65: Ôn tập chương IV( tiết 2)

Tiết 65. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các quy tắc cộng trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

2. Kỹ năng:

- Biết cộng, trừ thành thạo đa thức, sặp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.

3. Thái độ:

- Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Bảng phụ ghi nội dung kiến thức ôn tập và bài tập.

 HS: Bảng nhóm, bút dạ.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 7 tiết 65: Ôn tập chương IV( tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Ngày giảng:7A / /2011
 7B / /2011
Tiết 65. Ôn tập chương IV. ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các quy tắc cộng trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
2. Kỹ năng:
- Biết cộng, trừ thành thạo đa thức, sặp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
3. Thái độ:
- Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ ghi nội dung kiến thức ôn tập và bài tập.
 HS: Bảng nhóm, bút dạ.
III. Tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Khởi động ( 8 phút)
 HS1: Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ?
 Chữa bài tập 52 
 HS2: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ, phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ?
Chữa bài tập 63 (SGK - 50)
 Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì ?
GV nhận xét, cho điểm.
 HS1: Trả lời định nghĩa như SGK
Bài 52 
a, 2x2y (hoặc ; ... )
b, x2y + 5xy2 - x + y - 1
.....
 HS2: Trả lời câu hỏi như SGK.
VD: 2xy; - 3xy; ...
Bài 63 (SGK - 50)a, b
Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần thu gọn đa thức.
a, M(x) = (2x4 - x4) + (5x3 - x3 - 4x3) + (-x2 + 3x2) + 1
M(x) = x4 + 2x2 + 1
b, M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4
M(-1) = (-1)2 + 2.(-1)2 + 1 = 4
HS lắng nghe
Hoạt động 1: Ôn tập. (36 phút)
- Mục tiêu:
 Củng cố các quy tắc cộng trừ, các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
 Biết cộng, trừ thành thạo đa thức, sặp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
- Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung kiến thức ôn tập và bài tập, thước thẳng, phấn màu.
- Cách tiến hành:
GV hướng dẫn HS làm bài 56 
 Yêu cầu HS dưới lớp suy nghĩ thực hiện.
 Gọi 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện.
 Nhắc lại quy tắc cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ?
 Yêu cầu HS dưới làm bài vào vở.
 Yêu cầu nhắc lại:
+ Luỹ thừa bậc chẵn của số âm.
+ Luỹ thừa bậc lẻ của số âm.
 GV hướng dẫn HS làm bài 62 (SGK - 50)
 GV đưa đề bài lên bảng phụ.
 Yêu cầu HS dưới lớp thực hiện vào vở, gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
 Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ?
 Yêu cầu HS nhắc lại.
 Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ?
 Tại sao x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x) ?
GV hướng dẫn HS làm bài 63 (SGK - 50)
Chứng tỏ đa thức x4 + 2x2 + 1 không có nghiệm.
GV hướng dẫn HS làm bài 65 (SGK - 51)
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
 Bài toán có thể làm theo mấy cách?
 GV: Lưu ý có thể thay lần lượt các số đã cho vào đa thức rồi tính giá trị đa thức hoặc tìm x để đa thức bằng 0.
 HS hoạt động nhóm thực hiện giải bài tập trong 5 phút.
 GV nhấn mạnh: một tích bằng 0 khi trong đó một thừa số bằng 0.
 GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
Bài 56 
 HS cả lớp làm bài vào vở, một hs lên bảng làm câu a.
a, f(x) = (5x4 - x4) + (-15x3 - 9x3 - 7x3) + 
(- 4x2 + 8x2) + 15
f(x) = 4x4 + (-31x3) + 4x2 + 15
= 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15
b, f(1) = 4.14 - 31.13 + 4.12 + 15
= 4 - 31 + 4 + 15
= - 8
f(-1) = 4.(-1)4 - 31.(-1)3 + 4.(-1)2 + 15
= 4 + 31 + 4 + 15 = 54
Bài 62 SGK
P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x
= x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - 
= -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
Hai HS khác lên bảng tiếp tục, mỗi học sinh làm một phần.
 P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - 
 P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
 Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - 
P(x) - Q(x)= 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x - 
Vậy x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0.
 HS: vì P(0) = ... = 0
ị x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)
 HS: Vì Q(0) = .... = ≠ 0
ị x = 0 không là nghiệm của đa thức.
Bài 63 (SGK - 50)
Ta có: x4 ≥ 0
2x2 ≥ 0
ị x4 + 2x2 + 1 > 0
Vậy đa thức M không có nghiệm.
Bài 65 (SGK - 51)
a, Cách 1:
2x - 6 = 0
2x = 6
x = 3
Cách 2:
Tính A(-3) = .... = -12
A(0) = .... = -6
A(3) = ... = 0
KL: x = 3 là nghiệm của A(x)
b, x = - là nghiệm của đa thức B(x)
c, x = 1; x = 2 là nghiệm của M(x)
e, x = 0; x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) 
GV hướng dẫn HS làm bài 64 (SGK - 50)
 Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì ?
 Tại x = -1 và y = 1 giá trị của phần biến bằng bao nhiêu ?
 Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải như thế nào ?
 Nêu ví dụ ?
Bài tập thêm: (GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Cho M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 - x + 2
a, Tìm đa thức M(x)
b, Tìm nghiệm của đa thức M(x)
? Muốn tìm đa thức M(x) ta làm như thế nào?
Y/c Hs thực hiện.
 Tìm nghiệm của đa thức M(x) ?
* Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản vận dụng vào làm bài tập. cách tìm nghiệm của một đa thức, cách kiểm tra xem một số a có là nghiệm của một đa thức, biết được một tích bằng 0 thì trong đó có một thừa số bằng 0.
Bài 64 SGK
 HS: Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác 0 và phần biến là x2y.
 HS: GT của phần biến bằng 1
 HS: Vì giá trị của phần biến bằng 1 nên gái trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số, vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
VD: 2x2y; 3x2y, ....
Bài tập
 HS: Muốn tìm đa thức M(x) ta phải chuyển đa thức (3x3 + 4x2 + 2) sang vế phải.
M(x) + (3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3 - x + 2
M(x) = 5x2 + 3x3 - x + 2 - (3x3 + 4x2 + 2)
M(x) = 5x2 + 3x3 - x + 2 - 3x3 - 4x2 - 2
M(x) = x2 - x
M(x) = 0 ị x2 - x = 0
ị ..... ị x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của đa thức M(x) là x = 0 hoặc x = 1
HS lắng nghe và khắc sâu.
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (1 phút)
- Tổng kết: 
 GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
- Hướng dẫn học tập ở nhà: 
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 Bài tập về nhà: 55; 57 

Tài liệu đính kèm:

  • doct65.doc