Giáo án dạy thêm Toán 7 - Trường THCS Bình Minh

Giáo án dạy thêm Toán 7 - Trường THCS Bình Minh

Buổi 1

 Cộng trừ số hữu tỉ.

I. Mục tiêu:

- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

 

doc 33 trang Người đăng vultt Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Toán 7 - Trường THCS Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy thêm môn toán
Lớp 7A
I- Đặc điểm tình hình chung lớp 7A.
- Hầu hết học sinh trong trường đều là con em nông thôn nên điều kiện học tập còn hạn chế.
- Học sinh về tư tưởng nhận thức, động cơ học tập, thái độ học tập chưa đúng đắn, chưa tích cực học tập.
- Thời gian giành cho học tập còn ít. Vì vậy chất lượng học tập không được cao.
- Học sinh hầu hết có trình độ ở mức trung bình, vẫn còn học sinh xếp loại yếu, đặc biệt là các em rất ngại học toán.
- Sự quan tâm đến việc học tập của học sinh của mỗi gia đình còn rất hạn chế.
II. Danh sách học thêm
tt
Họ và tên
Học lực
Ghi chú
1
Phạm Ngọc ánh
2
Lê thị nguyên bản
3
Lê thị dung
4
Nguyễn ngọc huy
5
Lê văn hưng
6
đặng thị huyền
7
Lê thị huyền
8
Nguyễn kim khánh
9
Nguyễn văn kì
10
Phạm thị lan
11
Lại thị linh
12
Nguyễn thị linh
13
Nguyễn kim lợi
14
Lê thị luyến
15
Lê đình mạnh
16
Nguyễn đức nam
17
Lê thị nga
18
Nguyễn thị oanh
19
Nguyễn văn sơn
20
Nguyễn hữu sĩ
21
Phạm thị thảo
22
Nguyễn thị thu
23
hà đình thượng
24
Nguyễn văn trai
25
Lại thị trang
26
Bìu văn trường
27
Nguyễn đình tuấn
28
Lê văn tuấn
29
Nguyễn văn tuấn
30
Nguyễn thị tuyền
31
Nguyễn đình văn
Ngày soạn: 17/9/2009
Buổi 1
	Cộng trừ số hữu tỉ.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng trừ số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình dạyhọc:
1. ổn định lớp
2. ổn tập
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số cú thể viết dưới dạng với a, b Z; b 0.
Tập hợp số hữu tỉ được kớ hiệu là Q.
2. Cỏc phộp toỏn trong Q.
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
Nếu 
Thỡ ; 
b) Nhõn, chia số hữu tỉ:
* Nếu 
* Nếu 
Thương x : y cũn gọi là tỉ số của hai số x và y, kớ hiệu 
II. Bài tập
Bài 1. Thực hiện phộp tớnh bằng cỏch hợp lớ
a) 
b) 
Bài làm.
a) 
b)
Bài 2. Tỡm x, biết:
 ; 
Bài làm.
ị 
Bài 3. Tìm x, biết:
a.	b.
 KQ: a) x = ; b) x = -
Bài 4. thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
e) f ) g) 
KQ: a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; f) ; g) -2 ; 
3. Hướng dẫn về nhà
Bài tâp về nhà
a) b) c) d) 
 d) e) f) g) 
h) i) k) l) 
m) n) 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24 /9/2009
Buổi 2
	Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình dạyhọc:
1. ổn định lớp
2. ổn tập
I. Những kiến thức cần nhớ
 1. Nhõn, chia số hữu tỉ:
* Nếu 
* Nếu 
Thương x : y cũn gọi là tỉ số của hai số x và y, kớ hiệu 
Chỳ ý: 
+) Phộp cộng và phộp nhõn trong Q cũng cú cỏc tớnh chất cơ bản như phộp cộng và phộp nhõn trong Z
2. Bài tập
Bài 1: Cho hai số hữu tỉ và (b > 0; d > 0) chứng minh rằng:
Nếu thì a.b < b.c
Nếu a.d < b.c thì 
Giải: Ta có: 
a. Mẫu chung b.d > 0 (do b > 0; d > 0) nên nếu: thì da < bc
b. Ngược lại nếu a.d < b.c thì 
Ta có thể viết: 
Bài 2: 
a. Chứng tỏ rằng nếu (b > 0; d > 0) thì 
b. Hãy viết ba số hữu tỉ xen giữa và 
Giải:
a. Theo bài 1 ta có: (1)
Thêm a.b vào 2 vế của (1) ta có:
a.b + a.d < b.c + a.b
	 	a(b + d) < b(c + a) (2)
	Thêm c.d vào 2 vế của (1): a.d + c.d < b.c + c.d
 	 d(a + c) < c(b + d) (3)
	Từ (2) và (3) ta có: 
b. Theo câu a ta lần lượt có:
	Vậy 
Bài 3: Tính
	M = 
	 = 
	 = 
Bài 4: Tìm 2 số hữu tỉ a và b biết
	a + b = a . b = a : b
Giải: Ta có a + b = a . b a = a . b = b(a - 1) (1)
	Ta lại có: a : b = a + b (2)
	Kết hợp (1) với (2) ta có: b = - 1 ; có x = 
	Vậy hai số cần tìm là: a = ; b = - 1
3. Bài tập về nhà
Bài 1. thực hiện phép tính:
a) b) c) d) 
 e) f) g) h) 
 i) k) m) n) 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 1 /10/2009
Buổi 3
 Đường thẳng vuông góc, cắt nhau.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
II. Tiến trình dạy học
ổn định lớp
Bài học
Bài 1: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc đối đình là hai tia đối nhau?
Giải: Vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy	t y
Ta có: Oz và Ot là hai tia phan giác của hai 	 z
góc kề bù xOy và yOx/ 
do đó góc ézOt = é900 = 1v (1)
Mặt khác Oz/ và Ot là hai tia phân giác x/ O x
của hai góc kề bù y/Ox/ và x/ Oy
do đó éz/Ot = 900 = 1v (2) z/ y/
Lấy (1) + (2) = ézOt + éz/Ot = 900 + 900 = 1800 
Mà hai tia Oz và Oz/ là không trùng nhau
Do đó Oz và Oz/ là hai tia phân giác đối nhau.
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOx/. Vẽ tia phân giác Oz của xOy trên nửa mặt phẳng bờ xx/ có chưa Oy, vẽ tia Oz/ vuông với Oz. Chứng minh rằng tia Oz/ là tia phân giác của yOx/. t z/ y
Giải: Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOx/ z
O
hai tia Oz và Ot lần lượt là hai tia
phân giác của hai góc kề bù xOy và yOx/
do đó: Oz Ot x/ x
có: Oz Oz/ (gt)
Nên hai tia Ot và Oz trùng nhau
Vậy Oz/ là tia phân giác của góc yOz/
Bài 3: Cho hình vẽ
a. góc O1 và O2 có phải là hai góc đối đỉnh không? 
b. Tính éO1 +é O2 +é O4
 3 
1 2
O 4
Giải: 
a. Ta có éO1 và éO2 không đối đỉnh n m
b. Có éO4 = éO3 (vì đối đỉnh) x y
éO1 + éO4 + éO2 = éO1 + éO3 + éO2 
= 1800 
Bài 4: Trên hình bên có O5 = 900
Tia Oc là tia phân giác của aOb 
 O 5 1 2 
 3 4
Tính các góc: éO1; éO2; éO3; éO4 a c
Giải:
éO5 = 900 (gt)
Mà éO5 + éaOb = 1800 (kề bù)
Do đó: éaOb = 900 
 b 
Có Oc là tia phân giác của aOb (gt) c’
Nêné cOa = écOb = 450
éO2 =é O3 = 450 (đối đỉnh) 
ébOc/ + éO3 = 1800 é bOc/ = éO4 = 1800 - éO3 
= 1800 - 450 = 1350
Vậy số đo của các góc là: éO1 = éO2 = éO3 = 450
éO4 = 1350
Bài 5: Cho hai đường thẳng xx/ và y/ y cắt nhau tại O sao cho éxOy = 400. Các tia Om và On là các tia phân giác của góc xOy và x/Oy/.
x y’
 m O n
 y x’
a. Các tia Om và On có phải là hai tia đối nhau không?
b. Tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O.
Biết: x/x yy/ = 
	éxOy = 400
	n éx/Oy/ 
	m éxOy 
 a. Om và On đối nhau
Tìm	b. émOx; émOy; énOx/; éx/Oy/ 
Giải:
a. Ta có: Vì các góc xOy và x/Oy/ là đối đỉnh nên éxOy = éx/Oy/
 Vì Om và On là các tia phân giác của hai góc đối đỉnh ấy
 Nên 4 nửa góc đó đôi một bằng nhau và
 Ta có: émOx = énOx/ vì hai góc xOy và x/Oy là kề bù
 nên éyOx/ +é xOy = 1800
 hay éyOx/ + (énOx/ + émOy) = 1800
 éyOx/ + (énOx/ + émOy) = 1800 (vì émOx = énOx/)
 tức là émOn = 1800 vậy hai tia Om và On đối nhau
b. Biết: éxOy = 400 nên ta có
 émOn = émOy = 200; éx/Oy/ = 400; énOx/ = énOy/ = 200
 éxOy/ = éyOx/ = 1800 - 400 = 1400
 émOx/ = émOy/ = énOy =é nOx = 1600
Bài 6: Cho hai góc AOB và COD cùng đỉnh O, các cạnh của góc này vuông góc với các cạnh của góc kia. Tính các góc AOB cà COD nếu hiệu giữa chúng bằng 900.
Giải: ở hình bên có góc COD nằm trong 	 A
góc AOB và giả thiết có:
éAOB - éCOD = éAOC +é BOD = O C
ta lại có: éAOC +é COD = 900
và éBOD + éCOD = 900
suy ra éAOC = éBOD
Vậy éAOC = éBOD = 450 B D
suy ra éCOD = 450; éAOB = 1350 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 8 /10/2009
Buổi 4
Giá tri tuyệt đối của một số hữu tỉ
	cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình dạyhọc:
1. ổn định lớp
2. ổn tập
I. Những kiến thức cần nhớ
Với x Q thỡ 
	II. Bài tập
Bài 1 : Tìm x
 d) 
Bài giải
Vậy x = 
Hoặc 
 Û 
Vậy x = 0 hoặc x = 
 Û 
 Û Û 
 Û Û 
d) 
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy: x = 2,1
+) Nếu x 0 ta có 
Do vậy -x = 2,1
 x = -2,1
Bài 2: Tìm x, biết:
a.	 b. 
 c.	 d.
KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; 
d) x = -1/4 hoặc x = -5/4.
Bài 3 : Tính hợp lý các giá trị sau:
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
31,4 + 4,6 + (-18)
 (-9,6) + 4,5) - (1,5 -
12345,4321. 2468,91011 + 12345,4321 . (-2468,91011)
Bài giải
(-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)]
= (-3,8 + 3,8) + (-5,7)
= -5,7
31,4 + 4,6 + (-18)
= (31,4 + 4,6) + (-18)
= 36 - 18
= 18
(-9,6) + 4,5) - (1,5 -
= (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5)
= 3
12345,4321. 2468,91011 + 12345,4321 . (-2468,91011)
 = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011)
 = 12345,4321 . 0
 = 0
Bài 4. Thực hiện phép tính
a) (-1,13) +(0,264)
b) 0,245 - 2,134 
c) (-5,2). (3,14)
Bài giải
a) (-1,13) +(0,264) = -(1,13 +0,264)= -1,394
b) 0,245 - 2,134 = -1,889
c) (-5,2). (3,14) = -16,328
Bài 5. Thực hiện phép tính
a) 6,3 + (-3,7 ) + 2,4 +(-0,3)
b) (-4,9 )+5,5 + 4,9 + (-5,5 )
c) 2,9 + 3,7 + (4,2 ) + (-2,9 ) + 4,2 
d) (6,5 ).2,8 + 2,8 (-3,5)
Bài giải
a) 6,3 + (-3,7 ) + 2,4 +(-0,3)
= (6,3 + 2,4 ) +(-3,7 +(-0,3))
= 8,7 + (-4 ) = 4,7
b) (-4,9 )+5,5 + 4,9 + (-5,5 )
= [(-4,9 + 4,9 )] + [( 5,5 +(-5,5)]
= 0+0 =0
c) 2,9 + 3,7 + (4,2 ) + (-2,9 ) + 4,2 
= (2,9 + 3,7 + 4,2) +[(-4,2 ) + (-2,9 ) ]
= 10,8 +(-7,1 ) = 3,7
d) (6,5 ).2,8 + 2,8 (-3,5) = 2,8 (-10)=-2,8
Bài tập về nhà
Tìm x biết : 
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 15/10/2009
Buổi 5
 Đường thẳng vuông góc, song song, cắt nhau.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về hai góc đối đỉnh.
- Học sinh giải thích được hai đường thẳng vuông góc với nhau thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước thẳng, ê ke, đo độ để vẽ hình thành thạo chính xác. Bước đầu tập suy luận.
II. Tiến trình dạy học
ổn định lớp
Bài học
Bài 1: Cho hình vễ biết d // d’ //d’’ và hai góc 60o và 110o Tính các góc E1, G2 , D4, A5 , B6 . 
 A 5 6 B d
 C D 110o d’
 60o
 1 3 2 d’’
 E G
Bài làm
a/ Số đo của éE1?
Ta có: d’ // d’’ (gt) => éC = éE1 ( soletrong)
 mà éC = 60° => éE1 = 60°
b/ Số đo của éG2 ?
Ta có: d // d’’(gt)=> éD = é G2 ( đồng vị)
mà éD = 110° => éG2 = 110°
c/ Số đo của éG3?
 Ta có: éG2 + éG3 = 180° (kề bù) => 110° + éG3 = 180°
=> éG3 = 180° - 110° 
 é G3 = 70°
d/ Số đo của éD4?
Ta có : éBDd’= éD4 ( đối đỉnh)=> éBDd’ = éD4 = 110°
e/ Số đo của éA5?
Ta có: éACD = é C (đối đỉnh) => éACD = é C = 60°.
Vì d // d’ nên: é ACD = é A5 (đồng vị)
=> é ACD = éA5 = 60°
f/ Số đo của éB6?
 Vì d’’ //d’ nên: éG3 = éBDC (đồng vị)
 Vì d // d’ nên:é B6 = éBDC (đồng vị)
 => é B6 = éG3 = 70° 
Bài 2: Cho góc xOy và tia Oz nằm trong góc đó sao cho éxOz = 4éyOz. Tia phân giác Ot của góc xOz thoả mãn Ot Oy. Tính ... h, luỹ thừa của một thương:
 	 (y ạ 0)
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Bài 1: Tớnh
a) 	b) (0,125)3.512	c) 	d) 
Bài 2: So sỏnh	224 và 316
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
	a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 4 Tớnh .
a) 	b) 	c) 	d) 253 : 52	e) 22.43 	f) 	
Bài tập về nhà
Bài 5:Thực hiện tớnh:
IV. Rút kinh nghiệm
3. Thực hiện phép tính:
a) b) c) d) e) f) g) h) i) 
k) m) n) o) p) q) 
4. Thực hiện phép tính: ( tính nhanh nếu có thể )
a) b) 
c) d) 
e) f) 
g) h) 
i) k) 
m) n) 	 p) q) 	 u) 	v) 
5.Thực hiện phép tính
a) b) 
c) d) 
e) f) g) 
6*. Thực hiện phép tính:
8. tìm x biết :
3.tìm x biết :
e. 	 g. 
2. tìm x biết :
3.tìm x biết :
e. 	 g. 
4.tìm số nguyên x biết :
4. tìm x biết :
g. 	 h. 
i. k. 
Tìm x biết : 
4. Củng cố: (5') Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: (3')Xem lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn: /10/09
Ngày dạy ; /10/09	Buổi 2
Các bài toán tìm x ở lớp 7
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình DạY HọC+:
1ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ:	KO
3. Bài giảng : 
Tiết 1
A.Lý thuyết:
Dạng 1: A(x) = m (m ẻ Q) hoặc A(x) = B(x)
Cách giải:
Quy tắc : Muốn tìm x dạng: A(x) = B(x)
-Ta thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có).
-Chuyển các số hạng chứa x sang một vế,các số hạng không chứa x( số hạng đã biết ) chuyển sang vế ngược lại.
-Tiếp tục thực hiện các phép tính ở từng vế (nếu có).Đưa đẳng thức cuối cùng về một trong các dạng sau:
x có một giá trị kiểu: ax = b ( a≠ 0)ị x= 
x không có giá trị nào kiểu: ax = b ( a = 0)
x có vô số giá trị kiểu: ax = b ( a = 0, b = 0)
 Sau đây là các ví dụ minh hoạ:
Dạng 2: |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) 
Cách giải:
Công thức giải như sau:
 |A(x)| = B ; ( B ≥ 0) ị 
Dạng 3 :|A(x)| = B(x) 
Cách giải:
Công thức giải như sau:
|A(x)| = B(x) ; (B(x) ³ 0) ị 
 |A(x)| = B(x) ; (B(x) <0) ị x không có giá trị nào. 
Tiết 2
Dạng 4: + |B(x)| =0
Cách giải:
Công thức giải như sau:
 + |B(x)| =0 ị 
Dạng5: |A(x)| = |B(x)| 
Cách giải:
 |A(x)| = |B(x)| ị 
Dạng 6: |A(x)| ± |B(x)| =± c (c ³ 0 ; cẻ Q) 
Cách giải:
 Ta tìm x biết: A(x) = 0 (1) giải (1) tìm được x1 = m .
 Và tìm x biết: B(x) = 0 (2) giải (2) tìm được x2= n.
 Rồi chia khoảng để phá dấu GTTĐ ( dấu giá trị tuyệt đối) 
 TH1 : Nếu m > n ị x1 > x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x2 ; x2Ê x < x1 ; x1Ê x .
+ Với x< x2 ta lấy 1 giá trị x = t (tẻ khoảng x< x2;t nguyên cũng được) thay 
vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm 
căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x2Ê x < x1 hoặc x1Ê x ta cũng làm như trên. 
 TH2 : Nếu m < n ị x1 < x2 ; ta có các khoảng sau được xét theo thứ tự trước sau: x< x1 ; x1Ê x < x2 ; x2Ê x .
+ Với x< x1 ta lấy 1 giá trị x = t (tẻ khoảng x< x1;t nguyên cũng được) thay 
vào từng biểu thức dưới dấu GTTĐ xem biểu thức đó dương hay âm để làm 
căn cứ khử dâú GTTĐ để giải tiếp. 
+Với:x1Ê x < x2 hoặc x2Ê x ta cũng làm như trên 
Chú ý:
Nếu TH1 xảy ra thì không xét TH2 và ngược lại ;vì không thể cùng một lúc xảy ra 2 TH
Sau khi tìm được giá trị x trong mỗi khoảng cần đối chiếu với khoảng đang xét xem x có thuộc khoảng đó không nếu x không thuộc thì giá trị x đó bị loại.
Nếu có 3;4;5Biểu thứccó dấu GTTĐ chứa x thì cần sắp xếp các x1;x2;x3;x4;x5;Theo thứ tự rồi chia khoảng như trên để xét và giải.Số khoảng bằng số biểu thức có dấu GTTĐ+1
Tiết 3 Dạng 7:(biểu thức tìm x có số mũ) Dạng n = m hoặc 
A(x) = mn 
B. Bài tập: 
Bài 1
Tìm x biết
 a) x+ = ; 3 - x = ; 
 b) x- = 
 c) -x- = - 
 d) -x = 
Bài 2 (biểu thức tìm x có số mũ) 
Tìm x biết
 a) 3 = 
 b) 2 = 
 c) x+2 = x+6 và xẻZ
Các bài toán tìm x đặc biệt ở lớp 7: 
Bài 3
 a) + + = với xẽ 
 b) + + - = với xẽ 
c) Tìm x biết : 
Bài tập về "giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ"
Bài 1:
Tìm x biết : =2 ; b) =2 
 a) ; b) ;c) ;d) 2- ;e) ;f) 
 a) = ; b) =- ; c) -1 + =- ; 
d) ( x-1)( x + ) =0 e) 4- 
Bài 2: Tìm x,y,z Q biết : a); b) 
 c) ; d) 
 Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
 a) ; b) ;c) ; M=5 -1; C= 2 ; E = 2+ 2 d) ; e) D = + ; B = + ; g) C= x2+ -5
 h) A =3,7 + ; i) B = -14,2 ; k) C = + +17,5
 n) M = + ; p) 
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
 a) ; b) ; c) - ; d) D = - 
 e) P = 4- - ; f) G = 5,5 - ; g) E = - - 14,2 
 g) A = 5- 3 2 ; B = ;
 Bài 5: Khi nào ta có: 
 Bài 6: a)Chứng minh rằng:nếu b là số dương và a là số đối của b thì: a+b= + 
 b) Chứng minh rằng :" x,y ẻ Q 
 ³ - 
 Ê + 
 ³ - 
 Bài 7: Tính giá trị biểun thức: 
Bài 8:Tìm x,y biết: 
Bài 9: Tìm các số hữu tỷ x biết :
 a) >7 ; b) -10 
Bài 10: Tìm các giá trị của x để biểu thức :A = x2 - 2x có giá trị âm .
ài 11: Tìm các giá trị của x sao cho;
 a)2x+3>5 ; b) -3x +1 7 ; e) <5 ;
g) 2 
Bài 12: Với giá trị nào của x thì :
a) Với giá trị nào của x thì : x>3x ; b) (x+1)(x-3) 0 ; d) 
b)Có bao nhiêu số n ẻ Z sao cho (n2-2)(20-n2) > 0
Bài 13: 
Tính giá trị biểu thức: A = 2x +2xy - y với =2,5 y= - 
 Tính giá trị biểu thức: A = 3a-3ab -b ; B = - 
 Bài 14: Tìm x,y biết :a)2 = ;b) 7,5- 3 =- 4,5 c) + = 0 
 Bài 15: Phần nguyên của số hữu tỷ x , ký hiệu là là số nguyên lớn nhất không vượt quá x nghĩa là: Ê x< +1.
 Tìm : ; ; ; 
 Bài 16: Cho A= ; Tìm 
 Bài 15: Tìm phần nguyên của x ( ) biết 
a) x-1 < 5 < x 
b)x< 17< x+1
c) x<-10 < x+0,2
 Bài 15: Phần lẻ của số hữu tỷ x ký hiệu là , là hiệu x- nghĩa là : 
 = x - . 
 Tìm biết x= ; x= -3,75 ; x = 0, 45
4. Củng cố(5')
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ
=================================================================================================
Ngày soạn: /10/09
Ngày dạy ; /10/09	Buổi 3
Luỹ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiờu:
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Rốn kĩ năng ỏp dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh giỏ trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sỏnh hai luỹ thừa, tỡm số chưa biết.
II. Tiến trỡnh dạy học:
1ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ:	KO
3. Bài giảng : 
Tiết 1 
I. Túm tắt lý thuyết:	
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn.
Luỹ thừa bậc n ủa một số hữu tỉ, kớ hiệu xn, là tớch của n thừa số x (n là số tự nhiờn lớn hơn 1): xn = ( x ẻ Q, n ẻ N, n > 1)
	Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ạ 0)
	Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng , ta cú: 
2.Tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số:
	 	(x ạ 0, )
Khi nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số, ta giữ nguyờn cơ số và cộng hai số mũ.
Khi chia hai luỹ thừa cựng cơ số khỏc 0, ta giữ nguyờn cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
Khi tớnh luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyờn cơ số và nhõn hai số mũ.
4. Luỹ thừa của mụt tớch - luỹ thừa của một thương.
 	 (y ạ 0)
Luỹ thừa của một tớch bằng tớch cỏc luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương cỏc luỹ thừa.
Toựm taột caực coõng thửực veà luyừ thửứa
x , y ẻ Q; x = y = 
1. Nhõn hai lũy thừa cựng cơ số 
	xm . xn = ()m .( )n =( )m+n 
2. Chia hai lũy thừa cựng cơ số
	xm : xn = ()m : ( )n =( )m-n (m≥n)
3. Lũy thừa của một tớch 
	(x . y)m = xm . ym 
4. Lũy thừa của một thương 
	(x : y)m = xm : ym 
5. Lũy thừa của một lũy thừa 
	(xm)n = xm.n 
6. Lũy thừa với số mũ õm.
	xn = 
* Quy ước: a1 = a; a0 = 1.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiờn
Phương phỏp: 
Cần nắm vững định nghĩa: xn = (xẻQ, nẻN, n > 1)
Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ạ 0) 
Bài 1: Tớnh 
a)	b) 	c) 	d) 
Bài 2: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng
a) 	b) 	c) 	
Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng:
a) 	b) 	c) 
Bài 4: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nờu tất cả cỏc cỏch viết.
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng cỏc luỹ thừa cựng cơ số.
Phương phỏp: 
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số.
 	(x ạ 0, )
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Sử dụng tớnh chất: Với a ạ 0, a , nếu am = an thỡ m = n 
Bài 1: Tớnh
a) 	b) 	c) a5.a7
Tiết 2 
Bài 2: Tớnh 
	a) 	b) 	c) 
Bài 3: Tỡm x, biết:
	a) 	b) 	
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng cỏc luỹ thừa cựng số mũ.
Phương phỏp: 
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương:
 	 (y ạ 0)
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Bài 1: Tớnh
a) 	b) (0,125)3.512	c) 	d) 
Bài 2: So sỏnh	224 và 316
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
	a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 4 Tớnh .
1/ 	2/ 	3/ 	4/ 253 : 52	5/ 22.43 	6/ 	7/ 
8/ 	9/ 	10/ 	11/ 	12/ 13/ 273:93 
14/ 1253:93 ;	15/ 324 : 43 ;16/ (0,125)3 . 512 ;17/(0,25)4 . 1024
Bài 5:Thực hiện tớnh:
Tiết3 
Baứi taọp naõng cao veà luyừ thửứa
Bài 1: Dùng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn số 1 mà không dùng các phép tính cộng, trừ, 
	nhân, chia.
Bài 2: Tính:
	a) (0,25)3.32;	b) (-0,125)3.804;	c) ;	d) .
Bài 3: Cho x ẻ Q và x ≠ 0. Hãy viết x12 dưới dạng:
Tích của hai luỹ thừa trong đó có một luỹ thừa là x9 ?
Luỹ thừa của x4 ?
Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x15 ?
Bài 4: Tính nhanh:
	a) A = 2008(1.9.4.6).(.9.4.7)(1.9.9.9);	
b) B = (1000 - 13).(1000 - 23).(1000 - 33 )(1000 – 503).
Bài 5: Tính giá trị của:
M = 1002 – 992 + 982 – 972 +  + 22 – 12;
N = (202 + 182 + 162 +  + 42 + 22) – (192 + 172 + 152 +  + 32 + 12);
P = (-1)n.(-1)2n+1.(-1)n+1.
Bài 6: Tìm x biết rằng:
	a) (x – 1)3 = 27;	b) x2 + x = 0;	c) (2x + 1)2 = 25;	d) (2x – 3)2 = 36;
	e) 5x + 2 = 625;	f) (x – 1)x + 2 = (x – 1)x + 4;	g) (2x – 1)3 = -8.
	h) = 2x;
Bài 7: Tìm số nguyên dương n biết rằng:
	a) 32 4;	c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.
Bài 8: Cho biểu thức P = . Hãy tính giá trị của P với x = 7 ?
Bài 9: So sánh:
	a) 9920 và 999910;	b) 321 và 231;	c) 230 + 330 + 430 và 3.2410.
Bài 10: Chứng minh rằng nếu a = x3y; b = x2y2; c = xy3 thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta 
	cũng có: ax + b2 – 2x4y4 = 0 ?
Bài 11: Chứng minh đẳng thức: 1 + 2 + 22 + 23 +  + 299 + 2100 = 2101 – 1.
Bài 12: Tìm một số có 5 chữ số, là bình phương của một số tự nhiên và được viết bằng các 
	chữ số 0; 1; 2; 2; 2.
4. Củng cố(5')
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- ễn lại cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại cỏc bài toỏn đó giải.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Tỉ lệ thức”

Tài liệu đính kèm:

  • docday them toan 7(5).doc