Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa

Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa

Tiết 24

 Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Nêu được thế nào là di sản văn hóa.

- Kể được một số di sản văn hóa ở nước ta.

- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.

- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.

2. Kĩ năng.

- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí.

- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn trọng, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi.

 

doc 5 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 4177Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 24: Bảo vệ di sản văn hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/ 2/ 2011
Ngày giảng:
7A:.
7B:. Tiết 24
 Bài 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu được thế nào là di sản văn hóa.
- Kể được một số di sản văn hóa ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
- Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn trọng, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ.
Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Tư liệu về di sản văn hóa.
Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. 7A 7B
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15p
H: Em hiÓu thÕ nµo lµ b¶o vÖ m«i tr­êng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn?
Đáp án
a- B¶o vÖ m«i tr­êng lµ: gi÷ cho m«i tr­êng trong lµnh,s¹ch ®Ñp, ®¶m b¶o c©n b»ng sinh th¸i, c¶i thiÖn m«i tr­êng, ng¨n chÆn kh¾c phôc c¸c hËu qu¶ xÊu, do con ng­êi vµ thiªn tai g©y ra.
b. B¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn lµ khai th¸c, sö dông hîp lÝ, tiÕt kiÖm nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn. Tu bæ, t¸i t¹o nh÷ng tµi nguyªn cã thÓ phôc håi ®­îc.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết về các di sản văn hóa..
GV cho HS quan sát 3 bức ảnh ở SGK.
H: Em hãy nhận biết và phân loại 3 bức ảnh trên?
HS nhận biết, giải thích.
H: Em hãy nêu một số VD về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
(Di s¶n v¨n ho¸: Cè §« HuÕ, Phè Cæ Héi An, Th¸nh §Þa Mü S¬n, V¨n MiÕu Quèc Tö Gi¸m, Ch÷ N«m, ¸o dµi truyÒn thèng,Bµi h¸t quan hä.
Di tÝch lÞch sö vµ c¸ch m¹ng: BÕn Nhµ Rång, B¶o Tµng Hå ChÝ Minh, Ho¶ Lß, C«n §¶o, P¸cBã, Gß §èng §a.
Danh lam th¾ng c¶nh: VÞnh h¹ long, ngò hµnh s¬n, ®å s¬n, rõng cóc ph­¬ng, hang bÝch ®éng.)
 GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu néi dung bµi häc.
HS đọc phần bài học ở SGK
H: Di sản văn hóa bao gồm những gì? 
H: Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn?
DSVH phi vật thể:
- Sản phẩm tinh thần
- lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết.
- Lưu truyền = t. miệng, truyền nghề, trình diễn.
- Gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyển miệng, diển xướng dân gian, lễ hội, trang phục truyền thống, Vhoá ẩm thực, tri thức về y dược cổ truyền.
DSVH vật thể:
- Sản phẩm vật chất.
- Tồn tại: công trình, đồ vật,
- Gồm di tích lịch sử- VH, khoa học, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật QG.
H: Di tích lịch sử khác danh lam thắng cảnh ntn?
HS trả lời, GV nhận xét.
Di tích lịch sử:
- Công trình XD, địa điểm, di vật, bảo vật, cổ vật.
Danh lam thắng cảnh
- Cảnh quan thiên nhiên,
- Địa điểm kết hợp giữa CQTN với công trình kiến trúc có giá trị LS, khoa học, thẩm mĩ.
H: Em hãy cho ví dụ về các DSVH vật thể và DSVH phi vật thể? 
DSVH Vật thể:
- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Vĩnh Sơn
- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà Rồng.
- Động Phong Nha
DSVH Phi vật thể:
- Kho tàng ca dao, tục ngữ.
- Chử Hán Nôm.
- Trang phục áo dài truyền thống.
- Nghề đan mây, tre, thêu. 
- Nhã nhạc CĐ Huế, không gian VH cồng chiêng Tây nguyên.
H: Ở địa phương em có những di sản văn hóa nào?
HS: Trả lời.
GV: Bổ sung.
H: Theo em, bảo vệ DSVH, DTLS có ý nghĩa như thế nào?
GV: Ngoài ra ngày nay DSVH có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ở nhiều nước, du lịch sinh thái đã trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, được gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát triển.
+ Bảo DSVH còn góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. 
HS lấy VD chứng minh.
GV: Để làm tốt vấn đề này, Đảng và nhà nước ta đã ban hành Luật di sản văn hóa.
GV đäc ND luật DSVH ngày 29-06-2001 
H: Em hãy nêu tóm tắt quy định của PL về BVDSVH ?
GV cho HS nghe Điều 272 Bộ luật hình sự 
H: Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá?
(Bảo vệ, sử dụng hợp lý, không làm trái các quy định của PL)
HS nêu - nhận xét.
H: Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? 
(Giữ gìn sạch đẹp, đi tham quan không vứt rác bừa bãi, tố giác kẻ ăn cắp các cổ vật, di vật, chống mê tín dị đoan, tham gia các lễ hội truyền thống.)
H: Nếu thấy hành vi vi phạm như xâm phạm di tích, danh lam thắng cảnh, mua bán cổ vật trái phép.. Em sẽ xử lí như thế nào?
HS: Vận động, giải thích và báo cáo cho người có trách nhiệm biết để xử lí.
- GV: Bảo vệ DSVH không chỉ là ý muốn, sở thích mà còn là quyền lợi, trách nhiệm của mọi người. Đồng thời cần tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Nếu phát hiện có những hành vi phá hoại thì phải kịp thời ngăn chặn, báo cho cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn, xử lý kịp thời.
Hoạt động 3: Luyện tập.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập a trong SGK.
HS: Làm bài tập.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận
I. Quan sát ảnh.
*, Nhận xét ảnh:
Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá, thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh tư tưởng XH (văn hoá, nghệ thật, tôn giáo) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Được Unesco công nhận là DSVHTG ngày 1.12.1999
Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, đã được xếp hạng là Thắng cảnh Thế giới.
Ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm đường cứu nước- một sự kiện LS trọng đại của DT.
II- Néi dung bµi häc.
1. Di sản văn hoá.
Bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể.Là sản phẩm tinh thần hoặc vật chất có giá trị lịch sử, Văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
a. DSVH phi vật thể :Bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, trang phục truyền thống.
b. DSVH vật thể: Bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
2. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa.
+ Đối với sự phát triển nền văn hóa Việt Nam:
Di s¶n v¨n ho¸ lµ tµi s¶n cña d©n téc, nãi lªn truyÒn thèng cña d©n téc. ThÓ hiÖn c«ng c«ng ®øc cña c¸c thÕ hÖ cha «ng trong c«ng cuéc vµ b¶o vÖ tæ quèc. ThÓ hiÖn kinh nghiÖm d©n téc trªn c¸c lÜnh vùc.
+ Đối với thế giới:
Di sản văn hóa Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. Một số di sản văn hóa Việt Nam được công nhận là di sản thế giới để được tôn vinh, giữ gìn..
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.
- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.
- Nhà nước bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp của chủ sở hữu DSVH. Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH.
- Nghiêm cấm:
+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.
+Huỷ hoại, gây nguy cơ huỷ họai DSVH.
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc DSVH.
+ Trao đổi, vận chuyển DSVH ra nước ngoài.
+ Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị DSVH để thực hiện những hành vi trái pháp luật.
III. Bài tập.
a. Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH: 3, 7, 8, 8, 11, 12.
- Hành vi phá hoại DSVH: 2, 4, 5, 6, 10, 13.
4. Củng cố.
GV khái quát lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài cũ, hoàn thiện bài tập vào vở.
- Chuẩn bị tiết ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24.doc