Giáo án Hình học 7 cả năm (20)

Giáo án Hình học 7 cả năm (20)

HÌNH HỌC 7

Tiết 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I Mục tiêu

Học sinh vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước

Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình, giải thích được thế nào là hai góc đói đỉnh, nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

II. Chuẩn bị

Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc

 

doc 64 trang Người đăng vultt Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 cả năm (20)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 7
Tiết 1. Hai góc đối đỉnh
I Mục tiêu
Học sinh vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước
Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình, giải thích được thế nào là hai góc đói đỉnh, nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Tiếp cận khái niệm hai góc đối đỉnh
GV. Vẽ sẵn hình ở bảng phụ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh
HS. Quan sát hình vẽ
? Thế nào là hai góc đối đỉnh
gợi ý: Nhận xét cạnh của hai góc đó
Thể hiện khái niệm góc đối đỉnh
+ Vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước
dùng bảng phụ x
 O y
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên hai cặp góc đối đỉnh tạo thành
? hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
Đường thẳng a cắt đường thẳng b tai O
?1 Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh
 Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh
 a
 4
 1 O
 2 3
 b
Kết luận: SGK
2. Tính chất vủa hai góc đối đỉnh
Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh
GV: Hãy ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh
HS: Số đo của hai góc đối đỉnh bằng nhau
Gọi học sinh lên bảng đo góc để kiểm tra
Tập suy luận
Vì sao Ô1 = Ô3?
GV: Gấp giấy sao cho một góc trùng với góc đỉnh của nó sau khi đã vẽ hình ở giấy
Vì sao Ô1 + Ô2 = 1800
Vì sao Ô2 + Ô3 = 1800 
Vậy Ô1 = Ô3 không? Vì sao?
Ta có kết luận gì về hai góc đối đỉnh
Chúng có số đo như thé nào?
?3 a) Ô1 = 560; Ô3 = 560
ta có: Ô1 = Ô3 = 560
b) Ô2 = 1240; Ô4 = 1240
Ô2 = Ô4
c) Dự đoán kết quả
?4 tập suy luận
Ô1 = Ô3
Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Vì Ô2 và Ô3 kề bù nên Ô2 + Ô3 = 1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 (3)
suy ra Ô1 = Ô3
tương tự ta có Ô2 = Ô4
Vậy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Cũng cố Giáo viên dùng bảng phụ ghi bài tập 1, 2 học sinh làm tại lớp
Giáo viên khắc sâu và nhắc lại các khái niệm đã học về nhà học sinh làm bài tập 3 đến 16 SGK, tập vẽ hình hai góc đối đỉnh
Tiết 2. luyện tập
I Mục tiêu
Học sinh biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước
Nhận biết một góc trong một hình, giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh, nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, rèn luyện kỷ năng tư duy, suy luận và vẽ hình chính xác.
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thước đo góc
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu tính chất?
Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước
GV: nêu cách vẽ góc đối đỉnh với góc xBy
HS: vẽ tia đối của hai tia Bx và By
GV: Tính chất của hai góc đối đỉnh
x'By' = ?
HS: Nêu cách vẽ góc kề bù với góc ABC
GV: Tổng số đo của hai góc kề bù bằng bao nhiêu
Gọị học sinh vẽ 
Vì sao góc C'BA' = 560
 = (dd)
BT4: y' x
 B
 600
 x' y
Trên hình vẽ thì góc đối đỉnh với góc xBy là góc x'By' và góc x'By' = 600
BT5:a) = 560 
 c' A
 B
 560
 A' c
b) Kề bù với 
 = 1800 - 560 = 1240 
c) kề bù với 
 (đối đỉnh)
xx' cắt yy' tạo thành các cặp góc đối đỉnh nào?
 = ?
 = 470 (dd)
muốn tính và ta làm gì?
HS: Dựa vào hai góc kề bù
GV: Đưa ra các trường hợp như trên hinh vẽ, hai góc đó có đối đỉnh không? Vì sao?
HS: Nhận xét
GV: Để cho hai góc đó đối đỉnh ta chữa lại đề bài như thế nào?
HS: Nêu cách sửa (như khái niệm SGK)
GV: Nhận xét - bổ sung
BT6:
 y' O x 
 470
 x' y
 kề bù )
 = 1330 (dd)
BT8: a)
 Y y' z y''
 2
 700 700 1
 1 2
x O x' x'' O 
ở hình vẽ thì Ô1 và Ô2 không đối đỉnh
b) Vẽ hai góc có số đo bằng 700 sao cho mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia 
Cũng cố: GV: Hướng dẫn bài tập 9, 10 tại lớp
Hướng dẫn về nhà: ở bài 10 xx' và yy' là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc
HS: Về tính ba góc còn lại và làm bài tập 11
Tiết 3. hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua mọt điểm cho trước và vuông góc với mộtđường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau, hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Làm bài tập 10 trang 87
1. Thế nào là hai đuờng thẳng vuông góc
HĐ1: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc
GV: Gấp giấy như hình vẽ và hưiứng dẫn học sinh các nếp gấp là hình ảnh gì?
HS: Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu hìn ảnh hai đường thẳng vuông góc và các góc vuông
GV: Vẽ hai đường thẳng vuông góc, thế nào là hai đường thẳng uông góc
HS: Quan sát vẽ hình
HĐ2: Tập suy luận
GV: Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông?
HS: trả lời
?1 Gấp giấy như SGK; Quan sát hình ảnh của nếp gấp
 y
 x x'
 O 
 y'
?2 Tập suy luận
hãy vẽ: xx' cắt yy' tai và góc xOy = 900
ký hiệu: xx' yy'
2. Vẽ hình hai đường thẳng vuông góc
HĐ3: Vẽ hình
GV: Gọi học sinh là ?3
HS: vẽ ở bảng và ký hiệu
GV: Dùng eke và thước đẻ vẽ đường thẳng a' đi qua O và vuông góc với a
HS: Quan sát giáo viên vẽ
HĐ4: Luyện tập sử dụng ngôn ngữ
HS: Làm quen với các nhóm từ
Làm quen với các mệnh đề toán học
Làm quen với các ký hiệu
?3 a a'
?4 TH1: O a
 TH2: O a
 a'
 O a O a
 .
 . O
 . O a a
 a'
Tính chất: SGK 
3. Đường trung trục của đoạn thẳng
HĐ5: Đường trung trực của đoạn thẳng
GV: Vẽ hình
HS: Quan sát trả lời câu hỏi
Thế nào à đường trung trực của đoạn thẳng?
GV: Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm
Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD?
HS: Vẽ
 x 
 A B
 I 
Xy là đường trung trực của AB. Ta có
I AB; IA = IB
xy AB tại I
Cũng cố: Đung bài tập 12 và 13 ở bảng phụ
Gọi học sinh điển vào (.....) và xác định câu đúng sai
Hướng dẫn về nhà: làm bài tập và học kỷ lý thuyết
Luyện tập vẽ hai đường vuông góc
Ngày soạn: 08/9/2005
Tiết 4: Luyện tập
I. Mục tiêu
Học sinh biết vận dụng lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng vào giải bài tập
Biết cách suy luận đúng, rèn luyện kỷ năng vẽ hình chính xác
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kr, thước đo góc
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Hai đường thẳng như thế nào gọi là vuông góc với nhau?
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng?
GV: Muốn vẽ đường thẳng a là đườngtrung trực của đoạn thẳng CD ta làm thế nào?
HS: Dùg thước chia khoảng xác định trung điểm I của CD, vẽ a CD tai I
Bài 14: a
 1,5cm 1,5cm
 C D
 I
GV: Gới thiệu và cách gấp giấy cho học sinh
HS: Nêu nhận xét
Hướng dẫn bài 20, 21
đầu tiên ta vẽ gì?
HS: Vẽ góc 450; A nằm trong góc Vẽ Ad1 và vuông góc với Ox tại B
Cd2 vuông góc với Oy tại C
Bài 15: Kết luận
Xếp gấp zt vuông với xy tai O
Có 4 góc vuông: xOz; zOy; yOt; tOx
GV: Có thể diễn đạt cách khác không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Gọi học sinh diễn đạt bằng cách khác nhau, giáo viên uốn nắn
HS: Diễn đạt O là giao cua d1 và d2.
Vẽ ABd1 tại B, BCd2 tại C
Bài 18:
 d1 x
 B
 A
 O 450 y
 C
 d2
Cũng cố:
Bài 26 Nhấn mạnh đường trung trực
Xem trước bài 3
Bài 19: d1
 B
 A
 O 600 d2 
 C
Ngày soạn: 08/9/2005
Tiết 5. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
I. Mục tiêu
Học sinh nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
Hiểu được các tính chất sau:
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có một cặp góc so le trong thì hai góc so le trong còn lài bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thwocs kẻ, thước đo góc
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
1. Góc so le trong, góc đồng vị
GV: Vẽ hình, ký hiệu góc
HS: Quan sát
GV: Giới thiệu góc so le trong
GV: Vẽ hình. Gọi học sinh làm
HS: nêu các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
 c
 3 2 A
 a 4 1
 b 3 2
 B4 1
C cắt a và b lần lượt tại a vA và B
 - Â1 và B3; Â4 và B2 là hai cặp góc so le trong
- Â1 và B1; Â2 và B2; Â3 và B3; Â4 và B4 là các cặp góc đồng vị
?1
 z A2 1 x 
 3 1 t 
 2 1 v
 u 
 3 4 B
 y
2. Tính chất
GV: Vẽ hình sao cho Â4 = B2 = 450
HS: đo các góc còn lại, sắp xếp các góc bằng nhau thành từng cặp
GV: Cặp góc so le trong? Đồng vị?
Gợi ý: Muốn tính Â1, B3 ta cần chú ý cặp góc kề bù
GV: Tính B4 và Â2 ta chú ý cặp góc đối đỉnh
GV: Viết ba cặp góc đồng vị còn lại và nêu kết luận
HS: làm quen ở bài này a và b là hai đuờng thẳng song song
Cho biết Â4 = B2 = 450
a) Tính Â1, B3 c
 a A3 2
 450 4 1
 b 3 2 450 
 4 1B
ta có: Â1 = 1800 - Â4 = 1800 - 450 = 1350 (hai góc kề bù)
B3 = 1800 - B2 = 1800 - 450 = 1350 (hai góc kề bù)
Suy ra Â1 = B3 = 1350
b) Ta có: B2 = 450 (đề ra)
Â2 = Â4 = 450 (dd); B2 = B4 = 450 (dd)
suy ra Â2 = B4 = 450
c) Â1 và B1; Â3 và B3; Â4 và B4
kết luận SGK
Cũng cố: GV: Vẽ hình học sinh nhận biết
BTVN Làm bài tập ở SGK
 Ngày : 15/9/2008
Tuần 4
Tiết 6. Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song đường thẳng ấy. Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng
ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: GV(?) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì ta có kết luận gì?
 HS Trả lời
 GV Nhận xét - bổ sung - cho điểm
HOạT Động 1 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
GV(?) Thế nào là hai đường thẳng song song
GV(?) Hai đường thẳng bất kỳ trong mặt phẳng có mấy trường hợp xẩy ra?
Nghiên cứu SGK
HS: Suy nghĩ trả lời
HOạT Động 2 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
GV: Dùng bảng phụ
GV(?) Xem hình vẽ và dự đoán xem hai đường thẳng nào song song?
GV: Đưa tính chất học sinh nhắc lại
?1 Hình vẽ 22 a,b,c
HS Dự đoán
Tính chất: SGK
Ký hiệu: a // b
HOạT Động3 3. Vẽ hai đường thẳng song song
GV Yêu cầu HS vẽ hình 
 Ab//a
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ như ở SGK
Luyện tập sử dụng ngôn ngữ
Làm quen với các nhóm từ
Làm quen với các mệnh đề toán học
Làm quen với các ký hiệu toán học
?2 HS: Thực hành vẽ như ở SGK
 A b a A
 B a b B
HOạT Động4 Cũng cố:
GV(?) Muốn biết hai đường thẳng cho trước có song song với nhau ta làm thế nào?
 Dùng bài tập 24 đã ghi sẵn ở bảng phụ
 HOạT Động5 Về nhà làm bài tập ở trong 91 - 92 SGK
 Ngày : 16-9-2008
Tuần 4 
Tiết 7. Luyện tập
I.Mục tiêu
 Học sinh vận dụng được khái niệm về hai đường thẳng song dong để nhận biết về chúng, áp dụng dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập
Biết cách vẽ hai đường thẳng song song
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ, thước đo góc
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: GV(?) Vẽ góc xOy = 500, vẽ góc xOy' kề bù với góc xOy. ... ọc sinh
Bài củ: Em hãy phát biểu định lý 1 và định lý 2 về quan ệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
HS: đọc kỷ bài tập 3 và ghi gt - kl của bài toán.
?ABC có Â = 1000 (góc tù) suy ra hai góc còn lại là góc gì?
?Để biết ABC là tam giác gì ta làm thế nào?
Bài 3: 
a) ABC có một góc tù nên hai góc còn lại là những góc nhọn do đó góc tù ớn hơn nên C là cạnh lớn nhất
b) C = 1800 - (1000 + 400) = 400
vì B = C = 400 nên ABC là cân tại A
HS: Đọc câu hỏi của bài 4 và trả lời
Bài 4: Trong 1 đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (định lí 1). Mà góc nhỏ nhất của chỉ có thể là góc nhọn (vì mỗi tam giác có ts nhất môt góc nhạn
Gv Vẽ sẵn hình 5 sgk vào bảng phụ, gọi học sinh đọc đề bài số 5
? Để biết được ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ta dựa vào đâu để làm?
HS: Suy nghĩ
Sau đó gọi học sinh lên bảng làm bài tập
Bài 5: Trong BCD, góc C là góc tù nên BD > CD nên đoạn đường Nguyên đi dài hơn đoạn đường Trang đi
Vì góc C tù nên DBC là góc nhọn nên DBA là góc tù. Trong ABD, góc B tù nên AD > BD nên đoạn đường Hạnh đi dài hơn đoạn đường Nguyên đi.
Vậy đoạn đường Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất
Gv Vẽ hình 6 ở bảng phụ và gọi ột em lên trả lời
Bài 6: KL c) đúng vì AC = AD + DC = AD + BC > BC
Mà đối diện với AC là góc B, đối diện với BC là góc A
Ngày soạn: 20/03/2006
Tiết 49. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
I. Mục tuêu
Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ ngoài một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc, khái niệm đường chiếu vuông góc của đường xiên
Học sinh biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm trên hình vẽ
Học sinh nắm vững định lý 1 và định lý 2
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy nêu định lý 1 và định lý 2 của quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong ọt tam giác. Phát biểu định lý pitago
1. Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
GV Vẽ hình 7 sgk vào bảng phụ và giới thiệu thông tin như ở sgk
Trong tam giác vuong góc nào lớn nhất
Cả lớp teo giỏi và từ đó suy ra cạnh nào lớn nhất? Học sinh trả lời
Học sinh đứng tại chổ trả lời ?1
 A
 d
 H B
AH gọi là đường vuông góc kẻ từ đỉnh A đến đường thẳng d (AH gọi là đoạn vuông góc). H gọi là chân đường vuông góc (hay H là hhình chiếu của điểm A lên đường thẳng d)
AB gọi là đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d
HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB lên đường thẳng d.
?1 A
 d
 K N
K là hình chiếu của A
2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
Học sinh đọc ?2 sgk và trả lời
? dựa vào kiến thức đã học em hãy so sánh đường vuông óc và các đường xiên từa đó đi đến định lí 1
học sinh lên ghi gt - kl
hướng dẫn ọc sinh trình bày cách chứng minh định lý này
Học sinh đọc ?3 và làm
Ta áp dụng đnhj lý pitago
 A
 d
 H B
Định lí 1 (sgk)
GT
 AH là đường vuông góc, AB là đường xiên
KL
AH < AB
Chứng minh: Học sinh trình bày
Độ dài đường vuông góc AH gọi là koảng cách từ điểm A đến đường thẳng d
?3 AHB vuông tại H áp dụng định lí pitago ta có: AB2 = AH2 + HB2 suy ra 
AB2 > AH2 nên AB > AH
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng
Vẽ sẵn hình 10 vào bảng phụ
Học sinh lên bảng thực hiện ?4
Hướng dẫn: Ta sử dngj định lý pitago để thực hiện ?4
Học sinh lên bảng trình bày ?4
Định ý 2: SGK
Lưu ý: mọi a, b > 0 thì a2 = b2 tương đương a = b
Cũng cố: Giáo viên nhấn mạnh hai định lý vừa học
Nhắc lại ột số khái niệm vùa học
Về nhà xem lạ lý thuyết ở bài học và sgk và làm các bài tập trong sgk và sbt
Ngày soạn: 20/03/2006
Tiết 50. Luyện tập 
I. Mục tuêu
Học sinh được khắc sâu các khái niệm: Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
Vận dụng địng lý 1, định lý 2 vào giải các bài tập
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng chứng minh bài toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ: Em hãy nêu định lí 1 và định lí 2 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
HS: Đọc bài toán một vài lần
?ABC cân tại A suy ra đựơc điều gì?
GV: AH vuông góc với BC (H thuộc BC)
Để so sánh AM và AB (hoặc AM và AC) thì có ba trường hợp xẩy ra
TH1: M trùng M ( hoặc M trùng C)
TH2: M trùng H
TH3: M nằm giữa B và H
Học sinh lên bảng trả lời
Giáo viên và cả lớp theo giỏi và bỏ sung
Bài 10 
ABC cân tại A nên AB = AC
M BC. Ta chứng minh AM < AB
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC. Khi đó
 A
 B M H C
BH, AM lần lượt là hình chiếu của AB và AM trên đường thẳng BC
Nếu M B (hoặc C) thì AM = AB = AC
Nếu M H thì AM = AH < AB (vì độ dài đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
Nếu M nằm giữa B và H (hoặc C và H) thì AM < BH (MH < CH) theo qua hệ giữa các đường xiên và các hình chiếu của chúng.
Suy ra AM < AB (AM < AC)
GV: Gọi học sinh đọc đề ra bài 11 sgk
Vẽ sẵn hình 13 vào bảng phụ
ABC vuông tại B nên góc AC là góc gì? suy ra góc ACD là góc gì?
?Trong ACD cạnh nào lớn nhất? Tại sao?
Bài 11:
ABC (B = 900) nên ACB là góc nhọn suy ra ACD là góc tù
ACD có cạnh AD đối diện với góc ACD
 A
 B C D
tù nên AC < AD
Bài 12 và bài 13 sgk học sinh tự làm
GV: Kẻ sẵn hình bên vào bảng phụ
? ABD (D = 900) suy ra điều gì
tương tự cho trường hợp còn lại
Bài 18: sbt
Cho hình bên.
Chứng minh rằng
AD + CE < AB + AC
Bài giải: ABD vuông tại D nên BD < AB
 A
 D
 E 
 B C
ACE (E = 900) nên CE < AC
suy ra BD + CE < AB + AC
Cũng cố: Giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
Nhắc lại cách làm làm các bài tập đã chữa
Về nhà làm các bài 12, 13, 14 sgk và bài 13, 14, 15, 17 sbt
Tiết 51.Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
I. Mục tuêuắnnms vứng quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác, từ đó biết đựoc ba đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là ba cạnh của một tam giác
Có kỷ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đwowngf vuông góc và đường xiên
Luyện cách chuyển từ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại; biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 52. Luyện tập
I. Mục tuêu
Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác để giải bài tập
Rèn luyện cách tính toán và chứng minh của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 53. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
I. Mục tuêu
Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trugn tuyến
Rèn luyện kỷ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác, học sinh phát biểu tính chất về ba đường trung tuyến của một tam giác
Luyện kỷ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 54. Luyện tập
I. Mục tuêu
Học sinh biết vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để vào giải bài tập
Rèn luyện cho học sinh cách chứng minh bài toán hình học
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 55. Tính chất tia tia phân giác của một góc
I. Mục tuêu
Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu bằng hai định lý
Biết cách vẽ tia phân giác của một góc
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 56. Luyện tập
I. Mục tuêuộchcj sinh vận dụng địng lý thuận và định lý đảo để giải ác bài tập
Rèn luyện kỷ năng vẽ tia phân giác của mọt góc
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 57. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
I. Mục tuêu
Biết khái niệm đường phân giác của một tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đwongf phân giác
Tự chứng minh được định lý "" Trong một tam giác cân ..."
Thông qua gấp hình, học sinh nhận thấy ba đường phân giác của mọt tam giác đi qua một điểm
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 58. Luyện tập
I. Mục tuêu
Học sinh vận dụng lý thuyết về tính chất ba đường phân giác của tam giác vào giải các bài tập
Rèn luyện kỷ năng chứng minh của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 59. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
I. Mục tuêu
Chứng minh được hai định lý về tính cất đặc trưng của đường trugn trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như mọt ứng dụng của hai định lý trên
Biết dùng định lý này để chứng minh các định lý sau và giải các bài tập
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 60. Luyện tập
I. Mục tuêuẩpèn luyện học sinh vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng
Vận dụng định lý thuận và đảo để giải một số bài tập
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 61. Tính chất ba đường trung trực của tam giác
I. Mục tuêu
Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác và chỉ rõ mỗi tam giác có ba đường trung trực
Biết cách dùng thước kẻ và compa vẽ ba đường trung trực của tam giác
Biết chứng minh hai đinh lý, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp của tam giác
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 62. Luyện tập
I. Mục tuêu
Học sinh vận dụng tính chất ""ba đường trung trực của tam giác" vào giải bài tập
Học sinh làm quen khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác và cách vẽ
Rèn luyện cách vẽ hình và chứng minh của học sinh
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:
Tiết 63. Tính chất ba đường cao của tam giác
I. Mục tuêu
Biết khái niệm đường cao của một tam giác, thấy mỗi tam giác có ba đường cao. Lưu ý đường cao của tam giác vuông
Luyện cách vẽ đường cao của tam giác bằng eke
Nhận biết ba đường cao của một tam giác luôn đi qua một điểm
Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy
II. Chuẩn bị
Giáo án, SGK, bảng phụ
III. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Bài củ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7(12).doc