Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Tiết 36: Luyện tập về tam giác cân

Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Tiết 36: Luyện tập về tam giác cân

Tuần : 21

Tiết : 36 LUYỆN TẬP

về tam giác cân Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU :

-HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.

-Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của 1 tam giác cân

-Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.

II. CHUẨN BỊ :

· GV : Thước thẳng, ê ke, compa. Bảng phụ đề BT51, 52 trang 128 và bài tập làm thêm.

· HS : Làm BT ở nhà.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Học kỳ 2 - Tiết 36: Luyện tập về tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 21
Tiết : 36
LUYỆN TẬP 
về tam giác cân
Ngày soạn:
Ngày dạy:
MỤC TIÊU : 
HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân.
Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của 1 tam giác cân
Biết chứng minh một tam giác cân, một tam giác đều.
CHUẨN BỊ : 
GV : Thước thẳng, ê ke, compa. Bảng phụ đề BT51, 52 trang 128 và bài tập làm thêm.
HS : Làm BT ở nhà. 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1/ Phát biểu định nghĩa và nêu tính chất của tam giác cân ?
AD : Vẽ tam giác ABC cân tại A, có cạnh đáy BC = 3cm, cạnh bên bằng 4 cm
2/ Phát biểu định nghĩa tam giác đều
AD : vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm
- Gọi 2 hs lên bảng 
- Cho hs cả lớp vẽ tam giác cân và tam giác đều vào vở BT
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét cho điểm
HS1 : phát biểu định nghĩa và nêu tính chất của tam giác cân.
HS2 : phát biểu định nghĩa tam giác đều
Hoạt động 2: Luyện tập
1. Bài 51 trang 128
GT DABC cân
 AD = AE
KL góc ABD =góc ACF
 DIBC là tam giác gì?
_Yêu cầu HS đọc đề bài tập
_ Đề bài cho điều gì ?
_ Yêu cầu chứng minh gì ?
DABC bạn vẽ trên bảng có đúng theo yêu cầu đề bài không ?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ theo yêu cầu đề bài
- Chứng minh 2 góc bằng nhau ta cần chứng minh điều gì ? (Chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau)
- Chứng minh góc ABD = góc ACF ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau? (DABD = DACF)
- Hai tam giác này có thể bằng nhau theo trường hợp nào? (cạnh góc cạnh)
- Cho HS làm BT?
- Tam giác IBC có thể là tam giác gì?
- Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh như thế nào? 
- GV cho hs chứng minh vào vở 
- Hướng dẫn hs chứng minh DIBC 
DIBC cân
Ý
- HS đọc đề bài 
- Cho DABC cân tại A, D AC
E AD, AD = AE
Cm góc ADB =góc ACE
DIBC là tam giác gì ?
Giải
a) Cm:góc ABD = góc ACF
Xét DABD và DACF có
AB = AC (gt)
 chung 
AD =AE (gt)
Suy ra: DABD = DACF ( c-g-c)
Vậy góc ABD = góc ACF
b) DIBC là tam giác gì ?
DIBC cân tại I vì:
Mà (DABC cân)
 (cmt)
Suy ra : 
Vậy DIBC cân tại I
 2. Bài 52 trang 128
GT góc xOy = 1200
 Ô1 =Ô2, AB Ox
 AC Oy
KL DABC là tam giác gì?
- Cho hs đọc đề bài tập , phân tích đề 
Cho hs vẽ hình, xác định gt, kl
-Em hãy dự đoán xem DABC là tam giác gì ?
Hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ 
DABC cân
Ý
AB = AC
Ý
DABO = DACO
Ý
Â1 = Â2
DABC là tam giác cân Vì:
Xét DABC có 
Â1 = 900 - Ô1 (DAOB vuông tại B)
Â2 = 900 -Ô2 (DAOC vuông tại C)
Mà Ô1 = Ô2(gt)
Þ Â1 = Â2
 OA cạnh chung 
Do đó: DABO = DACO
(cạnh huyền – góc nhọn)
 Þ AB = AC
Vậy : DABC cân tại A 
3. Bài tập
Cho DABC đều trên các cạnh AB, AC BC lấy các điểm E,D,F sao cho 
AD = BE= CF
Chứng minh DDEF đều
GV treo bảng phụ đề bài tập
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình
GV hướng dẫn học sinh phân tích đề 
Muốn chứng minh tam giác đều có mấy cách chứng minh ?
- Chứng minh DDEF đều ta chứng minh thế nào ?
D DEF đều
Ý
DE = EF = FD
Ý
DAEF = DBFE = DCDF
Chứng minh 
Ta có: 
 AB= AC = BC (DABC đều)
 AD = CF = BE (gt)
Suy ra : AE = CD = BF
 Xét DAED, DBFE, DCDF có 
AE = BF = CD (cmt)
 = = = 600
AD = BE = CF (gt)
Suy ra : 
DAED = DBFE = DCDF (c.g.c)
Vậy ED = FE = DF
Do đó : DDEF đều
Hoạt động 3: Củng cố
- Chứng minh 1 tam giác cân có mấy cách chứng minh 
- Chứng minh 1 tam giác đều có mấy cách chứng minh ?
- Chứng minh 2 tam giác bằng nhau Có mấy trường hợp ?
 2 Cạnh bằng nhau
Tam giác có 
 2 góc bằng nhau
- 3 cách:
+ 3 Cạnh bằng nhau
+ Tam giác 3 góc bằng nhau
+ Tam giác cân có 1 góc bằng 600
3 Trường hợp c . c . c; c .g. c; g.c.g
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Về nhà làm BT 50 trang 127 SGK
- Đọc bài đọc thêm trang 128
- Xem trước bài "định lý pitago"

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 36 m.doc