Tiết: 17
TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(T1)
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hiểu được định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác
2. Kĩ năng:- Biết vận dụng lý thuyết đã học vào bài toán đỉnh góc của tam giác
- Kỹ năng suy luận bài toán hình học
3.Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong đo góc
II.CHẨN BỊ CỦA GV-HS
GV: Thước thẳng, thước đo góc,kéo, giấy,bảng phụ
HS: Thước thẳng, thước đo góc,kéo, giấy.
Tiết: 17 Tổng 3 góc của một tam giác(T1) Ngày soạn: 18/10/2008 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hs hiểu được định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác 2. Kĩ năng:- Biết vận dụng lý thuyết đã học vào bài toán đỉnh góc của tam giác - Kỹ năng suy luận bài toán hình học 3.Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong đo góc II.Chẩn bị của GV-HS GV: Thước thẳng, thước đo góc,kéo, giấy,bảng phụ HS: Thước thẳng, thước đo góc,kéo, giấy. iII/ Hoạt động trên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: gv chuẩn bị đề bài trên bảng phụ: hai hs thực hiện 2 yêu cầu: - Vẽ 2 tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác - Có nhận xét gì về các kết quả trên 2/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung ?1 ?2 ?1 Hs hoàn thành trong phần kiểm tra bài cũ - Hs đọc sgk và hoàn thành kết quả theo từng bước như sgk theo nhóm Từ kết quả của ?1 và ?2 í tổng 3 góc của 1 tam giác - Gv có thể hướng dẫn thêm 1 cách gấp hình A Cho AD = DB AE = EC, gấp D E theo DE A H H BC B H C Gấp theo trung trực BH để B H HC C H ở - Gv hướng dẫn CM để hs khắc sâu định lý - Nêu gt, kl của định lý CM ? Vẽ , qua A vẽ đường thẳng xy//BC chỉ ra các góc bằng nhau trên hình 1/ Tổng 3 góc của 1 tam giác: *Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 CM: sgk/106 Gt Kl  + x A y B C Qua A kẻ đường thẳng xy//BC Ta có: (so le trong) (so le trong) Lưu ý: sgk/ 106 3/ Củng cố: Gv chuẩn bị đề toán trên bảng phụ 1/ Cho biết số đo các góc còn lại trong các tam giác của hình vẽ sau: - Hs trình bày bài giải rõ ràng. Có áp dụng định lý để suy luận A P B C M N 2/ Cho IK//EF hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D và giải thích I A: 1000 M N B: 700 C: 800 D: 900 P K Cả lớp làm bài tập theo nhóm 4Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học bài kỹ - Làm bài tập 2 /sgk - Xem phần còn lại của bài học IV.Rút kinh nghiệm. Tuần : 09 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 18 Ngày giảng ...../......../............ Tổng 3 góc của một tam giác I/ Mục tiêu: - Hs hiểu được định nghĩa tam giác vuông, biết áp dụngđịnh lý vào tính góc của 1 tam giác vuông - Biết được định nghĩa và tính chất của góc ngoài tam giác - rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của hs II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu về định lý tổng 3 góc của tam giác. Cho có . Tia phân giác của â cắt BC ở D. Tính - Nhắc lại thế nào là tia phân giác của 1 góc Ta có  + (định lý) B AD là tia phân giác D áp dụng định lý tổng 3 góc vào A C (2góc kề bù) 2/ Tính các góc còn lại của tam giác trong các hình vẽ sau: A N K B C H P I M Từ kết quả bài kiểm tra gv giới thiệu cho hs khái niệm về tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Hs đọc định nghiã sgk/107 - Gv giới thiệu tam giác vuông ngư sgk - Hs hoàn thành ?3 ? Nhắc lại khái niệm 2 góc phụ nhau ?3 - Gv giới thiệu góc ngoài của tam giác như sgk - Hình vẽ sẵn trên bảng phụ - Hs vẽ góc ngoài tại đỉnh B1 đỉnh A của - Hs hoàn thành ?4 theo nhóm íkết luận íđịnh lý 2/ áp dụng vào tam giác vuông: Định nghĩa: sgk/107 B có Â= 900 ở là tam giác vuông tại A - AB , AC là 2 cạnh góc vuông A C - BC là cạnh huyền Định lý: Trong 1 tam giác vuông có 2 góc nhọn phụ nhau có Â= 900 3/ Góc ngoài của tam giác: Định nghĩa: sgk/107 A t y B C x Định lý: Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó *Nhận xét: sgk/107 ?4 4/ Củng cố: gv chuẩn bị bài toán trên bảng phụ 1/ a/ Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu? (nếu có) b/ Tính các góc chưa biết trên hình vẽ A B H C 5/ Dặn dò: - Học kỹ bài nắm vững các định nghiã, định lý đã học trong bài - Làm bài tập: 3(b) , 4, 5, 6/sgk; 3, 5, 6/sbt Tiết: 19 Luyện tập Ngày soạn :23/10/09 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về tổng góc của 1 tam giác 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính góc của 1 tam giác - Rèn kỹ năng suy luận và trình bày bài toán hình khoa học - Vẽ hình đẹp, chính xác, sạch sẽ 3.Thái độ:Nghiêm túc,yêu môn học II,Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Hoạt động trên lớp 1/ Kiểm tra bài cũ: 1/ a/ Nêu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác b/ Thế nào là tia phân giác của góc. Sửa bài tập 2/sgk Yêu cầu: vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Chứng minh 2/ a/ Vẽ ABC kéo dài cạnh BC về 2 phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C b/ Góc ngoài tại đỉnh B, Đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những nào của ABC? Phát biểu định lý mà em đã áp dụng? 2/ Bài mới: Gv chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ 1/ Tìm số đo các góc chưa biết trong các hình sau H A D A K E a ) I H B C M B b) B c ) d) N P A K E 4 hs lên bảng. Trình bày bài giải rõ ràng, sạch sẽ đẹp có suy luận và bài 2/ Cho hình vẽ: A a/ Viết đề toán theo hình vẽ b/ Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ c/ Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ Thế nào là 2 góc phụ nhau B C Bài 8/sgk: Hs đọc đề toán Gv vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs cùng vẽ y Gọi 1 hs viết giả thiết, kết luận ABC có x A Ax là phân giác ngoài  Ax//BC B C - Hs lên bảng trình bày bài CM, rõ ràng, cụ thể - Lớp nhận xét và hoàn chỉnh bài giải Bài 9/sgk/109: Gv chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ, phân tích chỉ rõ biểu diễn mặt cắt ngang cuả con đê 4/ Củng cố: Trong khi luyện tập 5/ Dặn dò: - Học kỹ các định lý đã học về tổng 3 góc của tam giác, định lý góc ngoài tam giác - Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18/sbt Tiết: 20. Hai tam giác bằng nhau Ngày soạn 30/10/08 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau và ký hiệu 2 tam giác bằng nhau theo quy ước 2.Kĩ năng: Biết áp dụng lý thuyết vào giải toán - Rèn ký năng phán đoán, nhận xét 3.Thái độ :Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác khi suy ra các góc bằng nhau,các đoạn thẳng bằng nhau II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc HS: Thước thẳng,thước đo góc IIi/ Hoạt động trên lơp 1/ Kiểm tra bài cũ: Đề bài kiểm tra ghi trên bảng phụ: Gv vẽ 2 tam giác bằng nhau - Cho 2 tam giác ABC và A'B'C' - Dùng thước thẳng và thước đo góc kiểm tra các cạnh và các góc của 2 tam giác 2/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung ?3 ?2 ?1 - Từ kết quả kiểm tra bài cũ íbài mới ABC = A'B'C'' có AB = A'B'  = Â' AC = A'C' và BC = B'C' ở ABC = A'B'C'' - Gv giải thích đỉnh, góc, cạnh tương - Nêu các yếu tố bằng nhau của 2 - Hs đọc sgk - Gv giới thiệu ký hiệu 2 bằng nhau như sgk Khắc sâu: ký hiệu sự bằng nhau cuả 2 tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự 1/ Định nghĩa: *Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau ABC = A'B'C'' - A và A', B và B', C và C': đỉnh tương ứng -  và Â', , : góc tương ứng - AB và A'B', AC và A'C', BC và B'C': cạnh tương ứng 2/ Ký hiệu: AB = A'B'; AC = A'C' ABC = A'B'C'' nếu BC = B'C'  = Â'; ; 3/ Củng cố: 1/ Các câu sau đúng hay sai - Cho mỗi câu sai 1 phản vd a/ Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, có 6 góc bằng nhau b/ hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau c/ Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau 2/ Cho XEF = MNP. XE =3cm, XF = 4cm, NP = 3,5cm Tính chu vi mỗi tam giác 3/GV treo bảng phụ bài 10SGK HS lên bảng trình bày 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài kỹ - Viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau chính xác - Làm bài tập 11 í 14/sgk; 19, 20, 21/sbt IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tuần : 10 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 21 Ngày giảng ...../......../............ Luyện tập I Mục tiêu - Biết áp dụng lý thuyết vào giải toán -Từ định nghĩa 2 tam giác bằng nhau biết suy luận để chỉ ra các phần tử tương ứng của 2 tam giác đó bằng nhau - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán II/ Lên lớp 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài kiểm tra trên bảng phụ - Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau B N Cho như hình vẽ Hãy tìm các số đo còn lại của 2 M tam giác A C P - Cho ABC = HIK trong đó AB = 2cm, , BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của nững cạnh nào, những góc nào HIK? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Gv chuẩn bị bài tập trên bảng phụ - Hs chép vào vở và hoàn thành theo nội dung của đề toán Khắc sâu tính tương ứng trong 2 tam giác bằng nhau ở bài tập ? Muốn tính chu vị tam giác ta làm như thế nào? ? Tính tổng chu vi của 2 tam giác ta làm như thế nào? - Hs trình bày bài giải gv vẽ sẵn đề bài trên bảng phụ 1/ Điền tiếp vào dấu ....... để được câu đúng - ABC = A1B1C1 thì ...... - A'B'C' và ABC có: A'B' = AB, B'C' = BC, A'C' = AC  = Â', thì ...... - MNK và ABC có MN = AC NK = AB MK = BC thì ....... MNK = ABC 2/ Cho DKE có DK = KE = DE = 5cm và DKE = BCD. Tính tổng chu vi của tam giác đó 3/ Cho các hình vẽ sau hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình - Giải thích I A' C A B' C' B C K M A B C D A A B B C 4/ Bài cũ: - Nhắc lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau - Khi viết ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì? 5/ Dặn dò: - Bài 22 í 26 /sbt - Xem bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Tuần : 11 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 22 Ngày giảng ...../......../............ trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Cạnh - cạnh - cạnh I Mục tiêu - Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác - Biết áp dụng vào bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau - Biết cách vẽ 1 tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó - Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, giải toán II/ Lên lớp 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau ? Trình bày các bước vẽ 1 tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Từ kết quả kiểm tra bài cũ íbaig mới ? Nhắc lại dụng cụ cần để vẽ hình - Gv hướng dẫn hs bài giải ? Nhắc lại cách vẽ A 3 4 B 5 C A' C' B' Hs hoàn thành bài giải theo nhóm ? Qua kết quả của 2 bài toán em có nhận xét gì? 1/ Vẽ tam giác biết 3 cạnh: Bài toán 1 sgk/112: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm * Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho như hình vẽ BC = 5cm * Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 3cm) và (C; 4cm) - 2 cung tròn này cắt nhau tại A - Nối AB, AC ABC là tam giác cần vẽ Bài toán 2: Cho A'B'C' như hình vẽ a/ Hãy vẽ ABC mà A'B' = AB; A'C' = AC; B'C' = BC b/ Đo và so sánh các góc . ?Em có nhận xét gì về 2 tam giác này 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh: Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau: Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau ABC = A'B'C' AB = ... : - Thực hành ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông - Hs hoạt động theo nhóm. Trình bày cách làm * Nhấn mạnh: Kết quả thực hành này thể hiện nội dung định lý pitago 5/ Dặn dò: - Ôn lại định lý pitago - Làm bài 83, 84, 85, 90, 92/sbt - Xem lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác Tuần : 23 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 41 Ngày giảng ...../......../............ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông I/ Mục tiêu: - Hs biết được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng định lý pitago để CM trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông - Rèn kỹ năng phân tích và trình bày bài giải toán II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Từ các trường hợp bằng nhau của 2tam giác đã học em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung ?1 Từ kết quả kiểm tra bài cũ nhắc lại 2 tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau - Hs hoàn thành ?1 Hai tam giác vuông đã bằng nhau theo trường hợp c.g.c; g.c.g , còn trường hợp c.c.c thì như thế nào và làm sao chứng minh - Đọc nội dung đóng khung sgk/135 - Vẽ hình ghi gt, kl của định lý đó Em có thể tính cạnh thứ 3 của 2 tam giác vuông trên được không? Vì sao? Phát biểu định lý pitago íphát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông - Hs hoàn thành ?2 theo 2 cách - Khắc sâu trường hợp bằng nhau theo cạnh huyền và cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông 1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có: 1.Một cạnh góc vuông bằng nhau 2.Mỗi cạnh góc vuông là một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau 3.Cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng nhau 2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông: B E A C D F ABC có  = 900 DEF có = 900 BC = EF; AC = DF ABC = DEF CM: sgk ?2 4/ Củng cố: A - Làm bài 66/sgk Hãy ghi gt của bài toán chỉ ra và chứng minh các cặp tam giác bằng nhau D E B C 5/ Dặn dò: M - Học kỹ bài phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông - Làm bài tập 63, 65, 66/sgk Tuần : 23 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 42 Ngày giảng ...../......../............ luyện tập I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng cm 2 tam giác vuông bằng nhau và cách trình bày bài toán CM, vẽ hình ký hiệu II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Làm bài tập 64/sgk + Sửa bài 65/sgk (Bài toán có nhiều cách giải, khai thác và cho nhiều hs làm nhiều cách khác nhau => phong phú và giải 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Hs vẽ hình ghi gt, kl theo từng ý/1hs - Trình bày cách CM 1 tam giác là tam giác cân Các tam giác chứa các cạnh AB, AC, đủ điều kiện để kết luận bằng nhau? - Hướng dẫn vẽ thêm đường phụ để CM Từ kết quả bài toán: một tam giác có những điều kiện gì thì kết luận tam giác đó là tam giác cân - Các bước hướng dẫn lần lượt như trên Nhắc lại đường trung trực của , Cách vẽ Điểm nào đề toán chưa cho ta phải đặt tên: Gọi M là trung điểm BC Những cặp tam giác vuông nào bằng nhau: Để CM BH = CK em làm thế nào Bài 98/sbt: A ABC có MB = MC Â1 = Â2 ABC cân B M C Kẻ MH, MKvuông góc với AB, AC *Một tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến Bài 101/sbt: A 1 2 M B C H I ABC có AB < AC Phân giác  cắt trung trực BC tại I IH AB; IK AC BH = CK CM: BH = CK + IMB = IMC (c.g.c) => IB = IC + IAH = KIC => HB = KC (cạnh huyền - cạnh góc vuông) 4/ Củng cố: - Các câu sau đây đúng hay sai. Nếu sai hãy giải thích hoặc đưa hình vẽ minh hoạ. 1. 2tam giác vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau 2. 2 tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau 3. 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác bằng nhau 5/ Dặn dò: - Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập. Thêm 1 dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành: Mỗi tổ cần có + 4 cọc tiêu + Một sợi dây dài khoảng 10m + Một thước đo - Xem lại cách sử dụng giác kế Tuần : 24 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 43 Ngày giảng ...../......../............ thực hành I/ Mục tiêu: - Hs biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B, trong đó có một địa điểm nhìn thấy những không đến được - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, giống đường thanửg - Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Các dụng cụ đã phân công - Địa điểm thực hành cho các tổ hs - Hướng dẫn hs các bước thực hành - Viết mẫu báo cáo thực hành 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Hs đọc nhiệm vụ sgk Cho trước 2 cọc A và B trong đó cọc B nhìn thấy nhưng không đi được. Xác định khoảng cách AB giữa 2 chân cọc Gv nêu cách bước làm như sgk - Hướng dẫn hs cách sử dụng giác kế, đặt giác kế Gv cùng 2 hs làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xy AB; Lấy Exy Xác định điểm D sao cho EA = ED íCách xác định D? .) Nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm 1/ Nhiệm vụ: 2/ Cách làm: - Đặt giác kế sao cho 2 mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A - Đưa thanh quay về vị trí O0 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và 2 khe hở ở thanh quay thẳng hàng - Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900 điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với 2 khe hở ở thanh quay * Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy 4/ Củng cố: - Hoàn thành cách xác định điểm D và CM được AB = CD 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau thực hành ngoài trời Tuần : 24 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 44 Ngày giảng ...../......../............ thực hành ngoài trời I/ Mục tiêu: - Hs biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B, trong đó có một địa điểm nhìn thấy những không đến được - Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, giống đường thanửg - Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Làm báo cáo thực hành theo mẫu 3/ Bài mới: STT Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ ý thức kỷ luật hs Kỹ năng thực hành Tổng số điểm - Phân công vị trí từng tổ - Với mỗi cặp điểm A, B cho 2 tổ cùng làm để so sánh kết quả 4/ Củng cố: - Thu báo cáo thực hành từng tổ - Kiểm tra và nhận xét 5/ Dặn dò: - Làm bài 102/sbt (110) - Chuẩn bị cho tiết ôn tập chương - Làm các câu hỏi 1, 2, 3 và bài tập 67, 68, 69/140,141/sgk Tuần : 24 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 45 Ngày giảng ...../......../............ ôn tập chương iii I/ Mục tiêu: - ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học trong chương - Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, tính toán và áp dụng trong thực tế II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung - Gv chuẩn bị nội dung trên phim trong - Nhìn hình và hoàn thành các câu hỏi A 1 2 2 1 1 2 B C Hs nội dung câu hỏi a, b sgk có giải thích Đề bài chuẩn bị trên phim trong - Hs hoàn thnàh nội dung bài 67/sgk Với các câu sai phải giải thích Tìm các tam giác trên hình? Giải thích -ABC cân vì có AB = AC => - BAD cân vì: Â2 = = 720 - 360 = 360 = Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông Yêu cầu phát biểu chính xác ''2 cạnh và góc xen giữa; một cạnh và 2 góc kề'' - Hs đọc đề toán, vẽ hình ghi gt, kl mỗi ý/1 hs Em có nhận xét gì về AB, AC, BD, DC? Vì sao? - Gọi H là giao điểm của AD và BC - Hướng dẫn hs phân tích đi lên ADa AHB = AHC Cần: Â1 = Â2 ABD = ACD (c.c.c) Giải thích cách vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước bằng thước và compa Gv chuẩn bị đề Hướng dẫn hs cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB phần CM hs tự làm I/ Tổng 3 góc của 1 tam giác: 1. Phát biểu định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác. Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ 2. Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ Bài 68/sgk: Bài 67/sgk: Bài 107/111/sbt: A 2 1 D B C E - CAE cân - DAC cân, EAB cân vì có góc ở đáy = 700 - ADE cân II/ Các trường hợp bằng nhau của 2tam giác: Bài 69/sgk: A Aa 1 2 AB = AC BD = DC ADa 1 2 B C D Xét 2 ABD và ACD Ta có: AB = AC (bk) BD = DC (bk) AD: chung => ABD = ACD (c.c.c) => Â1 = Â2 Xét 2 ABH và ACH ta có ABH = ACH (c.c.c) Mà hay AD BC tại H Bài 103/sbt: C A B D 4/ Củng cố: - Hoàn thiện bài 103/sbt 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết ôn tập tiếp theo - làm bài tập 70 í73/sgk, bài 105, 110/sbt Tuần : 25 Ngày soạn ...../......../............ Tiết : 47 Ngày giảng ...../......../............ ôn tập chương ii I/ Mục tiêu: - ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học trong chương - Kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, tính toán và áp dụng trong thực tế II/ Lên lớp: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV & HS Nội dung Hãy kể về một số dạng tam giác đặc biệt mà em đã học? Định nghĩa - nêu tính chất về cạnh và góc - Gv chuẩn bị một số dạng tam giác đặc biệt Phát biểu định lý Pytago -Hs đọc đề toán, vẽ hình ghi gt, kl Em hãy tính AB? Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Hs vẽ hình ghi gt, kl Lưu ý: làm câu nào vẽ hình câu đó không nên vẽ tất cả đề toán Hình rối và khó nhìn thấy để cm bài toán Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác cân? Thảo luận theo nhóm 1 hs trình bày bài giảng trên bảng? Nêu phương pháp cm? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? íáp dụng Có thể cm theo nhiều cách Hs trình bày các cách cmíđa dạng í chọn lựa phương pháp hay nhất Dự đoán tam giác OBC là tam giác gì? Hãy cm - Gv chuẩn bị hình vẽ câu e Khi BÂC = 600 thì ABC là tam giác gì? và BM = CN = BC =>? OBC là tam giác gì? - Gv chuẩn bị bài tập xét các mệnh đề đứng hay sai photo và phát cho hs hoạt động theo nhóm. Đối với các mệnh đề sai cần đưa hình vẽ minh hoạ Một số dạng tam giác đặc biệt: - Tam giác cân - Tam giác đều - Tam giác vuông - Tam giác vuông cân * Định lý Pytago Bài 105/sbt: A B E C Bài 70/sgk: A 3 M B C N O Chứng minh: a. AMN cân Xét 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau theo trường hợp c.g.c => => đpcm b. BH = CK c. AH = AK d. OBC là tam giác gì? Vì sao? OBC là tam giác cân e. A K 2 1 1 2 M B C O 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: - Ôn kỹ lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập ôn tập chương - Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. Nhớ mang đầy đủ dụng cụ như thước đo góc, thước thẳng
Tài liệu đính kèm: