Giáo án Hình học khối 7 tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g-c-g)

Giáo án Hình học khối 7 tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g-c-g)

TIẾT 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC

GÓC - CẠNH - GÓC (G-C-G)

I - Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác.

- Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền & góc nhọn của 2tam giác vuông.

 Biết cách vẽ 1 biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó.

 Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để giải bài tập.

 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày bài toán chứng minh hình học

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc tập thể

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g-c-g)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: ........................
Ngµy gi¶ng: ......................
TIẾT 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC - CẠNH - GÓC (G-C-G)
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác.
- Kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau g-c-g của 2 tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền & góc nhọn của 2tam giác vuông.
 Biết cách vẽ 1 biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó.
 Vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để giải bài tập. 
 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần làm việc tập thể
II - Chuẩn bị: 	
GV : -Thước đo góc, compa, bảng phụ.
 HS : Đọc trước bài, dụng cụ học tập đầy đủ
III – Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
 - Kiểm tra sĩ số :	7C	 7D 7E
	2 . Kiểm tra bài cũ ( 3’) 
Nhắc lại 2 trường hợp = nhau của CGC; GCG.
Có nhận biết được DEF = D’E’F’ theo trường hợp CGC hay GCG?
3 .Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 *Hoạt động 1( 10’) Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
GV: Bảng phụ bài toán
? Nêu cách vẽ
? 1 em lên bảng vẽ hình
? HS khác lên kiểm tra lại hình vẽ
GV: Giới thiệu nội dung chú ý 
? CẠnh AC kề với những góc nào , Cạnh AB kề với góc nào
Hs đọc đề bài
HS nêu cách vẽ
HS thực hiện
HS kiểm tra 
Cạnh AC kề với Â, C
Cạnh AB kề Â, B
1.- Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề.
* Bài toán: 
SGK/121
* Cách vẽ ( SGK – 121)
 y x
 A
 600 40 
 B 4cm C
*Hoạt động 2( 12’) Trường hợp bằng nhau góc- cạnh – góc ( g.c.g)
GV: Cho HS làm ? 1
? Báo cáo kết quả
GV : Giới thiệu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác 
? Đọc tính chất ?
GV : Vẽ 2 tam giác 
ABC và A’B’C’
? Hai tam giác này có bằng nhau không, Vì sao ?
? Hai tam giác sau có bằng nhau không
 A M
B C N P 
GV : Bảng phụ ? 2
? HS trả lời 
HS thực hiện
Kết quả : AB = A’B’
ABC = A’B’C’ (c.g.c)
+ 2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp g.c.g
+ Hai tam giác không bằng nhau vì góc N,P Không kề với cạnh MP
H94 :
ABD =CBDc.g.c)
H95 : EOF= GOH ( đối đỉnh)
 E = G
OEF = OGH( g.c.g)
H96: ABC = EDF
 ( g.c.g)
2- Trường hợp bằng nhau góc- cạnh- góc ( g.c.g )
* Tính chất ( SGK – 121)
ABC và A’B’C’ có: 
 = Â’; BC = B’C’; C = C’
Thì ABC =A’B’C’ (g.c.g)
*Hoạt động 3 ( 10’) Hệ quả
? Qua hình 96 hãy cho biết 2 tam giác vuông bằng nhau khi nào?
GV: Dựa vào hình 96 để giải thích nội dung hệ quả 1
? Đọc hệ quả 1
? Dựa vào hình vẽ và nội dung hệ quả hãy ghi gt, kl
? Hai tam giác sau có bằng nhau không vì sao
 Q
 M
 N E
 P R 
? Hai tam giác sau có bằng nhau không
B D
 A C E F
? Qua bài tập trên em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào 
? Ghi GT, Kl
GV : Đây là trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông( cạnh huyền, góc nhọn)
HS nêu nhận xét như hệ quả 1
HS đọc hệ quả
HS ghi gt, kl
PQR và MNE khônh bằng nhau vì góc N không kề với cạnh ME
Ta có : C = 900 – B
 F = 900 – D
Mà B = D ( gt) 
ABC = EDF ( g.c.g
HS đọc hệ quả 2
HS ghi GT, Kl
3-Hệ quả
* Hệ quả 1 ( SGK / 122)
 ABC : Â = 900 
 GT DEF : E = 900 
 AC = EF ; C = E
KL ABC =EDF
* Hệ quả 2 ( SGK/ 122
 B D
 A C E F
 ABC : Â = 900
GT DEF : E = 900
 BC = DF , B = D
KL ABC = EDF
 Chứng minh ( SGK/ 122)
* Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập ( 8’)
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
GV: Bảng phụ bài tập 34/SGK – 123
? Nêu yêu cầu của bài tập
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập
? Đại diện nhóm trả lời
GV: Hướng dẫn hs nhận xét, sửa chữa sai sót nếu có.
- HS trả lời miệng
HS phân tích bài 
HS làm theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời 
4. Luyện tập:
Bài tập 34/SGK – 123
H98: ABC = ABD ( g.c.g)
H 99: ABD = AEC ( g.c.g)
 ADC = AEB ( g.c.g)
 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’)
- Học và nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác 
- BTVN : 33,35,36,37/ SGK – 123

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc