Giáo án Hình học khối 7 - Tuần 23

Giáo án Hình học khối 7 - Tuần 23

A/ Mục tiêu:

· Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

· Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

· Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 Giáo viên: thước thẳng, êke

 Học sinh : thước thẳng , êke

C/ Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của ha tam giác vuông đã biết.

2. Bài mới:

ĐVĐ vào bài: Từ KT bài cũ, còn trường hợp bằng nhau nào nữa của hai tam giác vuông? Bài mới

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 7 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 
	Tiết 39:	 
NS: 25/01/10 - ND: 28 / 01 / 10
A/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: thước thẳng, êke
Học sinh : thước thẳng , êke
C/ Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của ha tam giác vuông đã biết.
2. Bài mới:
ĐVĐ vào bài: Từ KT bài cũ, còn trường hợp bằng nhau nào nữa của hai tam giác vuông? Bài mới
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
15’
28’
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
Hai tam gíac vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
HS: 2 tam giác vuông bằng nhau khi có:
1. Hai cạnh góc vuông bằng nhau
2. Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
Cho học sinh làm ?1/143:
Giáo viên treo bảng phụ 1: các hình vẽ của bài ?1/143 .Học sinh đọc đề
Học sinh đứng tại chổ trả lời:
H.143:DAHB=DAHC(c,g,c)
H.144:DDKE=DDKF(g,c,g)
H.145:DOMI=DONI(cạnh huyền , góc nhọn )
Giáo viên:ngoài các trường hợp bằng nhau đó của tam giác, hôm nay chúng ta được biết thêm một trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
-Yêu cầu 2 học sinh đọc nội dung trong khung ở sgk/135 Học sinh đọc
-Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi giả thuyết , kết luận.
-1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận
-Chứng minh?
-Cho học sinh làm ?2/136
-2 học sinh lên bảng làm 2 cách
-Chia HS làm 2 nhóm giải
-Làm 63/136:
-Cho học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận
-Làm cách nào chứng minh 2 góc, 2 cạnh bằng nhau
-Để c/m HB=HC và ta ---Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm nháp, nhận xét
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông:
sgk/143
?1/143:
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông:
Gt DABC vuông tại A
 DA’B’C’ vuông tại A’
 AB=A’B’
 BC=B’C’
Kl DABC=DA’B’C’
Chứng minh: sgk/135
?2/136: H.147
Cách 1:
DAHB(H=1v) và DAHC(H=1v) 
có AB=AC, AH: cạnh chung
vậy DAHB=DAHC(cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Cách 2:
DAHB(H=1v) và DAHC(H=1v) 
có: AB=AC
 (DABC cân tại A)
vậy DAHB=DAHC(cạnh huyền, góc nhọn)
Bài 63/136:
GT DABC cân tại A
 AH^BC(HỴBC)
KL HB=HC
C/m:
Xét DAHB(H=1v) và DAHC(H=1v) có:
AH:chung, AB=AC(gt)
Do đó DAHB=DAHC(cạnh huyền , cạnh góc vuông)
Suy ra và HB=HC
3.Củng cố : Từng phần
4.Về nhà: (2’)
a. Học thuộc bài: các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
b. Bài tập : 64,65,66/136,137
D/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 40: LUYỆN TẬP	
NS:26/01/10 ND: 28 /01/10
A/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng chứng minh hai D vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình.
Phát huy trí lực học sinh.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: thước thẳng , êke, compa, phấn màu
Học sinh : êke, compa
C/ Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ (10’)
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của Dvuông? Sữa bài tập 64/136
2. Bài mới:
ĐVĐ: Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc giải BT?
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
15’
18’
1/ Hoạt động 1:Sửa bài tập
-Bài 65/137
-1 học sinh lên bảng sửa, cả lớp theo dõi, nhận xét
-Giáo viên sửa sai
2/ Hoạt động 2: Bài tập mới
-Bài 98/110(sbt)
-Cho học sinh đọc đề, ghi gt và kl
-Học sinh đọc đề , ghi gt và kl
-Để c/m D cân ta cần c/m điều gì?
AB=AC hoặc B=C
-Trên hình có hai D nào chứa hai cạnh AB,AC (hoặc góc B,góc C) đủ điều kiện bằng nhau
-Giáo viên: hãy vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa A1,A2 mà chúng đủ điều kiền bằng nhau.
-Từ M kẻ MK^AB tại K, MH^AC tại H
-Học sinh lên bảng chứng minh
-Giáo viên sửa sai
-Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giác có những điều kiện gì thì là một tam giác cân
-Tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
Bài 65/137:
Gt : DABC cân tại A (A,900)
 BH^AC(HỴAC)
 CK^AB(KỴAB)
Kl: a/ AH=AK
 B/ AI là tia phân giác 
 của góc A
C/m:
A/xét DABH(H=1v) và DACK(K=1v) có :
Góc A chung
AB=AC (gt)
Vậy DABH=DACK( cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra AH=AK
b. xét DAIK(K=1v) và DAIH(H=1v) có:
AI:cạnh chung
AK=AH(cmt)
Vậy DAIK=DAIH( cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra 
Hay AI là tia phân giác của góc A
Bài 98/110(sbt)
GT: DABC
 MB=MC
KL : DABC cân
C/m:
Từ M kẻ MK^AB tại K
MH^AC tại H
Xét DAKM(K=1v) và DAHM(H=1v) có 
AM: cạnh chung
(gt)
Vậy DAKM=DAHM(cạnh huyền , góc nhọn)
Suy ra: MK=MH
Xét DBMK(K=1v) và DCMH(H=1v) có:
MB=MC(gt), MK=MH(cmt)
Vậy DBMK=DCMH(cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra 
Vậy : DABC cân tại A
3. Củng cố : Từng phần
4.Về nhà: (2’) 	Học bài , làm bài tập : 96;97;98/110(sbt)
 	Mỗi tổ chuẩn bị: 4 cọc tiêu, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo.
D/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 7 0910.doc