Giáo án: Hình học lớp 7

Giáo án: Hình học lớp 7

I. Mục tiêu:

* Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.

* Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

* Bước đầu tập suy luận.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc bằng giấy, bảng phục vụ học tập , bài tập 1, 2; bài tập ra thêm.

* Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, giấy trong (giấy mỏng).

 

doc 204 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Hình học lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: hình học
lớp 7
Chương I: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
I.	Mục tiêu:
* Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh.
* Rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
* Bước đầu tập suy luận.
II.	Chuẩn bị: 
? 3
* Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc bằng giấy, bảng phục vụ học tập , bài tập 1, 2; bài tập ra thêm.
* Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, giấy trong (giấy mỏng).
III.	Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy 
Hoạt động 1 : (15')
Tiếp cận khái niệm về góc đối đỉnh :
GV đưa bảng phụ về hai góc đổi đỉnh, hai góc không đối đỉnh (hình vẽ trong SGK)
a/ Quan sát hình vẽ ?
b/ Nhận xét về đỉnh, về cạnh của hai góc ?
c/ Thế nào là hai góc đối
đỉnh?
GV: giới thiệu cách đọc tên hai góc đối đỉnh.
? 2
* Làm bài tập
* HS lấy VD trong thực tế về hai góc đổi đỉnh ?
* Vẽ góc đối đỉnh của một góc cho trước ?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Cả lớp nhận xét, đánh giá, cho điểm.
- Học sinh lĩnh hội khiến thức .
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- HS lấy VD ?
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ?
y'
1
y
x
O
x'
4
3
2
(Hình 1)
Định nghĩa: (SGK).
? 2
Bài 
 và là hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh (8')
? 3
- Vẽ hai đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại O. Làm bài tập :
- Gấp 2 góc đối đỉnh trên giấy trong sao cho một góc trùng với một góc đối đỉnh của nó.
Nêu nhận xét.
- HS vẽ và đo góc, so sánh góc ?
Dự đoán kết quả.
- Nêu nhận xét về 2 góc đối đỉnh.
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 3: Tập suy luận (5')
Hãy chứng tỏ:
- HS suy nghĩ và chứng tỏ: dựa vào tính chất 2 góc kề bù và 2 tổng bằng nhau. 
Suy luận (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (15')
y'
x'
x
O
y
(Hình 2)
1/ Làm bài tập 1 (SGK) GV đưa bảng phụ.
2/ Làm bài tập 2 (SGK)
GV đưa bảng phụ.
(a)
(b)
(c)
(d)
3/ Xem hình vẽ sau. Hỏi cặp góc nào đối đỉnh, cặp nào không đối đỉnh ? Vì sao ?
4/ Làm bài tập 3:
GV thu 3 - 5 em.
- HS đọc đề bài
+ Trả lời câu hỏi.
Điền vào chỗ trống:
- HS điền vào chỗ trống
Cả lớp nhận xét.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Cả lớp quan sát, nhận xét.
- Vẽ vào giấy
Viết tên hai góc đối đỉnh.
z'
1
t'
t
A
z
4
3
2
+ Nhận xét bài bạn.
Bài 1 trang 82
xOy
x'Oy'
a/ Góc và góc 	
là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'
xOy'
x'Oy
b/ Góc và góc
là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy'
Bài 2 trang 82
a/ ..... đối đỉnh.
b/ ..... đối đỉnh.
Bài tập ra thêm
- Hình (a) không phải đối đỉnh vì một cạnh của góc này không là tia đối của cạnh góc kia.
- Hình (b) hai góc đối đỉnh.
- Hình (c) không phải đối đỉnh vì không chung đỉnh.
- Hình (d) không phải đối đỉnh vì cạnh không phải là tia đối.
Bài tập 3 trang 82:
- Hai cặp góc đối đỉnh là:
 và 
 và 
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS ở nhà: (2')
- Học ĐN, TC về 2 góc đối đỉnh.
- Làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8, 9.
- Làm bài 3, 4, (SBT), chuẩn bị giấy trong (hoặc giấy mỏng)
Tiết 2 : luyện tập 
I.	Mục tiêu:
* Cũng cố kiến thức về hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù
* Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai góc đối đỉnh, kỹ năng vẽ hình và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để tính số đo góc. 
* Rèn luyện tư duy lô gíc, tập suy luận và đức tính cẩn thận
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ bài tập 5, giấy trong, thước thẳng, thước đo góc
* Học sinh: Giấy trong, thước đo góc, thước thẳng.
III.	Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
2. Làm bài tập 4 (SGK)
02 HS lên bảng đồng thời.
Cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá, cho điểm
Bài tập 4 trang 82:
- Vẽ góc
xBy
Góc đối đỉnh với là và =600
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập (30')
1. Làm bài tập 5 (SGK)
 Làm bài tập 6 (SGK)
Ghi nhớ:
* Tính chất: 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.
* Tính chất hai góc kề bù có số đô bằng 1800.
* Hai góc cùng bù với góc thứ ba thì bằng nhau.
* Về nhà viết tên các cặp góc bằng nhau, bù nhau khi kẻ tia phân giác của
xOy'
2. Làm bài tập7, 8 (SGK) chú ý cách liệt kê góc để không bỏ sót.
(Hình vẽ bài tập 7)
* Khai thác bài toán: 
y'Oz'
Nếu Ox' là tia phân giác 
 tia Ox là tia đối của tai Ox'.
Vậy tia Ox có phải là tia phân giác không?
xOy
Đố !!!
Làm bài tập 10 (SGK).
- Vẽ đường thẳng màu đổ và đường trẳng màu xanh trên giấy mỏng (giấy trong). Hãy gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh bằng nhau.
GV: Thu giấy của một số học sinh gấp xong trước. Động viên, Kích lệ. 
- 2 HS lên bảng đồng thời.
Cả lớp cùng vẽ hình.
Tính số đo của góc?
+ Nhận xét làm bài bài tập của bạn ở trên bảng và kiểm tra chéo một số học sinh.
DCB
ABC
DCB
C'BA'
DCB
- 2 HS lên bảng đồng thời
cả lớp quan sát, nhận xét.
- Các nhóm suy nghỉ trả lời.
(Ox là hai phân giác 
xOy
 vì.....)
+ HS vẽ hai đường thẳng
+ HS gấp giấy- HS gấp giấy xong trước trình bấy cách gấp.
+ Cả lớp nhận xét.
Bài 5 trang 82:
a, Hình trên: =560.
ABC'
b, kề bù với nên:
 =1800 - 560 = 1240
c, Vì và là hai góc đối đỉnh nên 
DCB
 = 560
Bài tập 6 trang 83:
xOy
Ta có = 470 
x'Oy'
xOy
ị = = 470 (đđ)
xOy'
ị = 1800 - 470 = 1330
(TC 2 góc kề bù)
xOy'
x'Oy
ị = = 1330 (đđ)
Bài 7 trang 83: Các cặp góc bằng nhau là:
x'Oy'
xOy
 = 
y'Oz'
yOz
 =
zOx
z'Ox'
 =
xOy'
x'Oy
 =
y'Oz'
yOz'
 =
zOx'
z'Ox
 =
zOz'
yOy'
xOx'
 = = 
Bài 8 trang 83:
x'Oy'
xOy
Hai góc và có chung đỉnh nhưng không đối đỉnh.
Bài 10 trang 83:
(Phải gấp giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh).
Hoạt động 3: Hướng dẫn học học ở nhà: (2')
- Học thuộc điịnh nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù 
- Làm bài tập 9 (SGK), bài 6,7 (SBT)
- Nghiên cứu bài: Hai đường thẳng vuông góc
- Mang giấy mỏng (giấy trong), ê ke
Tiết :3 hai đường thẳng vuông góc 
I.	Mục tiêu: 
* Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau nắm được tính chất dường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước; khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng.
* Rèn luyện kỹ năng về đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước; vẽ đường trung trực của đoạn thẳng; sử dụng thành thạo com pa, thước thẳng; 
* Bước đầu tập suy luận.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: ê ke, thước thẳng, giấy, bài 11,12 (SGK)
* Học sinh: Giấy trong ( giấy mỏng), êke.
III.	Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7')
xAy
1. Làm bài tập 9 (SGK)
x'Ay'
- Vẽ góc vuông 
xAy
- Vẽ góc vuông đối đỉnh với .
- Viết tên 2 góc vuông không đối đỉnh?
Bốn góc tạo thành đều là góc vuông không ? vì sao?
GV giới thiệu vào bài.
- HS lên bảng cả lớp quan sát nhận xét và trả lời câu hỏi ra thêm.
Hoạt động 2: Khái niệm (9')
? 1
1. Làm bài gấp giấy.
2. Quan sát hình 4 (SGK)
- GV có thể sử dụng hình để kiểm tra bài cũ, trả bài
? 2
3. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
GV: Nêu ký hiệu.
- HS gấp giấy và nhận xét: là hình ảnh hai đường vuông góc và tạo thành 4 vuông góc.
- HS trả lời (chính là phần kiểm tra bài cũ)
- HS trả lời.
- HS khác trả lời
1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
? 2
(hình vẽ trên)
xOy
Bài : Ta có
 = 1v
x'Oy
xOy
x'Oy'
ị = = 900(đđ)
ị = 1800-900=900 (hai góc kề bù)
xOy'
x'Oy
ị = = 900(đđ)
* Định nghĩa: (SGK)
Hoạt động 3: Vẽ hình (10')	
? 3
1. Làm bài 
GV thu giấy vẽ cho h/s nhận xét 2-3 bài
? 4
2. Làm bài 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát SGK và nêu cách vẽ.
- GV minh họa
- Qua bài tập hãy rút ra tính chất: có bao nhiêu đường thẳng đi qua O và vuông góc với a?
- HS làm vào giấy cả lớp nhận xét.
- HS vẽ vào vở.
2 tính chất:
- HS trả lời.
- HS khác nhắc lại
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
a, Trường hợp O cho trước nằm trên đường thẳng a. ( hình 5 - SGK)
b, Trường hợp O cho trước nằm ngoài đường thẳng a: (hình 6 - SGK)
* Tính chất: (SGK) 
Hoạt động 4: Luyện tập (10')
1. Làm bài tập 11(SGK)
GV đưa bảng phụ:
2. Làm bài tập12(SGK)
- Điền Đ, S.
- Bác bỏ bằng hình vẽ ?
a, Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b, Hai đường thảng cắt nhau thì vuông góc.
GV phát phiếu cho học sinh điền kết quả thu phiếu cho học sinh.
- HS đọc đề bài đứng tại chỗ điền vào chổ trống.
- HS khác nhận xét cho điểm.
- HS: Điền kết quả vẽ hình bác bỏ câu sai.
- HS kiểm tra kết quả của bạn.
Bài 11 trang 86:
a,... cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b,... a ^ a'
c,... có một và chỉ một...
Bài tập 12 trang 86:
a, Đúng
b, Sai
Hoạt động 5: ( 8' )
a, Quan sát hình 7 (SGK)
trả lời: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?
b, Cho CD = 3 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
c, Làm bài 13 ( SGK )
GV: Giới thiệu hai điểm A đối xứng với B.
- HS quan sát hình, nghiên cứu ( 3' ) trả lời câu hỏi.
+ HS khác nhận xét,
- Cả lớp cùng vẽ.
- Cả lớp vẽ, gấp giấy
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
ĐN: (SGK)
Bài 13 trang 86:
Gấp giấy sao cho mút A trùng với mút B.
 Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà: ( 1' )
- Học thuộc định nghĩa, tính chất đường vuông góc; định nghĩa đường trung thực.
- Làm bài tập 15, 16, 17, 18, 20 ( SGK ).
Tiết 4: luyện tập
I.	Mục tiêu:
* Cũng cố kiến thức về khái niệm đường thẳng vuông góc; đường trung trực của đoạn thẳng.
* Rèn luyện kỹ năng kiểm tra, nhận biết, vẽ hai đường vuông góc, vẽ đường trung trực và kỹ năng vẽ hình.
* Sử dụng thành thạo ê ke, thước thẳng.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ hình 8, hình 9, hình 10, hình 11 ( GSK) ê ke thước thẳng;
* Học sinh: Bút dạ, giấy trong; ê ke; thước thẳng.
III.	Phương pháp:
* Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan
IV.	Tiến trình giờ dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10' )
1. a, Phát biểu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc?
b, Vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với d?
2. a, Vẽ đoạn AB = 2cm
 BC = 3cm
vẽ đường trung trực của 2 đoạn thẳng.
b, Nêu định nghĩa về đường trung trực của đoạn thẳng.
Hai học sinh lên bảng đồng thời .
HS1: Trả lời câu a rồi về ( có thể vẽ bằng thước hoạc ê ke)
HS2: Vẽ và trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét, đánh giá cho điểm.
Bài 16 trang 87 ( SGK )
Bài 20 trang 87:
* A, B, C thẳng hàng.
Hoạt động 2: Nhận biết ( 10' )
1. Sử dụng kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài 16 (SGK)
2. Lấy giấy trong gấp giấy (làm bài 15')
GV: Thu 3 - 5 tờ giấy.
3. Làm bài tập 17 ( SGK ) GV đưa bảng phụ.
Cả lớp cùng gấp rồi cùng nhận xét rút ra kết luận.
- 1 học sinh lên bảng kiểm tra 
Cả lớp cùng kiểm tra bằng ê ke.
Bài 15 trang 86: (hình vẽ 8c SGK)
xOz
Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O.
có 4 góc vuông: ,
 ...  = IM do đó 
IM + IN = IL + IN =LN
* Khi I º P (= xy ầ LN) thì:
IM + IN = PM + PN = PL + PN = LN
HS: khi I º P.
HS: Tương tự bài 48 (SGK)
HS trả lời
- Lấy A' đối xứng với A qua bờ sông (gần A và B) giao điểm của A' B với bờ sông là C (trạm bơm cần xây dựng)
HS dựng hình theo từng bước SGK
1 HS đứng tại chổ trả lời:
Theo cách dựng PA = PB ; CA = CB
ị P, C ẻ đường trung trực của AB
ị PC ^ AB.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn tập định lý tính chất đường trung trực của 1 đoạn thẳng 
- Các tính chất của tam giác cân
- Cách dựng đường trung trực
- làm bài 57, 59, 61 (SBT)
Tiết 61 : tính chất ba đường trung trực của tam giác 
I.	Mục tiêu: 
* HS nắm được khái niệm đường trung trực của tam giác và mỗi tam giác có ba đường trung trực, khái niệm đường tròn ngoại tiếp
* Học sinh biết cách chứng minh định lý
* Luyện cách vẽ ba đường trung trực của tam giác bằng thước và com pa.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 52, 53, bài 1 (củng cố) thước thẳng com pa, phấn màu.
* Học sinh: Thước thẳng, com pa, bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (10') 
1. cho DABC, dùng thước và com pa dựng ba đường trung trực của AB, BC, CA.
2. Cho DDEF cân (DE = DF) vẽ đương trung trực đi qua cạch đáy EF> 
C/m đường thẳng trung trực đi qua đáy của tam giác ?
2 HS lên bảng đồng thời.
HS1: Vẽ trên bảng.
HS2: 
GT
DDEF, DE = DF, d là đường trung trực của DF
KL
d đi qua D
C/m: Có DE = DF (gt) ị D cách đều E và F nên D ẻ đường trung trực của EF đi qua D.
HS nhận xét bài làm của bạn ,đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Đường trung trực của tam giác (23') 
? 1
1. Làm bài 
GV giới thiệu đường trung trực
? 2
2. Làm bài 
GV: Nêu lại nội dung định lý
Hãy ghi GT, KL và c/m định lý?
Yêu cầu 1 HS đọc GT, KL và trình bày c/m miệng .
Phương pháp chứng minh:
O nằm trên đường trung trực của BC và cùng đi qua O
 ò c/m
 OB = OC (= OA)
 c/m ò ò c/m
 OA = OB OC = OA (vì O nằm trên đường trung trực của AC) 
 ò (vì O ẻ đường trung trực của AB)
GV: Giới thiệu O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác và O gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC.
(hình vẽ 49 SGK).
HS vẽ hình vào vỡ, 1 HS lên bảng vẽ (hình vẽ dưới)
Nhận xét: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm.
GT
DABC, b là đường trung trực của AB
b ầ c = 
KL
D nằm trên đường trung trực của BC
OA = OB = OC
C/m: (SGK trang 79)
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (11') 
1. Hãy ghép đôi 2 ý ở 2 cột để khẳng định đúng:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
a, Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A
b, Đường trung trực ứng với cạch BC
c, Đường cao xuất phát từ đỉnh A.
d, Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A.
Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời:
2. Làm bài tập 52 SGK
GV ghi đề bài lên bảng.
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL và c/m:
PP để c/m: DABC cân
 ò c/m
 AB = AC
3. Làm bài 53 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Trong tam giác ABC:
a', Là đường vuông góc với BC tại trung điểm của nó.
b', Là đoạn vuông góc kể từ A đến đường thẳng BC.
c', Là đoạn thẳng nối A tới trung điểm của cạch BC
d', Là đoạn thẳng có hai nút là đỉnh A và giao điểm của cạch BC với tai phân giác của Ô
HS trả lời : a - d'
 b - a'
 c - b'
 d - c'
HS đọc đề bài ghi GT, KL và nêu cách c/m:
GT
DABC; AM là trung tuyến
AM ^ BC
KL
DABC cân
C/m: 
Xét D vuông AMB và D vuông AMC có cạch AM chung; 
 MB = MC
ị DAMB = DAMC (c.g.c)
ịAB = AC. Vậy DABC cân tại A.
HS đọc đề suy nghỉ và trả lời.
Vị trí phải chọn giếng phải chọn là điểm trung của ba đường trung trực của tam giác có ba đỉnh tại vị trí ba ngôi nhà.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (1') 
- Học tính chất các dường trong tam giác đã học, tính chất dấu hiệu tam giác cân.
- Làm bài 54, 55, 56, 57
- Xác định tam giác cân của một cái mâm hình tròn.
Tiết 63 : Tính chất ba đường cao của tam giác 
I.	Mục tiêu: 
* Học sinh nắm được khái niệm đường cao của tam giác, 1 tam giác có ba điểm cao
* Rèn luyện kỷ năng vẽ đường cao của tam giác, nhận biết đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
* Biết tổng hợp các kiến thức về các loại đường đồng quy (xuất phát đỉnh đối diện với đáy) của một tam giác cân.
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 58, bài tập ra thêm, thước ke, com pa, phấn màu
* Học sinh: Com pa, thước kẻ, ê ke.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: (8') 
1. Cho DABC hãy vẽ một đường cao củatam giác ?
HS đã học ở cấp 1)
yêu cầu HS lên bảng vẽ
- GV: Giới thiệu đường cao như SGK.
- Một tam giác có mấy đường cao?
Vậy ba đường cao của tâm giác có tính chất gì ?
1. Đường cao của tam giác
HS lên bảng vẽ - cả lớp cùng vẽ vào vỡ.
Một tam giác có ba đỉnh nên xuất phát từ ba đỉnh này có ba đường cao.
Hoạt động 2: (12') 
? 1
1. Làm bài tập 
GV chia lớp thành batổ:
Tổ 1: Vẽ tam giác nhọn
Tổ 2: Vẽ tam giác vuông
Tổ 3: Vẽ tam giác tù.
GV: Hướng dẫn kiểm tra sử dụng ê ke vẽ đường cao.
GV: Ta thừa nhận tính chất về ba đường cao trong tam giác.
- GV giới thiệu trực tâm của tam giác
2. Làm bài 58 trang 82 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
2. Tính chất ba đường cao của tam giác:
? 1
HS làm 
3 HS lên bảng vẽ đồng thời:
(hình vẽ SGK)
HS nêu nhận xét:
Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.
HS đứng tại chổ trả lời:
+ Tam giác ABC vuông, hai cạch góc vuông AB, AC là những đường cao của tam giác nên trực tâm H º A.
+ Trong tam giác tù, hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác nên trực tâm nằm bên nhoài tam giác.
Hoạt động 3: (15') 
1. Cho DABC cân (AB = AC)
a, Vẽ đường trung trực của cạnh đáy BC.
b, Tại sao đường trung trực của BC lại đi qua A ?
c, Đường trung trực của BC đồng thời là những đường gì của tam giác cân ABC ? 
2. Qua trên hãy nêu tính chất về các đường của tam giác cân ?
GV nêu tính chất.
GV: Hãy nêu một số cách chứng minh tam giác là tam giác cân?
Ngoài ra HS có thể nêu nếu tam giác có 2 trong 4 đường đồng quy trùng nhau thì tam giác đó cân?
GV đưa nhận xét trang 82 và hướng dẫn HS nêu tính chất và 4 điểm trùng nhau trong tam giác đều.
3. Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân
HS vẽ hình ghi vào vỡ theo GV.
HS trả lời:
b, Vì AB = AC (tính chất trung trực của đoạn thẳng)
c,
+ Vì BI = IC nên AI là đường trung tuyến
+ Vì AI ^ BC nên AI là đường cao
+ AI là đường phân giác của  vì trung tuyến với cạch đáy đồng thời là đường phân giác
HS trả lời:
(Tính chất SGK)
HS trả lời :
- Kết luận bài 42 trang 73 - SGK
- Kết luận bài 52 trang 79 - SGK
HS nhắc lại và nêu tính chất của tam giác đều.
Hoạt động 4: Củng cố luyện tập (8') 
1. Bài tập: Các câu sau đúng hay sai ?
a, Giao điểm ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác ?
b, Tam giác cân: trực tâm trọng tâm, giao điểm ba đường phân giác trong, giao điểm ba đường trung trực cùng nằm trên một đường thẳng
c, Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh, cách đều ba cạch của tam giác.
d, Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường phân giác
a, Sai vì trực tâm là giao điểm ba đường cao.
b, Đúng
c, Đúng (tính chất tam giác đều)
d, Sai vì trong tam giác cân chỉ có cạch đáy đồng thời là đường cao...
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Học thuộc định lý tính chất, định lý trong bài
- Ôn định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác
? 2
- Làm bài trang 82 SGK; làmbài 60, 61, 62 (SGK)
Tiết 64 : luyện tập 
I.	Mục tiêu: 
* Phân biệt các loại đường đồng quy trong tam giác
* Củng cố các tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. Vận dụng tính tính này để giải bài tập
* Rèn luyện kỷ nắng xác định trực tâm tam giác, kỷ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài tập hình
II.	Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Giấy trong ghi bài tập kiểm tra ghi bài tập cũ, bài 60, 62 (SGK) thước thẳng, ê ke, phấn màu.
* Học sinh: Bảng phụ nhóm bút dạ.
III.	Tiến trình giờ dạy
Hoạt động 1: Kiểm tra (12') 
1. Làm bài tập sau:
C/m: Nếu một tam giác có một trực tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân?
HS có thể trình bày 1 tròn 2 cách:
2. C/m: Nếu tam giác có 1 đường cao đồng thời là phân giác đó là tam giác cân.
3. Điền vào chổ trống trong các câu sau: (GV đưa lên máy chiếu)
a, Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường...
b, Trực tâm cuẩ tam giác là giao điểm của ba đường ...
c, Điểm cách đều ba đỉnh tam giác là giao điểm của ba đường ...
d, Tam giác có 4 điểm:
Trực tâm, trọng tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạch trùng nhau là tam giác ...
e, Tam giác có 4 điểm trên nằm trên cùng 1 đường thẳng là tam giác ...
2 HS lên bảng đồng thờ
HS1: Làm bài 1:
GT
DABC
BM = MC
AM ^ BC
KL
DABC cân.
C/m: 
C1: AM là đường trung trực
ị AB = AC. Vậy DABC cân
C2: DABM = DACM (c.g.c)
ị AB = AC.
HS2: 
GT
DABC; AH ^ BC
Â1 = Â2
KL
DABC cân
 C/m: Xét DAHB = DAHC (c.g.c)
ị AB = AC. Vậy DABC cân
HS3: điền kết quả.
a, 
trung tuyến.
b, 
đường cao
c, 
đường trung trực
d, 
đều
e,
cân
Hoạt động 2: Luyện tập (31') 
1. Làm bài 60 (SGK)
(GV đưa đè bài lên màn hình)
Yêu cầu cả lớp vẽ hình theo đề bài.
Hãy c/m: KN ^ IM ?
GV; Để c/m: KN ^ IM
Ta phải c/m ? ò c/m
 KN là đường cao của DMIK.
2. Làm bài 62 trang 83 (SGK)
 (nữa lớp làm)
GV đưa đề bài lên máy chiếu.
Nữa lớp còn lại làm bài 79 SBT
"DABC có AB = AC = 13 cm
BC = 10 cm; tính độ dài đường trung tuyến AM"
GV: Trong tam giác cân, các đường đồng quy có tính chất gì ?
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân ?
Cả lớp vẽ hình vào vỡ
1 HS lên bảng vẽ hình và c/m:
C/m: IN ^ MK tại P (gt)
Xét DMIK có MJ ^ IK; IP ^ MK (gt)
ị MJ và IB là hai đường coa củatam giác
ị N là trực tâm D
ị KN thuộc đường cao thức ba
ị KN ^ MI
hoạt động nhóm
Làm vào bảng nhóm
GT
DABC; BE ^ AC
CF ^ AB; BE ^ CF
KL
DABC cân
C/m: Xét DBFC và CEB
Có: 
 CF = BE (gt)
 BC chung
 ị DBFC = DCEB (cạnh huyền, cạch góc vuông)
ị (góc tương ứng)
ị DABC cân
Tườn tự, nếu DABC có ba đường cao bằng nhau thì D cân cả ba đỉnh
ị DABC đều.
Bài 79 (SBT):
GT
DABC; AB = AC = 13 c/m
BC = 10 c/m
BM = MC
KL
Tính AM
Bài làm:
DABC có AB = AC = 13(cm)
ị DABC cân tại A
ị AM ^ BC (trung tuyến là đường cao) có:
Xét D vuông AMC:
AM2 = AC2 - MC2 (định lý pi ta go)
 = 132 - 52 = 144
AM = 12 (cm)
Đại diện các nhóm trình bày bài làm, nhóm khác nhận xét.
HS trả lời: Dấu hiệu nhận xét tam giác cân:
1. 2 cạch bằng nhau
2. 2 góc bằng nhau.
3. Có 2 trong 4 đường động quy trùng nhau
4. Có 2 trung tuyến bằng nhau
5. Có 2 đường cao (xuất phát từ các đỉnh của 2 góc nhọn) bằng nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (2') 
- Ôn tập chương III; các định lý; câu hỏi 1, 2, 3 trang 86
- Bài tập 63, 64, 65, 66 trang 87 (SGK)
- Đọc "Có thể em chưa biết"

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hinh 7hay.doc