Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Xuân Lộc

Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Xuân Lộc

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Kĩ năng

Học sinh trung bình, yếu

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

Học sinh khá, giỏi

 - Thực hiện vẽ thành thạo tam giác cân và biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau nhanh chóng và chính xác.

3. Thái độ

 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị

 - GV: Đồ dùng dạy học, giáo án

 - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài cũ ở nhà

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra bài cũ

 - Yêu cầu học sinh nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.

3. Bài mới

 

doc 102 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Xuân Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II
Ngày dạy: 7A2, 12/01/2013;	7B, 11/01/2013	
Tiết 33:
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
 - Khắc sâu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
2. Kỹ năng
Học sinh cả lớp cần đạt được
 - Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS.
 - Vận dụng đan xen cả ba trường hợp bằng nhau của tam giác vào giải bài tập hình học
3. Thái độ
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đồ dùng dạy học, giáo án, bài tập luyện về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
 - HS: Đồ dùng học tâp, chuẩn bị kiến thức về ba trường hợp bằng nhau của tam giác
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu học sinh nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
3. Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 40 SGK/124:
Cho ABC (AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc Ax. So sánh BE và CF.
Yêu cầu HS đọc bài toán và vẽ hình viết giả thiết, kết luận
Hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán
HSTB đọc bài toán
HSTB viết giả thiết kết luận
HSK thực hiện lời giải trên bảng
I. Chữa bài tập
Bài 40 SGK/124
So sánh BE và CF:
Xét vuông BEM và vuông CFM:
BE//CF (cùng ^ Ax)
=> (sole trong) (gn)
BM=CM (M: trung điểm BC) 
EBM=FCM (ch-gn)
=>BE=CF (2 cạnh tương ứng)
Bài 43 SGK/125:
Cho khác góc bẹt. Lấy A, B Î Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D Î Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác của .
GV hướng dẫn HS vẽ hình và viết GT, KL
Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm cùng thực hiện bài tập
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả sau 10 phút
- GV tổ chức chữa bài tập
HSY đọc bài toán, HSTB vẽ hình và viết giải thiết kết luận
c) CM: DE là tia phân giác của 
Xét OCE và OAE có:
OE: cạnh chung (c)
OC=OA (gtt) (c)
EC=EA (CED=AEB) (c)
=> CED=AEB (c-c-c)
=> (2 góc tương ứng)
Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
=> Tia OE là tia phân giác của 
GT
<1800
AB Î Ox, CD Î Oy
OA< OB; OC = OA, 
OD = OB 
E = AD BC
KL
a) AD=BC
b) EAB=ECD
c) OE là tia phân giác
của góc 
II. Luyện tập
Bài 43 SGK/125
Bài 43 SGK/125:
a) CM: AD=BC
Xét AOD và COB có:
: góc chung (g)
OA=OC (gt) (c)
OD=OB (gt) (c)
=>AOD=COB (c-g-c)
=> AD=CB (2 cạnh tương ứng)
b) CM: EAB=ECD
Ta có:(2 góc kề bù)
(2 góc kề bù)
Mà(AOD=COB)
=> 
Xét EAB và ECD có:
AB = CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c)
,
(cmt) (g)
(AOD=COB) (g)
=> CED=AEB (g-c-g)
Bài 44 SGK/125
Cho ABC có . Tia phân giác của cắt BC tại D. Cmr:
a) ADB=ADC
b) AB=AC
Hướng dẫn HS chứng minh.
4. Củng cố
- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HSY đọc bài tập
HSTB viết GT, KL 
b) Xét ADB và ADC có:
AD: cạnh chung
 (cmt)
 (cmt)
=> ADB=ADC (g-c-g)
=> AB=AC (2 cạnh tương ứng)
Bài 44 SGK/125
a) CM: ADB=ADC
Ta có: 
mà (gt)
 (AD: phân giác )
=> 
5. Hướng dẫn về nhà
 - Làm 45 SGK/125.
 - Chuẩn bị bài tam giác cân.
Ngày dạy: 7A2, 12/01/2013;	7B, 11/01/2013
	Tiết 34: TAM GIÁC CÂN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Kĩ năng
Học sinh trung bình, yếu
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Học sinh khá, giỏi
 - Thực hiện vẽ thành thạo tam giác cân và biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau nhanh chóng và chính xác.
3. Thái độ
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đồ dùng dạy học, giáo án
 - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài cũ ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu học sinh nêu ba trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV giới thiệu định nghĩa, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc ở đỉnh.
Củng cố: làm ?1 SGK/126.
Tìm các tam giác cân trên hình 112. kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
cân
c.
đáy
c.
bê

g.
đỉnh
g.
đáy
ABC
AHC
ADE
BC
HC
DE
AB,AC
AC,AH
AD,AE
,
,
,
I. Định nghĩa
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
ABC cân tại A (AB=AC)
GV cho HS làm ?2 sau đó rút ra định lí 1.GV giới thiệu tam giác vuông cân và yêu cầu HS làm ?3.
4. Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của tam giác cân và định nghĩa tâm giác vuông cân
HSTB thực hiện
HSTY đọc nội dung định lí ( vài HS khác đọc lại)
?3.
Ta có: 
Mà ABC vuông cân tại A
Nên = 900, =
Vậy 900+2=1800
=> == 450
II. Tính chất
?2. Xét ADB và ADC:
AB=AC 
 (AD: phân giác )
AD: cạnh chung
=> ADB = ADC (c-g-c)
=> (2 góc tương ứng)
Định lí 1: SGK/126
Định nghĩa tam giác cân : SGK/126
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học bài, làm 46, 47 SGK/127.
 - Chuẩn bị phần 3 “tam giác đều” và bài luyện tập.
Ngày dạy: 7A2, 19/01/2013;	7B, 18/01/2013
Tiết 35: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.
2. Kĩ năng
Học sinh trung bình, yếu
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Học sinh khá, giỏi
- Thực hiện vẽ thành thạo tam giác cân và biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau nhanh chóng và chính xác.
3. Thái độ
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đồ dùng dạy học, giáo án
 - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài cũ ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu học sinh khái niệm tam giác cân và tam giác vuông cân, tính chất.
 - Muốn chứng minh tam giác cân ta có những cách nào?
 - Chữa bài 49 SGK/127.
3. Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV giới thiệu tam giác đều và cho HS làm ?4.
Chú ý theo sự hướng dẫn của giáo viên
b) Từ câu a suy ra 
Ta có: 
III. Tam giác đều
?4.
Vì AB=AC=> ABC cân tại A
=> 
Vì AB=CB=> ABC cân tại B
=> 
Yêu cầu HS thực hiện bài tập 46 SGK/127
Bài 47 SGK/127
Tam giác nào là tam giác cân, đều? Vì sao?
Hs thực hiện bài tập
Bài 46 SGK/127
Bài 47 SGK/127
KOM cân tại M vì MO=MK
ONP cân tại N vì ON=NP
OMN đều vì OM=ON=MN
Bài 51 SGK/128
Cho ABC cân tại A. Lấy DÎAC, EÎAB: AD=AE.
a) So sánh và 
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao?
Yêu cầu HS đọc bài toán và lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL
Để so sánh và thì ta làm thế nào?
Theo em BIC là gì?
Để chứng minh BIC là tam giác cân ta cần những dữ kiện gì?
4. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
HSY đọc bài toán
HSTB lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
b) BIC là gì?
Ta có: 
Mà (ABC cân tại A)
 (cmt)
=> 
=> BIC cân tại I
IV. Luyện tập
Bài 51 SGK/128
a) So sánh và :
Xét ABD và ACE có:
: góc chung (g)
AD=AE (gt) (c)
AB=AC (ABC cân tại A) (c)
=> ABD=ACE (c-góc-c)
=> = (2 góc tương ứng)
5. Hướng dẫn về nhà
 - Làm 50, 52 SGK, 80 SBT/107.
 - Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go.
Ngày dạy: 7A2, 19/01/2013;	7B, 18/01/2013
Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân.
2. Kĩ năng
Học sinh trung bình, yếu
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Học sinh khá, giỏi
- Thực hiện vẽ thành thạo tam giác cân và biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau nhanh chóng và chính xác.
3. Thái độ
 - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đồ dùng dạy học, giáo án
 - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài cũ ở nhà
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu học sinh khái niệm, tính chất của tam giác đều?
 - Muốn chứng minh tam giác đều ta có những cách nào?
3. Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Cho học sinh làm bài tập 50/127 Sgk
GV: Nêu cách tính góc B ?
GV: lưu ý thêm điều kiện 
GV: đánh giá.
HS: đọc kĩ đầu bài
* Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
HS: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
HS: 1 học sinh lên bảng sửa phần a
- 1 học sinh tương tự làm phần b
I. Chữa bài tập
Bài tập 50 (tr127) 
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
Bài 52 SGK/128
Cho , A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao?
HSY đọc bài toán
HSTB lên bảng vẽ hình ghi GT và KL
II. Luyện tập
Bài 52 SGK/128
Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có:
OA: cạnh chung (ch)
 (OA: phân giác ) (gn)
=> COA=BOA (ch-gn)
=> CA=CB
=> CAB cân tại A (1)
Ta lại có:
mà OAB vuông tại B nên:
Tương tự ta có: 
Vậy =+
 (2)
Từ (1), (2) => CAB đều.
Nêu yêu cầu bài toán 
Bài thêm
Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều.
HDHS chứng minh bài toán
4. Củng cố
Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
Hs chú ý đề bài, cùng GV vẽ hình và ghi GT, KL
Bài thêm
CM: DEF đều:
Ta có: AF=AC-FC
	BD=AB-AD
Mà: AB=AC (ABC đều)
	FC=AD (gt)
=> AF=BD
Xét ADF và BED:
g: ==600 (ABC đều)
c: AD=BE (gt)
c: AF=BD (cmt)
=> ADF=BED (c-g-c)
=> DF=DE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
DE=EF (2)
(1) và (2) => EFD đều.
5. Hướng dẫn về nhà
 - Học lại bài cũ và làm các bài tập trong SBT
 - Đọc trước bài ĐỊNH LÍ PY-TA-GONgày dạy: 7A2, 26/01/2013;	7B, 25/01/2013
Tiết 37: ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo.
2. Kĩ năng
Học sinh trung bình, yếu 
 - Hiểu và nắm được định lí Py-ta-go
- Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông
Học sinh khá, giỏi
- Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
3. Thái độ
 - Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
 - GV: Đồ dùng dạy học, giáo án
 - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài cũ ở ... ếp 
- Trong tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm (H)
- Điểm H gọi là trực tâm của 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK)
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình bài tập, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT
- Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ và RPQ?
- Có nhận xét gì về và ?
- GV vẽ đường cao PH
- Tương tự hãy tính tỉ số diện tích 2 tam giác MNQ và RNQ
- So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ ?
- Từ đó có nhận xét gì về diện tích các tam giác QMN, QNP và QPM ?
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
- Muốn cách đều hai cạnh của thì điểm M phải nằm ở đâu ?
- Muốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu?
Vậy để vừa cách đều 2 cạnh của , vừa phải cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ?
- Nếu thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a,
4. Củng cố
GV nhắc lại các dạng bài đã chữa
- Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK)
- HS vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
- HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét
HS làm tương tự tính được 
HS: 
HS: 
- HS đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
HS: M nằm trên tia phân giác của 
HS: M nằm trên đường trung trực của AB
HS: M là giao của 2 đường nói trên
HS: Nếu thì có vô số các điểm M thỏa mãn các đk trên
II. Luyện tập 
Bài 67 (SGK)
a) và có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đt, nên có chung đường cao hạ từ P (PH)
- Có (tính chất của trọng tâm tam giác)
b) Tương tự: 
(2 tam giác có chung đường cao NK và )
c) . Vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và (gt)
Do đó: 
Bài 68 (SGK)
a)Vì M cách đều 2 cạnh của góc xOy, nên M phải nằm trên tia phân giác của 
-M cách đều 2 điểm A và B, nên M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy M là giao của tia p/giác với đường trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu thì p/giác Oz của trùng với đường T2 của đoạn AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các đk trong câu a,
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài
- Làm BT 82, 84, 91 (SBT)
- Tiết sau kiểm tra một tiết
 - Gợi ý: Bài 91 (SBT)
a) EH = EK = EG (t/c tia phân giác của góc)
b) EH = EK AE là phân giác của góc BAC
c) AE và AF là hai tia phân giác của 2 góc kề bù 
Ngày dạy: 7A2, /04/2013; 7B, /04/2013
Tiết 67 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
2. Kỹ năng
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học:
3. Thái độ
II. Chuẩn bị
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra xen kẽ trong giờ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
H: Thế nó là hai đường thẳng song song
- Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ?
- Có mấy dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit ?
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập 2 và bài tập 3 (SGK-91)
- GV kiểm tra bài làm của một số nhóm
- Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
Bài 3 (SGK-91) 
Cho a // b
Tính số đo góc COD ?
- Đã áp dụng những kiến thức nào để làm bài tập ?
HS: là hai đường thẳng không có điểm chung
HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song
HS nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (5 dấu hiệu)
HS phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ, hoạt động nhóm làm bài tập
- Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
1. Đường thẳng song song
Ta có: a // b
*Tính chất 2 đt song song:
*Tiên đề Ơclit:
Bài 2 (SGK-91)
a) Giải thích vì sao a // b ?
Có: 
 a // b (cùng )
b) Tính góc NQP ?
Vì: a // b (chứng minh trên)
 (hai góc 
 trong cùng phía)
hay 
Bài 3 (SGK-91) 
-Từ O vẽ tia Ot // a // b
-Vì a // Ot(SLT)
Vì b // Ot (hai góc trong cùng phía)
hay 
- GV vẽ hình bên lên bảng
- Phát biểu định lý tổng 3 góc trong tam giác? Viết hệ thức
- Góc Â2 có quan hệ ntn với các góc của ?
- Phát biểu định lý quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác?
Viết bất đẳng thức tam giác?
- GV dùng bảng phụ nêu đề bài và hình vẽ BT 5 lên bảng
- GV yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ giải miệng bài toán
4. Củng cố
Nhắc lại các bài tập đã chữa
Học sinh vẽ hình vào vở
HS: 
HS: là góc ngoài của 
Học sinh phát biểu định lý và viết bất đẳng thức tam giác
Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ và làm bài tập 5 (SGK)
Hai học sinh đứng tại chỗ làm miệng bài tập
2. Ôn tập về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác 
*T/c tổng 3 góc trong :
 có: 
* là góc ngoài của 
*Bất đẳng thức tam giác:
*Và 
Bài 5 (SGK)
a) có 
 vuông cân tại A
. Mà là góc ngoài tại đỉnh C của 
Lại có: cân tại C
Hay 
c) Kết quả 
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa
- BTVN: 6, 7, 8, 9 (SGK-92, 93)
Ngày dạy: 7A2, /04/2013; 7B, /04/2013
Tiết 68 : ÔN TẬP CUỐI NĂM (T2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2. Kỹ năng
 - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau
3. Thái độ
 - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh
II. Chuẩn bị
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra bài cũ trong giờ
3. Bài mới
1. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Tam giác
Tam giác vuông
 c.c.c
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
 c.g.c
c.g.c
 g.c.g
 g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92)
- Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
- Hãy ghi GT-KL của bài toán
- Nêu cách chứng minh 
 CE = OD?
H: ? Vì sao ?
- Hãy chứng minh CA = CB ?
- Còn cách nào khác để chứng minh CA = CB không?
- Nêu cách chứng minh 
 CA // DE?
- Tương tự CB có song song với DE không ? Vì sao
- Từ đó suy ra điều gì?
4. Củng cố
Nhắc lại các nội dung đã ôn tập
Học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92)
Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán
- Một học sinh khác đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài toán
HS: CE = OD
-Một học sinh lên bảng trình bày miệng bài toán
HS: 
- HS chứng minh CA = CB
HS: CA // DE
Học sinh chứng minh được CB // DE
Do đó qua C kẻ được 2 đt đi qua và song song với DE
A, C, B thẳng hàng
2. Luyện tập
Bài 4 (SGK-92)
GT DO = DA; 
 EO = EB; 
CE = OD
KL c) CA = CB
 CA // DE
A, C, B thẳng hàng
Chứng minh:
a) Xét và có:
 (so le trong )
 ED chung
 (so le trong)
 (cạnh tương ứng)
b)Vì (phần a)
(góc t/ứng
 (đpcm)
c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB
 (T/c đường T2)
-Tương tự có: 
Vậy CA = CB ( = CO)
d) Xét và có:
 CD chung
 (góc tương ứng)
CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau)
e) Có CA // DE (c/m trên)
CM tương tự có: CB // DE
A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài tập đã chữa
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 và các câu đã ôn
- BTVN: 6, 7, 6, 9 (SGK-93)
Ngày dạy: 7A2, /04/2013; 7B, /04/2013
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM (T3)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Ôn tập và hệ thống các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
2. Kỹ năng
Học sinh cả lớp cần đạt
 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
3. Thái độ
Nghiêm túc ôn tập, tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị
GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc
III.Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV tổ chức kiểm tra trong giờ ôn tập
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác?
-GV dùng bảng phụ nêu bài tập: Cho hình vẽ, hãy điền vào các chỗ trống (...) dưới đây cho đúng
-GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và tính chất của các đường đồng quy của tam giác
 GV kết luận.
1. Các đường đồng quy của tam giác
Đường .....................
G là ........................
GA = .......AD; GE = .......BE 
Đường ....................
H là ................
Đường .....................
IK = ......... = ...........
I cách đều ..................
Đường ..........................
OA = ........ = ............
O cách đều ....................
2. Một số dạng tam giác đặc biệt
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
: AB = AC
: AB = BC = AC
: 
Một số tính chất
*
*Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực
*trung tuyến BE = CF
*
*trung tuyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, phân giác, trung trực
*AD = BE = CF
*
*trung tuyến 
*
 (Định lý Py-ta-go)
Cách chứng minh
*Tam giác có hai cạnh bằng nhau
*Tam giác có 2 góc bằng nhau
*Tam giác có hai trong bốn loại đường đồng quy trùng nhau
*Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau
*Tam giác có 3 cạnh bằng nhau
*Tam giác có ba góc bằng nhau
*Tam giác cân có một góc bằng 600.
*Tam giác có một góc bằng 900
*Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng
*Tam giác có b/phương 1 cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại
(Định lý Py-ta-go đảo)
3. Luyện tập
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 6 (SGK-92)
- Nêu các bước vẽ hình của bài toán ?
- Hãy ghi GT-KL của BT ?
- Tính góc DCE = ?
H: Góc DCE bằng góc nào ?
-Làm thế nào để tính được góc BDC, góc DEC ?
-Trong tam giác DCE, cạnh nào lớn nhất ? Vì sao?
4. Củng cố
Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa ở trên
Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 6 (SGK-92)
- Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập
HS trả lời:
+ so le trong của DB // CE
+
-Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
HS so sánh các góc của tam giác CDE rồi tìm cạnh lớn nhất
Bài 6 (SGK-92)
a)Ta có là góc ngoài của nên: 
Vì DB // CE 
 (hai góc so le trong)
Vậy 
*Ta có: là góc ngoài của cân tại D
-Xét có:
b) Trong tam giác CDE có:
(q.hệ cạnh và góc đối diện..)
Vậy trong cạnh EC lớn nhất
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kỹ lý thuyết và làm lại các bài tập chương và bài tập ôn tập cuối năm
- Gợi ý: Bài 8 (SGK-92)
a) (cạnh huyền – góc nhọn)
b) (Do )
BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c) (cạnh tương ứng)
d) ( vuông tại A)
và (chứng minh trên) (đpcm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012_2013.doc