I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, từ đó vận dụng vào để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng trình bày bài toán hình học.
3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo và biết cách trình bày bài toán hình học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa.
Tiết: 33, 34 - Tuần: 19 Ngày soạn: 31/12/2008 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, từ đó vận dụng vào để chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng trình bày bài toán hình học. 3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo và biết cách trình bày bài toán hình học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? ? Phát biểu hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập GV treo bảng phụ ghi bài tập 39/ sgk ? Hình 105 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao? ị 1 HS lên bảng trình bày. ? DDKE và DDKF có bằng nhau không? Vì sao? ị1 HS đứng tại chỗ trình bày. Những HS khác nhận xét. ? Trong hình 107 có những cặp tam giác vuông nào bằng nhau? ị HS lên bảng chứng minh. HS hoạt động nhóm tìm trên hình 108 các cặp tam giác vuông bằng nhau. ? Có mấy cặp tam giác vuông bằng nhau trên hình vẽ? Với cặp DABH và DACE, GV hướng dẫn và gợi ý hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau. - HS: chung và = (DBDE = DCDH) GV chú ý không nên chọn góc ABH và góc ACE bằng nhau mà cần chứng minh cặp cạnh AE = AH. Sau 10’ GV thu bài các nhóm và nhận xét. HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL. ? Để chứng minh BE = CF ta làm như thế nào? ? Có nhận xét gì về hai tam giác EBM và tam giác FCM ? Chúng có những yếu tố nào bằng nhau? 1 HS lên bảng chứng minh BE = CF. Bài tập 39/ sgk Hình 105: Xét DAHB và DAHC là hai tam giác vuông có AH chung; HB = HC (gt) ị DAHB = DAHC (c.g.v - c.g.v) Hình 106: Xét DDKE và DDKF là hai tam giác vuông có: = (gt); cạnh DK chung ị DDKE = DDKF. Hình 107: Xét DBAD và DCAD là hai tam giác vuông có: AD là cạnh chung; = (gt) ị DBAD = DCAD Hình 108: Có 3 cặp tam giác bằng nhau 1. DBAD = DCAD 2. Xét DBDE và DCDH là hai tam giác vuông có: BD = DC (DBAD = DCAD ) = (đối đỉnh) ị DBDE = DCDH (c.g.v - g.n) 3. Ta có: AB = AC (DBAD = DCAD) BE = CH (DBDE = DCDH) Vậy AB + BE = AC + CH Hay AE = AH. Xét DABH và DACE là hai tam giác vuông có: chung ; AE = AH; = (DBDE = DCDH) ị DABH = DCAE (g.c.g) Bài tập 40/ sgk Xét DEBM và DFCM là hai tam giác vuông có: = (đối đỉnh) BM = CM (gt) ị DEBM = DFCM (c.h - g.n) ị BE = CF. Tiết: 34 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL của bài toán. ? Để chứng minh AD = BC ta phải chứng minh điều gì? ? Hãy chứng minh DOAD = DOCD? 1 HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng. ? DEAB và DEAC có những yếu tố nào bằng nhau? ? Ngoài ra cần thêm những yếu tố nào khác? HS thảo luận nhóm và chứng minh trong 8’, GV thu bài các nhóm và nhận xét. ? Để chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì? ? Hãy chứng minh = ? Xét cặp tam giác nào bằng nhau? ị1 HS lên bảng chứng minh. HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. ? DABD và DACD có những yếu tố nào bằng nhau? ? Hai tam giác này có mấy cặp góc bằng nhau? Do đó kết luận gì về cặp góc và ? ? Vì sao lại có kết luận đó? - HS: Vì tổng ba góc trong tam giác bất kì đều bằng 1800. ị 1 HS lên bảng trình bày chứng minh DABD = DACD, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét bài của bạn. ? Vì sao AB = AC? ? Muốn chứng minh AD ^ BC ta chứng minh như thế nào? ? Để có AD ^ BC tại D có kết luận gì về các góc tại đỉnh D? ? Kết luận gì về và ? ? Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau tại một điểm ta làm như thế nào? Bài tập 43/ sgk a. Xét DOAD và DOCD có: OA = OC (gt); chung; OD = OB (gt) ị DOAD = DOCB. ị AD = BC. b. Ta có + = 1800 ( hai góc kề bù) + = 1800 (hai góc kề bù) Mà = (DOAD = DOCB) ị = (1) Lại có OB = OD; OA = OC (gt) ị OB - OA = OD - OC Hay AB = CD (2) vì DOAD = DOCB ị = (3) Từ (1); (2); (3) ị DEAB = DEAC c. Xét DAOE và DCOE có OE là cạnh chung; OA = OC (gt) AE = CE (DEAB = DEAC) ị DAOE = DCOE (c.c.c) ị = ị OE là tia phân giác của góc xOy Bài tập 44/ sgk a. Xét DABD và DACD có = (gt); = (gt) Theo định lí tổng ba góc trong tam giác có = Xét DABD và DACD có = (gt); AD chung = (c/m trên) ị DABD = DACD (g.c.g) b. DABD = DACD ị AB = AC c. + = 1800 mà = (c/m trên) nên = = 900 ị AD ^ BC. 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: Về nhà ghi nhớ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. BTVN: 45/ sgk; 57; 61; 63; 64; 65/ SBT. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi HS chuẩn bị compa, thước ekê cho tiết học sau. Đọc trước bài “Tam giác cân”. Tiết: 35 - Tuần: 20 Ngày soạn: 3/1/2009 tam giác cân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều. 2. Kỹ năng: HS có kĩ năng vẽ tam giác cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân và tam giác đều để tính số đo góc hoặc chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo và biết cách trình bày bài toán hình học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của bài tập 44/ sgk. ? Nhắc lại: Nếu DABC có = thì kết luận gì về AB và AC. GV giới thiệu bài mới qua hình vẽ DABC có = nên DABC là tam giác cân. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động II: Định nghĩa ? Thế nào là tam giác cân? ? Để vẽ tam giác cân ta phải vẽ như thế nào? GV giới thiệu cách vẽ tam giác cân bằng compa. ? Cho DABC cân tại A suy ra điều gì? Và ngược lại. HS tìm hiểu các khái niệm: cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân. ? Chỉ ra các cạnh bên, cạnh đáy, đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân ABC? ? Nói DABC cân tại C suy ra điều gì? GV đưa bảng phụ bài ?1/ sgk. ? Hãy tìm các tam giác cân trên hình vẽ? HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. ? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân ta phải chứng minh điều gì? Hoạt động III: Tính chất HS hoạt động nhóm ?2 GV thu bài các nhóm và nhận xét. ? Qua bài toán trên cho biết, trong DABC cân tại A có kết luận gì về hai góc ở đáy? GV giới thiệu định lí 1. ? Hãy phát biểu tính chất của tam giác cân? ? Trở lại bài tập 44, bài toán cho biết điều gì? Đã chứng minh được kết luận nào? ? Rút ra nhận xét gì về tam giác có hai góc bằng nhau? ị GV giới thiệu định lí 2. GV đưa bảng phụ bài tập 47/ sgk HS đứng tại chỗ trả lời. ? Có mấy cách c/m một tam giác là tam giác cân? Cụ thể từng cách? ? Từ định nghĩa tam giác cân em hiểu thế nào là tam giác vuông cân? ? Vẽ tam giác ABC vuông cân như thế nào? HS thảo luận tìm cách vẽ và tính các góc trong tam giác. Hoạt động III: Tam giác đều GV đưa bảng phụ vẽ một tam giác đều. ? Nhận xét gì về ba cạnh của tam giác? GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều. ? Tam giác đều là tam giác cân có đúng không? Vì sao? Nếu có thì tam giác này cân tại mấy đỉnh? ? Để vẽ tam giác đều ta vẽ như thế nào? GV hướng dẫn vẽ tam giác đều bằng compa. HS hoạt động nhóm bài ?4/ sgk. GV thu bài các nhóm và nhận xét. ? Qua kết quả bài ?4 có nhận xét gì về số đo các góc trong tam giác đều? ị GV giới thiệu hệ quả. 1. Định nghĩa: SGK DABC cân tại A Û AB = AC. AB, AC là cạnh bên. BC là cạnh đáy. , : góc ở đáy. : góc ở đỉnh. ?1 2. Tính chất: ?2 a. Định lí 1: GT: DABC , AB = AC. KL: = b. Định lí 2: sgk GT: DABC, = KL: DABC cân Bài tập 47 - SGK/127 c. Định nghĩa tam giác vuông cân: DABC vuông cân tại A: AB = AC và = 900. 3. Tam giác đều: a. Định nghĩa: sgk. DABC đều : AB = AC = BC. ?4 b. Hệ quả: sgk 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: Học theo SGK và vở ghi. BTVN: 46; 48; 49; 50/SGK - 127 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: Làm các bài tập phần luyện tập. Tiết: 36 - Tuần: 20 Ngày soạn: 8/1/2009 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác cân, tam giác đều. HS bước đầu làm quen định lí thuận và định lí đảo. 3. Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận, biết suy luận thành thạo và biết cách trình bày bài toán hình học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân. ? Hãy tính các góc của DABC cân tại A và = 1450. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập ?Trong hình vẽ có những tam giác cân nào? ? Vì sao DAEC cân? ? Hãy chứng minh AC = AE? ? Nhận xét hai tam giác DABD và DACE? ? So sánh các góc ở đáy của hai tam giác? Vì sao? - HS: Trong DABD có = Trong DACE có = Vậy = ? Qua đây em rút ra nhận xét gì? - HS: Hai tam giác có một góc ở đỉnh bằng nhau thì các góc còn lại của chúng bằng nhau. ị HS về nhà kiểm tra khi hai tam giác cân có góc ở đáy bằng nhau thì góc ở đỉnh của chúng có bằng nhau không. ? HS vẽ hình và xác định GT; KL của bài toán? ? Nhận xét gì về các và ? ? Muốn C/m = ta làm như thế nào? HS hoạt động nhóm (6’). ? Dự đoán DIBC là tam giác gì? ? Hãy chứng minh = ? ? So sánh các cặp góc: và; và? ? Từ đó suy ra điều gì? ? Vẽ hình và viết GT; KL của bài toán? ? Dự đoán DABC là tam giác gì. Vì sao? ? So sánh AC và AB. Vì sao? HS thảo luận nhóm tìm cách chứng minh ị HS lên bảng chứng minh DOAC = DOAB. ? Để DABC đều cần thêm điều kiện nào? ? Tính số đo góc A? ? Cho biết số đo = ? Suy ra = ? Hoạt động III: Bài đọc thêm GV đưa bảng phụ của bài đọc thêm, giới thiệu định lí thuận và định lí đảo, kí hiệu “Û” với nghĩa “khi và chỉ khi”. Nếu có X ị Y và Y ị X thì viết X Û Y. Ví dụ: DABC có AB = AC Û = ? Lấy ví dụ về các định lí thuận và định lí đảo đã được học? Bài tập 47/sgk - 127: AB = AD nên DABD cân tại A. AB + BC = AD + DE hay AC = AE nên DACE cân tại A. Bài tập 51/ sgk - 128: a. Xét DABD và DACE: AB = AC (gt); chung; AD = AE (gt) ị DABD = DACE (c.g.c) ị = b. Ta có: = (DABC cân) = (chứng minh trên) ị – = – ị = ị DIBC cân tại I. Bài tập 52/sgk - 128: Xét DAOC và DAOB là hai tam giác vuông có: AO chung ; =. ị DOAC = DOAB (c.h – g.n) ị AC = AB (1) và = * DAOC vuông tại C có: = = 600 nên = 300 Vậy = + = 600 (2) Từ (1); (2) suy ra DABC đều. 3. Hướng dẫ ... . Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giác: GV dựa vào bài toán ở trên giới thiệu định nghĩa đường trung trực của tam giác. ? Vậy một tam giác có mấy đường trung trực? GV đưa ra tính chất đường trung trực của tam giác cân. yêu cầu HS tự chứng minh vào vở. GV nhấn mạnh: Vậy trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là trung trực của cạnh đáy, cũng đồng thời là đường trung tuyến của tam giác. Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giác ? Vừa rồi, khi vẽ ba đường trung trực của tam giác, các em đã có nhận xét ba đường trung trực này cùng đi qua một điểm? HS đọc định lí tr.78 SGK. GV vẽ hình 48 và trình bày phần này như SGK A B O C b c GV: Hãy nêu GT, KL của định lí. - Chứng minh định lí. GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. ? Để xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác cần vẽ mấy đường trung trực của tam giác? Vì sao? GV đưa hình vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác (cả ba trường hợp: tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù) 1. Đường trung trực của tam giác: * Định nghĩa: * Định lí: 2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác: * Định lí thuận: * Định lí đảo: GT DABC b là đường trung trực của AC c là đường trung trực của AB b cắt c tại O KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học thuộc định lý về tính chất ba đường trung trực của tam giác, vẽ thành thạo ba đường trung trực của tam giác bằng thước thẳng và compa. - Làm bài tập: 54, 55 tr.80 SGK. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Luyện tập. Tiết: 62 - Tuần: 33 Ngày soạn: 7/4/2009 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức hoạt động tập thể. HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: A B C O 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Phát biểu định lí tính chất ba đường trung trực của tam giác. Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 55 tr.80 SGK HS đọc hình 51 tr.80 SGK ? Bài toán yêu cầu điều gì? C B 1 2 A K D I GV vẽ hình 51 lên bảng. ? Cho biết GT, KL của bài toán? ? Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào? Hãy tính theo (GV ghi lại chứng minh trên bảng). ? Tương tự, hãy tính theo ? Tính BCD? ? Vậy điểm cách đều ba đỉnh của tam giác vuông là điểm nào? Bài tập 57 tr.80 SGK (GV đưa đề bài và hình 52 lên màn hình) ? Muốn xác định được bán kính của đường viền này trước hết ta cần xác định điểm nào? GV vẽ một cung tròn lên bảng (không đánh dấu tâm) ? Làm thế nào để xác định được tâm của đường tròn? ? Bán kính của đường viền xác định thế nào? GV nêu bài tập củng cố lý thuyết (in trên Phiếu học tập) Các mệnh đề sau Đúng hay Sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: 1) Nếu tam giác có một đường trung trực đồng thời là trung tuyến ứng với cùng một cạnh thì đó là tam giác cân. 2) Trong tam giác cân, đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. 3) Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba cạnh của tam giác. 5) Giao điểm hai đường trung trực của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Bài tập 55/SGK - 80: GT Đoạn thẳng AB ^ AC ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL B, D, C thẳng hàng Có D thuộc trung trực của AD ị DA = DB (tính chất đường trung trực) ị DDBA cân ị = ị= 180O - (= ) = 180O- 2 - Tương tự = 180O - 2. = + = 180O - 2 + 180O - 2 = 360O - 2( + ) = 360 - 2.900 = 180O Vậy B, D, C thẳng hàng Do B, D, C thẳng hàng và DB = DC ị D là trung điểm của BC. Có AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông. AD = BD = CD = Vậy trong tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. A B C O Bài tập 57/SGK - 80: Lấy ba điểm A, B, C phân biệt trên cung tròn; nối AB, BC. Vẽ trung trực của hai đoạn thẳng này. Giao của hai đường trung trực là tâm của đường tròn viền bị gãy (điểm O) - Bán kính của đường viền là khảong cách từ O tới một điểm bất kỳ của cung tròn (= OA). Bài tập: Các mệnh đề sau Đúng hay Sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: 1) Đúng 2) Sai: sửa lại là: Trong tam giác cân đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. 3) Đúng 4) Sai: sửa lại là: Trong một tam giác, giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba đỉnh của tam giác. 5) Đúng 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 54, 55 tr.80 SGK. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trước bài: "Tính chất ba đường cao của tam giác" Tiết: 63 - Tuần: 33 Ngày soạn: 10/4/2009 tính chất ba đường cao của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù. Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lí về tính chất đồng qui của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm. 2. Kỹ năng: Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao của tam giác. Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng qui xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của đáy của tam giác cân. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức hoạt động tập thể. HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) GV: Ta đã biết trong một tam giác ba trung tuyến gặp nhau tại một điểm, ba phân giác gặp nhau tại một điểm, ba trung trực gặp nhau tại một điểm. Hôm nay chúng ta học tiếp một đường chủ yếu nữa của tam giác ABC. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: đường cao của tam giác GV vẽ DABC lên bảng, yêu cầu HS lên bảng vẽ tiếp AH ^BC tại H. GV giới thiệu khái niệm đường cao của tam giác. ? Một tam giác có mấy đường cao? Tại sao? ị HS lên bảng vẽ các đường cao còn lại. Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác: HS thực hiện ?1 GV chia lớp làm 3 dãy: dãy 1 vẽ tam giác nhọn, dãy 2 vẽ tam giác vuông, dãy 3 vẽ tam giác tù. Đại diện các dãy lên bảng báo cáo kết quả. GV giới thiệu định lí: Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm. - Điểm chung của ba đường cao gọi là trực tâm của tam giác (điểm H) HS làm bài tập 58 tr.82 SGK HS căn cứ vào ?1 trả lời. Hoạt động 3: Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. GV đưa ra DABC cân tại A. HS lên bảng vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác xuất phát từ A xuống đáy BC. HS vẽ vào vở. ? Em có nhận xét gì về các đường này? ị GV đưa ra tính chất tam giác cân. ị HS đọc tính chất SGK/82. HS hoạt động nhóm ?2. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. GV đưa ra bài tập củng cố: Các câu sau đúng hay sai? a) Giao điểm của ba đường trung trực gọi là trực tâm của tam giác. b) Trong tam giác cân, trực tâm, trọng tâm, giao điểm của ba phân giác trong, giao điểm của ba trung trực cùng nằm trên một đường thẳng. c)Trong tam giác đều, trực tâm của tam giác cách đều ba đỉnh, cách đều ba cạnh của tam giác. d) Trong tam giác cân, đường trung tuyến nào cũng là đường cao, đường phân giác. 1. Đường cao của tam giác: B C H A * định nghĩa: AH là đường cao của DABC 2. Tính chất ba đường cao của tam giác: A B C H I * Định lí: SGK/81 I A º H B C H B C I L A K Bài tập 58/SGK - 83: Trong tam giác vuông ABC, hai cạnh góc vuông AB, AC là những đường cao của tam giác nên trực tâm H º A.Trong tam giác tù có hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh góc nhọn nằm bên ngoài tam giác nên trực tâm nằm bên ngoài tam giác. B C A I 3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân: * Nhận xét: SGK/82. 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 54, 55 tr.80 SGK. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Luyện tập.Tiết: 63 - Tuần: 33 Ngày soạn: 14/4/2009 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt các loại đường đồng quy trong một tam giác. Củng cố tính chất về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định trực tâm tam giác, kĩ năng vẽ hình theo đề bài, phân tích và chứng minh bài tập hình. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) GV đưa ra bài tập: HS1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ... b) Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường ... c) Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường ... d) Điểm nằm trong tam giác cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của ba đường ... e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh cùng nằm trên một đường thẳng là tam giác ... 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập: GV đưa "Nhận xét" tr.82 SGK HS đứng tại chỗ chứng minh. d I l J N P M HS đọc đề bài. HS lên bảng trình bày lời giải. Dưới lớp theo dõi nhận xét. Bài 60tr.83 SGK HS đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. Hoạt động nhóm (5phút) Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả. Bài tập 75tr.32 SBT Cho IN ^ MK tại P. Xét MIK có MJ ^ IK, IP ^ MK (gt). ị MJ và IP là hai đường cao của ị N là trực tâm ị KN ^ MI. F A E C B Bài tập 60tr.83 SGK GT DABC BE ^ AC BE = CF KL DABC cân Chứng minh Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có: F = E = 900 CF = BE (gt) BC chung ị BFC = CEB (cạnh huyền, cạnh góc vuông) ị B = C (góc tương ứng) ị ABC cân. Vậy ABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì cân tại A: AB=AC. Tương tự, nếu ABC có ba đường cao bằng nhau thì sẽ cân tại cả ba đỉnh: AB=AC=BC ị ABC đều. 3. Hướng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập: 54, 55 tr.80 SGK. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn tập.
Tài liệu đính kèm: