Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 15 đến 70 - Nông Thế Hanh

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 15 đến 70 - Nông Thế Hanh

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác

- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.

II. Phương tiện và phương pháp:

- GV : - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc

- HS : - Thớc thẳng, êke, thớc đo góc, Nội dung bài cũ, mới

III. Tiến trình bài giảng

1) Ổn định tổ chức lớp :

2) Kiểm tra bài cũ : (7’)

- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau: Đáp án

a, x = 430

 b, y = 400

 c z = 1030

3) Nội dung bài mới :

 

doc 110 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 15 đến 70 - Nông Thế Hanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/10/2009
Ngày dạy: 15/10/2009
Tiết 15 kiểm tra chương i
I Mục tiêu:
- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.
- Biết diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ.
- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
- Biết vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc.
II. Phương tiện và phương pháp:
+ GV: Giao án, đề KT
+ HS: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Đề KT
Bài 1(1đ) Điền dấu x vào ô trống mà em chọn.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song nhau.
2
Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng phân biệt không cắt nhau.
3
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
4
Nếu 2 đường thẳng a,b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
c
a
b
Bài 2(3đ)
Phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau:
Viết GT,KL các định lí trên.
Bài 3(2đ)
Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Vẽ đường trung trực của AB.Nói rõ cách vẽ.
Bài 4(4đ)
Cho hình vẽ. Biết a//b, A = 300 ,B = 450. Tính số đo AOB Nêu rõ tại sao tính được như vậy.
450
A
B
a
b
O
300
3) Đáp án
Câu 1:Mỗi ý 0,5đ
1.Đ ; 2.Đ ; 3.S ; 4.Đ
Câu 2: 2 định lí 
 Mỗi định lí 1,5đ
Câu 3.Vẽ đúng : 1đ
 Nói cách vẽ : 1đ
Câu 4: kẻ tia Cz //a//b rồi tính được Ô = 300+450=750 : 3đ
Giải thích chính xác : 1đ
IV. Kết thúc KT
+)Giáo viên thu bài và kiểm tra kết quả nộp bài của học sinh
+)Yêu cầu về nhà xem lại nội dung của bài kiểm tra tiết sau học bài mới
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày dạy: 16/10/2009
Tiết 16 tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác 
- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh 
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
- HS Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : ( không)
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Tổng ba góc của một tam giác (26')
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau?2
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK 
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác 
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí 
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
- Học sinh: 
 A = xBA (so le trong )
 B = yBC (so le trong )
? Tổng ba góc A, B, C bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
- Học sinh: 
A + B + C = xBA + yBC + ABC 
- Học sinh lên bảng trình bày
?1
 A = , B = , C =
 M = , N = , P =
* Nhận xét: 
A + B + C = 1800 
M + N + P = 1800 
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
 Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC 
Ta có 
 A = xBA (so le trong ) ( 1)
 B = yBC (so le trong ) ( 2)
Từ (1) và (2) ta có:
A + B + C = xBA + yBC + ABC = 1800
 (đpcm)
IV. Củng cố và dặn dũ: ( 5’ )
1 Củng cố 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK)
Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: 
H 48: 
H 49: 
H 50: 
H 51: 
Bài tập 2:
GT
Tam ABC có góc B = 800, 
 C = 300
AD là tia phân giác
KL
Tính SĐ góc
BDB = , ADC =
2. dặn dò 
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác 
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK 
- Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK)
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 29/11/2011
Ngày dạy: 02/11/2011
Tiết 17 tổng ba góc của một tam giác (t2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác 
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV : - Thước thẳng, êke, thước đo góc
- HS : - Thước thẳng, êke, thước đo góc, Nội dung bài cũ, mới
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : (7’)
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau: 
 Đáp án
a, x = 430
 b, y = 400
 c z = 1030
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 áp dụng vào tam giác vuông (13' )
- Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK 
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm ? 3
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
- Học sinh: 2 góc phụ nhau
? Rút ra nhận xét.
- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
* Định nghĩa: SGK 
 ABC vuông tại A ( A = 900 )
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
 Ta có A + B + C = 1800
 => B + C = 1800 - A 
 = 1800 - 900
 = 900
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
 ABC vuông tại A
KL
 B + C = 900
Hoạt động 2 Góc ngoài của tam giác (15')
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam giác 
- Học sinh chú ý làm theo.
- GV : Hãy nêu góc ngoài tại đỉnh A, B của ABC
- HS : CAz và ABy 
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
- GV : nhận xét đưa ra đáp án
? Rút ra nhận xét gì ? .
- HS : Góc ngoài của tam giác bẳng tổng hai góc trong không kề với nó 
- GV : Nhận xét đưa ra ĐL Và nhận xét
- ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
* Định nghĩa: SGK 
?4
- A + B = 1800 - C
- ACx = 1800 - C
=> A + B = ACx 
* Định lí: Góc ngoài của tam giác bẳng tổng hai góc trong không kề với nó 
* nhận xét
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
IV. Củng cố và dặn dũ: ( 10’ )
1 Củng cố 
- Yêu cầu làm bài tập 4(tr108-SGK) 
- Đáp án : Trong ABC vuông tại C
 Ta có BAC + ABC = 1800 => ABC = 1730
2. dặn dò 
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày dạy: 23/10/2009
Tiết 18 trả bài kiểm tra chương i
I. Mục tiêu:
-Hs hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra 
-Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó.
-Củng cố và khắc sâu cho hs các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra 
II. Phương tiện và phương pháp:
-GV: Đáp án bài kiểm tra 
-HS: Chuẩn bị đề và làm lại bài kiểm tra trớc khi lên lớp.
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : ( Không )
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Chưa đề KT (35’)
_ HS Đứng tại chố trả lời
- HS lên bảng phát biểu ĐL ghi GT KL
- GV nhận xét đưa ra đáp án
- GV Nêu BN đường TT của một đoạn thẳng
- HS : Là đường thẳng đi qua TĐ và vuông góc với đoạn thẳn đó
- GV : Nêu cách vẽ đường TT của ĐT AB 
- HS nêu cách vẽ
- GV HD qua O vẽ đường thẳng m sao cho a // m // b
- HS Lên bảng trình bày
- GV nhận xét KL
Câu 1
1. Đ; 2. Đ; 3. S ; 4. Đ
Câu 2:
- ĐL: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng
GT: ac , bc
KL: a // b
Câu 3
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5 Cm
- Xác định trung điểm O của ĐT AB
- Vẽ đường thẳng xy qua O và vuông góc với AB => xy là đường TT của ĐT AB
Câu 4:
450
A
B
a
b
O
300
mmm
Tính được Ô = 300+450=750
Hoạt động 2 Kết thúc (5')
- GV TRả bài gọi điểm 
IV. Củng cố và dặn dũ: ( 5’ )
1 Củng cố 
- Gv tổng kết kiến thức của phần hình học đã làm.
2. dặn dò 
- Ôn tập phần ND đã học
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 23/10/2009
Ngày dạy: 26/10/2009 
Tiết 19 LUYỆN tập
I. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
II. Phương tiện và phương pháp:
- GV : - Thước thẳng, êke, thước đo góc
- HS : - Thước thẳng, êke, thước đo góc, Nội dung bài cũ, mới
III. Tiến trình bài giảng
1) Ổn định tổ chức lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ : (9’)
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
- Đáp án: Nội dung bài cũ
3) Nội dung bài mới : 	
HĐ của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 Bài tập 6 sgk ( 17’)
* Hình 57
- GV ? :
 IMP Nằm trong tam giác nào ?
- HS : IMP Nằm trong IMP vuông tại I
=> IMP + P = 900
- GV : P = ?
- HS suy nghĩ lên bảng trình bày LG 
- GV ? : Còn cách nào khac không ?
- HS Tính IMN => x
- GV nhận xét KL
* Hình 58
- GV Nêu cách tìm x 
- HS Suy nghĩ trả lời thực hiện
- Gv nhận xét nghi điểmư
Xét MNP vuông tại M
=> N + P = 900 (Theo định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông)
=> P = 900 - N => P =900 - 600 = 300
Xét MIP vuông tại I
=> IMP + P = 900
=> IMP = 900 - P
=> IMP = 600 Vậy x = 600
Xét AHE vuông tại H:
Có A + E = 900 => E = 350 
Ta có 
 HBK Là góc ngoài của BKE nên
HBK = BKE + E = 900 + 350
 = 1250 Vậy x = 1250 
Hoạt động 2 Bài tập 7 sgk ( 14’)
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- GV :
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
- Học sinh trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
GT
 ABC vuông tại A 
AH BC
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau 
a) Các góc phụ n ... ường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 04/05/2012
Ngày dạy: HB chiều 07/05/2012
Tiết 66 ôn tập chương III (t1)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
- HS: ND ôn tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương.
? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó.
? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
? Tính chất ba đường trung tuyến.
? Tính chất ba đường phân giác.
? Tính chất ba đường trung trực.
? Tính chất ba đường cao.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 63.
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác.
- Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
- Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải:
? là góc ngoài của tam giác nào.
- Học sinh trả lời.
? ABD là tam giác gì.
....................
- 1 học sinh lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
I. Lí thuyết (15')
II. Bài tập (25')
Bài tập 63 (tr87)
a) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B)
. Lại có là góc ngoài của ADE (2)
. Từ 1, 2 
b) Trong ADE: AE > AD
Bài tập 65
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK)
HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77)
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 04/05/2012
Ngày dạy: HB chiều 07/05/2012
Tiết 67 ôn tập chương III (t2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
- HS: Đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69
I. Lí thuyết
1. ; AB > AC
2. a) AB > AH; AC > AH
b) Nếu HB > HC thì AB > AC
c) Nếu AB > AC thì HB > HC
3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ...
4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - d'
b - a'
c - b'
d - c'
5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng:
a - b'
b - a'
c - d'
d - c'
II. Bài tập 
Bài tập 65
Bài tập 69
IV. Củng cố: (')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK)
- Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 12/05/2012 
Ngày dạy: 15/05/2012
Tiết 68 ôn tập cuối năm (t1)
I. Mục tiêu:
-Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của chương I và chương II và chương III
Vận dụng kiến thức đã học để giải một số toán cơ bản
-Rèn kĩ năng tổng hợp.
- Học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
- GV: Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương I và II và III
- HS: Nhắc lại KT
- GV: Phát biểu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác?
+ Nếu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
- HS:
+ Tam giác thường: 3 cách
trường hợp C-C-C; C-G-C; G-C-G
+ Tam giác vuông: 3 cách
+ TH :Cạnh huyền-cạnh góc vuông
 Hai cạnh góc vuông
 Một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
- GV: phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
- GV : Phát biểu tính chất về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
 - HS: trả lời
Chương I. Đường thẳng vuông góc. đường thẳng song
Đn, tc hai góc đối đỉnh, đn hai đường thẳng vuông góc, đn Đường trung trực của đoạn thẳng, DH nhận biết hai đường thẳng song song, tiên đề ơ clít 
Chương II.
1. Tổng ba góc của tam giác
 ABC; =1800
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
a. trường hợp C-C-C
trường hợp C-G-C
trường hợp G-C-G
trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
hai cạnh góc vuông
 e.một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
Chương III
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 
- Quan hệ giưa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
tính chất ba đường (trung truyến, phân giác, trung trực, đường cao)
Hoạt động 2: Bài tập 2/91 (10’)
Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ
Học sinh hoạt động cá nhân .
Thảo luận nhóm nhỏ
Trình bày kết quả, nhận xét 
Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập:
N
M
Q
P
b
a
a.Ta có:
a // MN
b // MN a // b (tính chất về quan hệ giữa đường thẳng song song và dường thẳng vuông góc.)
b.Ta có:
+ = 1800 (tính chất hai góc trong cùng phía)
 = 1800- 500= 1300
IV. Củng cố: (2')
trong tiết ôn tập này các em cần lưu ý, hệ thống các kiến thức trọng tân của môn hình học 7 gồm 3 chương:
- Chương I: Đường thẳng vuông góc và đươừng thẳng song song
- Chường II: Tam giác
- Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Ôn tập lí thuyết .
- Bài tập về nhà: 4, 5, 6,7/92
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập (bài tập)
GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 12/05/2012 
Ngày dạy: 16/05/2012
Tiết 69 ôn tập cuối năm (T2)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về đường thẳng song song, tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, quan hệ các yếu tố trong tam giác.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa ...
- Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 4 /92
Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL 
Hoạt động cá nhân 
(10 phút)
Giáo viên vấn đáp học sinh chứng minh các câu. mỗi cau chốt lại kiến thức:
Chứng minh hai tam giác bằng nhau
Tiên đề Ơ cơ lít
Tính chất về hai đươừng thẳng song song
B
D
A
x
O
y
E
C
1
2
1
2
- Ta có EC // Ox; DC // Oy do đó 
= ; = 
 DOE = ECD (g-c-g) CE = OD
b. Có = 900 CE CD
c. Hai tam giác vuông BEC và CDA bằng nhau (vì CD = OE = EB; DA = DO = EC) CA = CB
d. hai tam giác vuông CDA và DEC bằng nhau CA //DE
e, theo tiên đề Ơ clít
Hoạt động 2: Bài tập 7 (10 phút)
HS: Vẽ hình ghi GT-KL.
Học sinh hoạt động nhóm 
Trình bày 
Giáo viên chôt lại kiến thức sử dụng trong bài là:
 - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
GV lưu ý cho học sinh còn cách suy luậnkhác..
Bài giải:
Trong tam giác vuông OAM có > OM > OA (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b.Ta có là góc tù (vì là góc nhọn) trong tam giác 0MB cạnh CB là lớn nhất hay OB > OM
Hoạt động 3 Bài 8/92 (10’)
Giáo viên vấn đáp, hướng dẫn học sinh về nhà tự chứng minh.
a.
GV:
ABE và HBE có yếu tố nào nbằng nhau
HS:
BE- chung
= = 900
= ( gt) 
b.
GV:
Để BE là trung trực của AH cần điều kiện gì?
HS: EA= EH; BA = BH
c.Để chướng minh EK= EC ta cần vhứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS: EKA và EHK
d.dựa vào qua hệ giữa góc và cạnhđối diện trong tam giác cần chứng tỏ điều gì?
HK < EH
A
B
E
H
C
IV. Củng cố: (2')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Ôn tập phàn lí thuýết của 2 tiết ôn tập
- Ôn tập các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại
 GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn
Ngày soạn: 12/05/2012 
Ngày dạy: 16/05/2012
Tiết 70 ôn tập cuối năm (T3)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, com pa ...
- Học sinh: Đề cương ôn tập, thước đo góc, com pa, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết
Câu 1:
GV: Phát biểu định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. Nêu các cách chứng minh tam giác là tam giác đều ?
- HS: HS: Trả lời câu hỏi 1
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Câu 2:
GV: Em hãy phát biểu định lý Pitago (thuận và đảo)
- HS: Phát biểu định lý Pitago.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 600
Các cách chứng minh tam giác là tam giác đều:
C1: Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau.
C2: Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau.
C3: Chứng minh tam giác là tam giác cân và có mọt góc bằng 600. 
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 70 SGK
 Vẽ hình và hướng dẫn HS làm bài tập
- HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 70
GV: Nhận xét và chữa bài theo từng phần và cho điểm.
- GV: Gọi HS đọc đề bài
 Vẽ hình ghi GT và KL 
- HS: Đọc nội dung bài tập
 Vẽ hình và làm bài tập
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước thẳng và com pa
GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm mình.
GV: Gọi các nhóm nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 70 SGK
a, cân 
à là tam giác cân.
b, (cạnh huyền – góc nhọn) à BH = CK
c, (cạnh huyền – cạnh góc vuông) à AH = AK
d, 
à là tam giác cân.
BT 
TH: D và A nằm khác phía đối với BC, các TH khác tương tự.
Gọi H là giao điểm của AD và a. 
Ta có:
Ta lại có: = 1800 nên 
Suy ra 
Vây AD a
IV. Củng cố: (2')
V. Hướng dẫn học ở nhà:(1')
- Ôn tập phàn lí thuýết của 2 tiết ôn tập
- Ôn tập các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại
 GV Nông Thế Hanh Trường THCS Cẩm Đàn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_15_den_70_nong_the_hanh.doc