I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá các kiến thức về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh; đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song; quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; định lý.
- Kỹ năng: + Vẽ hình thành thạo và biết diễn đạt hình vẽ bằng lời.
+ Biết vẽ hình phụ để chứng minh một bài toán.
- Thái độ: + tập suy luận logic.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: thước đo độ, êke, bảng phụ tóm tắt các kiến thức bằng hình vẽ.
- HS: thước đo độ, êke.
III- PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề.
IV- TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:
7A2:
7A3:
2 Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tuần:8 Tiết: 15 ND: 07/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (1) MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS được củng cố, khắc sâu, hệ thống hoá các kiến thức về hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh; đường thẳng vuông góc; đường thẳng song song; quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; định lý. - Kỹ năng: + Vẽ hình thành thạo và biết diễn đạt hình vẽ bằng lời. + Biết vẽ hình phụ để chứng minh một bài toán. - Thái độ: + tập suy luận logic. CHUẨN BỊ: - GV: thước đo độ, êke, bảng phụ tóm tắt các kiến thức bằng hình vẽ. HS: thước đo độ, êke. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Giáo viên đưa ra câu hỏi nhận dạng kiến thức cũ: - GV: hãy cho biết các hình sau nhắc đến kiến thức gì mà em đã được học? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV: em phải vẽ gì trước? - HS: vẽ đoạn thẳng AB dài 28 mm. - GV: có được đoạn thẳng AB, tiếp theo cần vẽ gì? - HS: vẽ trung trực. - GV: muốn vẽ đường trung trực ta cần xác định điểm nào? - HS: vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. - GV: vẽ trung trực của AB là vẽ đường thẳng như thế nào? - HS: vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại trung điểm I. - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình đường thẳng c, các em còn lại vẽ hình vào vở. - Học sinh nhận xét hình vẽ. - GV: số đo góc O bị chia thành mấy phần? - HS: Ô = Ô1 + Ô2 - GV: nêu cách tính Ô1 ? - HS: Ô1 =300 - GV: vì sao? - HS: so le trong do c//a. - GV: nêu cách tính Ô2 ? - HS: Ô2 + 1320 = 18ô5 Þ Ô2 = 480 - GV: vì sao? - HS: hai góc trong cùng phía bù nhau. - GV: vậy Ô bằng bao nhiêu độ? - HS: Ô =300+480 =860. I - LÝ THUYẾT: - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng ấy. - Tính chất (định lý) về hai đường thẳng song song: SGK/89. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song SGK/90. - Định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3: - Định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song: - Định lý về ba đường thẳng song song: II- BÀI TẬP: Bài tập 56: Các bước vẽ: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 28 mm. - Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. - Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại I. Bài tập 57: Giải: Kẻ đường thẳng c đi qua O và c//a. Vì c//a nên Ô1 =300 (so le trong) (1) Vì Nên Ô2 + 1320 = 1800 (hai góc trong cùng phía bù nhau) Þ Ô2 = 1800 - 1320 Þ Ô2 = 480 (2) Từ (1) và (2) suy ra Ô = Ô1 + Ô2 Ô =300+480 Ô =860. 4,. Củng cố và luyện tập: - GV: vẽ hình lên bảng, đặt tên cho đường thẳng. - GV: quan hệ giữa đường thẳng a và đường thẳng b? - HS: a//b. - GV: vì sao? - HS: vì cùng vuông góc với đường thẳng c. - GV: theo tính chất nào? - HS: dựa vào tính chất 1 quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - GV: nêu cách tìm x?. - HS: x = 1800 - 115o Þ x = 65o. Bài tập 58: Þ a//b Þ x + 115o =1800 (hai góc trong cùng phía bù nhau) Þ x = 1800 - 115o Þ x = 65o. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Ôn tập tất cả nội dung phần lý thuyết 10 câu SGK/ 103. Xem kỹ cách vẽ hình minh học cho định lý và viết giả thiết- kết luận của định lý bằng ký hiệu. Làm bài tập 55 SGK/ 103. Mang thước kẻ, thước đo góc, êke. Chuẩn bị các bài tập 59, 60 trang 104 SGK. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: