Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19+20 - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19+20 - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

§ Củng cố và khắc sâu kiến thức về:

 Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800

 Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900

 Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của

§ Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc.

§ Rèn kỹ năng suy luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : Bài soạn thước thẳng, thước đo góc

2. Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ thước thẳng compa

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

 Hỏi: Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác ? Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng là bao nhiêu ? Nêu định lý về góc ngoài của một tam giác ?

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19+20 - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 19
Ngày so¹n: 01 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 04 / 11 / 2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
Củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800
- Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 900
- Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của D
Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc.
Rèn kỹ năng suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : Bài soạn - thước thẳng, thước đo góc 
2. Học sinh : Học thuộc bài và làm bài đầy đủ - thước thẳng - compa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài cũ : 	
	Hỏi: Nêu định lý về tổng ba góc của một tam giác ? Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng là bao nhiêu ? Nêu định lý về góc ngoài của một tam giác ?
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1 : Luyện tập:
Bài 6 Sgk tr. 109:
- GV: Hướng dẫn HS vẽ lại hình 55.
- Hỏi: Số đo x là góc nào ? Của tam giác vuông nào ? 
- Hỏi: Để số đo x ta cần áp dụng tính chất nào trong tam giác vuông ?
- Hỏi: Ta có x + = 900. Để tìm được x ta cần tìm số đo góc nào ?
- Hỏi: Thay vì tính ta có thể tính góc nào ?
- Hỏi: Góc I 1 nằm trong tam giác nào ? 
- Hỏi: Nêu cách tính góc 
- GV chốt lại: Có Þ Þ x 
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Hướng dẫn HS chưa làm được.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. 
- GV: Hướng dẫn HS vẽ lại hình 58.
- Hỏi: x = là góc ngoài tại đỉnh nào? của tam giác nào ?
- Hỏi: Do đó bằng tổng hai góc nào?
- Hỏi: Như vậy = + , trong đó số hạng nào đã biết ? Số hạng nào cần tìm?
- GV: Có thể tạm xoá đoạn BK để HS suy nghĩ tìm .
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 6 Sgk tr. 109:
Hình 55:
Vì D AHI vuông tại H
Nên + = 900 (Hai góc nhọn phụ nhau)
Hay 400 + = 900 Þ = 500
Mà = (đối đỉnh) 
Nên = 500
Mặt khác D IKB vuông tại K
Nên + = 900 (Hai góc nhọn phụ nhau)
Hay 500 + x = 900 Þ x = 400
Hình 58:
Vì DAHE vuông tại H
Nên + = 900 (Hai góc nhọn phụ nhau)
Hay 550 + = 900 Þ = 350
Ta có: là góc ngoài của DBKE
Nên = + = 900 + 350
Vậy = 1250
HĐ 2 : Bài tập vẽ hình:
Bài 8 Sgk tr.109:
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình ra nháp, phân tích hình vẽ, nên vẽ yếu tố nào trước. 
- HS: Lên bảng ghi GT - KL
- Hỏi: Nêu các cách để chứng minh hai đường thẳng song song ? 
- Hỏi: Đối với bài toán này nên chọn cách nào để chứng minh Ax // BC ?
- GV: Gợi ý: Tìm cặp góc so le trong, rồi chứng minh chúng bằng nhau.
- Hỏi: Hãy tìm cặp góc so le trong đó ?
- Để chứng minh = ta làm như thế nào ? (Khi đã biết = 400)
- HS: Lên bảng trình bày (GV hướng dẫn)

Bài 8 Sgk tr.109:
GT
DABC; = = 400
Ax là tia phân giác 
KL
 Ax // BC
Chứng minh
Vì là góc ngoài tại A của DABC. Nên = + = 400 + 400 = 800
Mà Ax là tia phân giác của 
Nên = = 400
Do đó = = 400 
MK và nằm vị trí so le trong 
Nên: Ax // BC 
HĐ 3: Củng cố 
	- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các định lý được áp dụng trong tiết học để giải các dạng toán. 
	- GV: Chốt lại các kiến thức chính.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc định lý về tổng ba góc tam giác; định lý về góc ngoài tam giác; định nghĩa; định lý về tam giác vuông; xem lại các cách chứng minh hai đường thẳng song song.
	- Làm các bài tập 6 ( h.57, h.58 ); bài 7 ; bài 9 Sgk tr.109
	- Làm bài 5; 6; 7; 8; 9; 11; 13; 16 SBT tr. 98+99+100
Hướng dẫn bài 13 Sbt tr.99:
	- Gọi D là giao điểm của Ax và BC.
	- Ta thấy: = + 
	- Cần tính 
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 10
Tiết : 20
Ngày so¹n: 03 / 11 / 2008
Ngµy d¹y : 06 / 11 / 2008
Bài 2: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 	 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
Học sinh hiểu được hai tam giác bằng nhau biết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phán đoán nhận xét.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên: Bài soạn - thước thẳng - compa - bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Học thuộc bài và làm bài đầy đủ. 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của một vài HS yếu
3. Bài mới: 	
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Định nghĩa:
- GV: Cho HS làm ? 1
- HS: Đọc đề bài.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu điều gì ?
- HS: Đo trực tiếp vào Sgk tr.110
- GV: Vẽ hình lên bảng. 
- GV: Hỏi các kết quả mà HS đo được.
- GV: Giới thiệu hai tam giác bằng nhau.
- GV: Giới thiệu các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
- GV: Giới thiệu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- GV: Vẽ hai tam giác bằng nhau bất kỳ, yêu cầu HS tìm các góc; cạnh tương ứng.
A’ 
C’ 
B’ 
C 
A 
B 
1. Định nghĩa:
? 1
Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có:
AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; 
= ; = ; = ;
Thì hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ gọi là hai tam giác bằng nhau.
Các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng
(Sgk tr. 110)
Định nghĩa: Sgk tr. 110 
HĐ 2: Ký hiệu:
- GV: Giới thiệu kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
- Hỏi: Khi nào DABC = DA’B’C’ ?
- GV Nhấn mạnh: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
- Hỏi thêm: DMNP = DSQT suy ra cặp góc, cặp cạnh nào bằng nhau ?
2. Ký hiệu: DABC = DA’B’C’
Chú ý: DABC = DA’B’C’ nếu:
- GV: Cho HS làm bài ? 2 .
- HS: Suy nghĩ trả lời, GV vẽ hình.
- Hỏi: Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra những yếu tố nào?
- Hỏi: Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh nào ? 
- Hỏi: Góc tương ứng với là góc nào ?
- Hỏi: Cạnh tương ứng với cạnh AC là  ?
- HS: Lên bảng làm câu c)
- GV: Cho HS làm bài ? 3 
- GV đưa đề bài lên bảng phụ (ghi sẵn)
- Hỏi: Khi có DABC = DDEF thì tương ứng với góc nào? cạnh BC tương ứng với cạnh nào ? 
- Hỏi: Như vậy thay vì tính ta có thể góc nào ?
- GV Gợi ý: 
Hãy tính của DABC Þ = ? 
- Hỏi: Để tính được ta cần áp dụng kiến thức nào ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Có thể nhắc nhở cách trình bày cho học sinh
? 2 : 
a) Vì 	 = ; = ; = 
	AB = MN ; BC = NP ; AC = MP
 Nên DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M.
 Góc tương ứng với là ; 
 Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) DACB = DMPN ; AC = MP ; = 
? 3 
Trong D ABC ta có : ++= 1800
	 + 700 + 500 = 1800
 	Nên = 1800 - 1200 = 600
Ta có: DABC = DDEF (gt)
 Suy ra: = = 600
 	BC = EF (cạnh tương ứng) 
	 Hay BC = 3 
HĐ 3: Củng cố. 
Bài 10 Sgk tr.111:
- GV: Treo bảng phụ hình vẽ bài 10
- HS: Đọc đề bài; suy nghĩ vài phút.
A 
B 
C 
300 
I 
800 
300 
M 
N 
800 
h.63 
800
800
400
Q 
P 
H 
600
h.64 
R 
Bài 10 Sgk tr.111:
Hình 63 :
	Đỉnh A tương ứng với đỉnh I. 
	Đỉnh C tương ứng với đỉnh N. 
	Đỉnh B tương ứng với đỉnh M. 
D ABC = D IMN
Hình 64 :
	Q tương ứng với đỉnh R.
	R tương ứng với Q
	P tương ứng với đỉnh H.
 DQRP = DRQH
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
	- Biết viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác, đúng thứ tự đỉnh.
	- Làm bài tập 11 Sgk tr.112
	- Bài tập 19; 20; 21; 22 Sbt tr.100
Hướng dẫn bài 22 Sbt tr.101
	a) Ta có: DABC = DDMN, Viết dạng khác: DACB = D ; DBCA = D ; 
	b) 	- Chu vi của tam giác tính bằng cách nào ?
	- Như vậy cần biết ba cạnh của tam giác ?
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1920_nguyen_vu_hoang.doc