Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (2 cột)

1. MỤC TIÊU:

- 1.1 Kiến thức:

+Học sinh biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc -cạnh.

+ HS hiểu: Để nhận biết 2 tam gic bằng nhau ta chỉ cần kiểm tra 2 cặp cạnh bằng nhau v 1 cặp gĩc xen giữa cũng bằng nhau.

- 1.2Kỹ năng:

HS thực hiện được: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc - cạnh.

 HS thnh thạo:

+Tìm các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

+ Dùng thước và compa vẻ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.

- 1.3 Thái độ: +Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài giải toán.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP : Vẽ tam gic biết 2 cạnh v gĩc xen giữa .Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c-g-c.

3. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa.

- HS: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa.

4-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:

 7A2:

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 25
ND: 6 /11/2011
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
MỤC TIÊU:
- 1.1 Kiến thức: 
+Học sinh biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc -cạnh.
+ HS hiểu: Để nhận biết 2 tam giác bằng nhau ta chỉ cần kiểm tra 2 cặp cạnh bằng nhau và 1 cặp gĩc xen giữa cũng bằng nhau.
- 1.2Kỹ năng: 
HS thực hiện được: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc - cạnh. 
 HS thành thạo: 
+Tìm các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.
+ Dùng thước và compa vẻ tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữa.
- 1.3 Thái độ: +Giáo dục học sinh cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trình bày bài giải toán.
NỘI DUNG HỌC TẬP : Vẽ tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữa .Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c-g-c.
CHUẨN BỊ:
GV: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa.
HS: Thước đo độ, thước thẳng đo độ dài, compa.
4-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
 7A2:	
4.2 Kiểm tra miệng: 	
Câu 1: em hãy phát biểu thế nào là hai tam giác bằng nhau?	(4 đ)	
Câu 2: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?	(6 đ)
- Giáo viên gọi học sinh phát biểu
- GV: em hãy nhận xét xem bạn trả lời như vậy đúng hay sai? 
- Học sinh nhận xét.
	Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
	Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
4.3 Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa: (10ph)
Mục tiêu:
- HS biết vẽ tam giác biết 2 cạnh và gĩc xen giữa
- GV ghi đề bài toán lên bảng: hãy vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm, BC = 3 cm, .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trình tự các bước vẽ: 
- Giáo viên vẽ từ từ cho học sinh vẽ theo
- Học sinh vẽ xong hình, giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ
- GV: ta có thể vẽ trước góc xBy bằng 700.
- Trên tia Bx, lấy điểm A sao cho độ dài BA = 2 cm.
- GV: Trên tia By, lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.
- HS: Vẽ đoạn thẳng AC ta được DABC 
- GV: Ta cũng có thể vẽ theo trình tự khác: vẽ BA, rồi vẽ góc ABz rồi lấy điểm C trên tia Bz sao cho BC=3cm.
Hoạt động 2: 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh: ( 20ph)
Mục tiêu:
- HS biết trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác.
- HS hiểu cách kiểm tra 2 tam giác tam giác bằng nhau ( c.g.c)
- GV: nêu bài toán ?1
Bài toán: vẽ DA’B’C’ biết:
A’B’ = 2 cm, B’C’ = 3 cm, 
- GV: em nào vẽ được DA’B’C’?
- HS: lên bảng vẽ, các em còn lại vẽ vào vở.
- GV: em thấy bạn đo, vẽ như thế đúng hay sai?
- HS: nhận xét.
- GV: muốn kiểm tra xem DABC có bằng DA’B’C’ không ta cần đo đạc so sánh điều gì?
- HS: So sánh xem AC có bằng A’C’ hay không.
- GV: cho học sinh đo để so sánh AC và A’C’
 - HS: AC = A’C’
- GV: vậy DABC có bằng DA’B’C’ không? Vì sao?
- HS: bằng nhau theo trường hợp c.c.c
- GV: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau?
- GV: nhắc lại tính chất
- GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình
- GV: theo các em thì hai tam giác trên hình có bằng nhau không?
- GV: chứng minh hai tam giác này bằng nhau bằng cách nào?
- HS: Xét DABC và DADC ta có:
	BC = DC 	(gt)
	AC là cạnh chung.
	(gt)
- GV: hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- HS: DABC = DADC (c.g.c)
Hoạt động 3: Hệ quả
Mục tiêu:
- HS biết trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
- GV:vẽ hình lên bảng.
- GV: đậy là các tam giác gì?
- HS: 	tam giác vuông
- GV: hai tam giác này có các yếu tố nào bằng nhau?
- HS: AB=DF, AC=DE, 
- GV: vậy DABC = DDFE? Trường hợp nào?
- HS: bằng nhau trường hợp c.g.c.
- Cho học sinh phát biểu hệ quả.
1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa:
Bài toán: vẽ DABC biết:
AB = 2 cm, BC = 3 cm, .
Giải:
Cách vẽ:
	- Vẽ .
	- Trên tia Bx, lấy điểm A sao cho BA = 2 cm.
	- Trên tia By, lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.	
	-Vẽ đoạn thẳng AC ta được DABC.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh:
 ?1 Bài toán: vẽ DA’B’C’ biết:
A’B’ = 2 cm, B’C’ = 3 cm, 
Tóm tắt:
Nếu DABC và DA’B’C’ có:
 AB = A’B’
 BC = B’C’
Thì DABC = DA’B’C’
Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
? 2 
Xét DABC và DADC ta có:
	BC = DC 	(gt)
	AC là cạnh chung.
	(gt)
Do đó DABC = DADC (c.g.c)
3. Hệ quả:
Nếu hai cạnh của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
 4.4 Tổng kết:
- GV: em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
- GV: đưa lên hình vẽ có sẳn ở bảng phụ
- GV: ở các hình sau đây có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
- GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận làm trong thời gian 4 phút 
Cho đại diện học sinh trình bày.
Cho học sinh nhận xét.
Bài tập 25: 
a)	Xét DABD và DAED ta có:
	Â1 = Â2	(gt)
	AB = AE 	(gt)
	AD là cạnh chung.
Do đó DABD = DAED (c.g.c)
b)	Xét DIGK và DHKG ta có:
	GH = KI 	(gt)
	(gt)
	KG là cạnh chung.
Do đó DIGK = DHKG (c.g.c)
c)	DMNP ¹ DMPQ 
.5 Hướng dẫn tự học:
a) Đối với tiết học này
Học thuộc các bước vẽ một tam giác biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa.
Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của tam giác.
Phát biểu hệ quả áp dụng vào tam giác vuông cho trường hợp bằng nhau c.g.c
Xem lại bài tập 25 đã làm hôm nay.
Làm bài tập 24, 26 SGK/118, 119.
b) Đối với tiết học sau
Chuẩn bị thước đo độ, compa, êke.
Chuẩn bị bài tập 27, 28 SGK phần luyện tập 1.
V.PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_25_truong_hop_bang_nhau_thu_hai.doc