1. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo.
- Kỹ năng: + Vận dụng định lý Py-ta-go để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại.
+ Vận dụng định lý Py-ta-go đảo để kiểm tra xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không.
- Thái độ: +Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, biết vận dụng toán học vào trong thực tế.
2. TRỌNG TM: Củng cố định lí py-ta-go, định lí Py-tago đảo.
3. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước đo độ, êke, compa, máy tinh bỏ túi.
- HS: Thước đo độ, êke, compa. máy tinh bỏ túi.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:
7A5:
4.2 Kiểm tra bài cũ:
HS1:Phát biểu định lý Phy-ta-go (3 đ)
Ap dụng sửa bài tập 54 (7 đ)
4.3 Bài mới:
Tuần: 22 Tiết: 38 ND: 2/02/2012 LUYỆN TẬP (1) MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố định lý Py-ta-go thuận và đảo. - Kỹ năng: + Vận dụng định lý Py-ta-go để tính số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết hai cạnh còn lại. + Vận dụng định lý Py-ta-go đảo để kiểm tra xem một tam giác có phải là tam giác vuông hay không. - Thái độ: +Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, biết vận dụng toán học vào trong thực tế. TRỌNG TÂM: Củng cố định lí py-ta-go, định lí Py-tago đảo. CHUẨN BỊ: GV: Thước đo độ, êke, compa, máy tinh bỏ túi. HS: Thước đo độ, êke, compa. máy tinh bỏ túi. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 7A5: Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu định lý Phy-ta-go (3 đ) Aùp dụng sửa bài tập 54 (7 đ) 4.3 Bài mới: - HĐ 1: Bài tập cũ - Giáo viên gọi HS1 lên bảng làm. - HS2: sửa bài tập 55 (10đ) - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét vở bài tập của học sinh. - GV: em hãy cho biết bạn phát biểu định lý Py-ta-go đúng chưa? - Học sinh nhận xét - GV: em hãy nhận xét xem bạn vận dụng tìm x như vậy đúng hay sai? - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chấm điểm. 1. Bài tập cũ: Bài tập 54: Aùp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông đã cho ta được: 8,52 = x2 + 7,52. Þ x2 = 8,52 - 7,52 Þ x2 = 16 Þ x = 4 Bài tập 55: gọi x là chiều cao của bức tường. Aùp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông đã cho ta được: 42 = 12 + x2. Þ x2 = 42 –- 12 Þ x2 = 15 Þ x = Đáp số: mét. Hđ 2: Bài tập mới Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV: để kiểm tra xem tam giác đã cho có phải là tam giác vuông hay không em cần vận dụng vào định lý nào? - HS: định lý Py-ta-go đảo. - GV: định lý Py-ta-go đảo phát biểu như thế nào? - HS: Thêm điều kiện BÂC = DÂC thì DABC = DADC (c.g.c). - GV: chia học sinh thành 4 nhóm hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. - Sau 3 phút giáo viên gọi học sinh trình bày lời giải. - Giáo viên gọi học sinh nhận xét, góp ý. - Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm các nhóm. - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. - GV: theo các em, bài làm như thế đúng hay sai? - HS: sai, vì AC2 = AB2 + BC2 nên tam giác ABC vuông góc tại B. - Họpc sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - GV: vậy để kiểm tra xem tam giác nào đó có vuông hay không thì ta kiểm tra như thế nào cho hợp lý? - HS: so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. - Giáo viên nhắc lại cách kiểm tra xem một tam giác vuông hay không. 2. Bài tập mới: Bài tập 56: a) ta có: 152 = 225 92 = 81 122 =144 Vì 152 = 92 + 122 Nên tam giác đó là tam giác vuông b) ta có: 132 = 169 122 =144 52 = 25 Vì 132 = 122 + 52 Nên tam giác đó là tam giác vuông c) ta có: 102 = 100 72 = 49 Vì 102 ¹ 72 + 72 Nên tam giác đó không phải là tam giác vuông Bài tập 57: ta có: 172 = 289 82 = 64 152 = 225 Vì 172 = 82 + 152 ÞAC2 = AB2 + BC2 Vậy tam giác ABC vuông góc tại B 44,. Củng cố và luyện tập: - GV: nêu đề bài “tính độ dài đường chéo của một mặt bàn hình chử nhật ABCD có kích thước hai cạnh là 5 và 10m” - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình phác hoạ. - GV: độ dài đường chéo là độ dài của đoạn thẳng nào? - HS: BD. - GV: em hãy nêu cách tính độ dài đoạn thẳng BD? - HS: vận dụng định lý Phythagores vào tam giác vuông ABD hoặc BCD - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở. - Cho học sinh nhận xét bài làm và góp ý. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV: để kiểm tra xem một tam giác đã cho trước độ 3 cạnh có là tam giác vuông hay không em kiểm tra như thế nào là hợp lý? - Học sinh tự rút ra bài học kinh nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi bài học kinh nghiệm. Bài tập 86 SBT/108: Giải: Gọi độ dài đường chéo là x Aùp dụng định lý Py-tago vào tam giác vuông ABD ta có: BD2 = AB2 + AD2 Þ x2 = 52 +102 Þ x2 = 25 +100 Þ x2 = 125 Þ x = »11,2 (m) Đáp số: 11,2 m. 3. Bài học kinh nghiệm: Muốn kiểm tra một tam giác có phải là tam giác vuông hay không khi biết độ dài ba cạnh của nó ta có thể so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này Ôn lại định lý Phythagores thuận và đảo. Xem lại tất cả các bài tập đã làm hôm nay và làm bài tập 59 b) Đối với tiết học sau Chuẩn bị bài tập 60,61 SGK/113 Chuẩn bị ê ke, thước thẳng, máy tính bỏ túi. Tiết sau tiếp tục ôn tập nội dung về định lý Py-tago. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: