I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết nội dung cơ bản tiên đề Ơ-Cơ-Lít. nhờ có tiên đề Ơ-Cơ-Lít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song.
- Kĩ năng: Có kỹ năng tính toán số đo góc khi có c cắt a // b biết 1 góc.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II - Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, , bảng phụ.
2.Học sinh : Thước thẳng, ê ke,
III – Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
IV - Tiến trình bài dạy
1 - Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Cho M đường thẳng a. Qua M hãy vẽ đường thẳng b // với đường thẳng a
2 – Bài mới :
Ngày soạn : 18/9/2012 Ngày giảng: 21/ 9/2012 Tiết 9: TIÊN ĐỀ Ơ-CLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I - Mục tiêu: - Kiến thức: Biết nội dung cơ bản tiên đề Ơ-Cơ-Lít. nhờ có tiên đề Ơ-Cơ-Lít mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song. - Kĩ năng: Có kỹ năng tính toán số đo góc khi có c cắt a // b biết 1 góc. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II - Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Thước thẳng, ê ke, , bảng phụ. 2.Học sinh : Thước thẳng, ê ke, III – Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề IV - Tiến trình bài dạy 1 - Kiểm tra bài cũ ( 5’) Cho M đường thẳng a. Qua M hãy vẽ đường thẳng b // với đường thẳng a 2 – Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Họat động 1 Tiên đề Ơ-clít:(10’) ? Qua bài tập vẽ được mấy đường thẳng b GV : thông báo Tính chất được thừa nhận ? .- Học sinh phát biểu lại GV : Bảng phụ nội dung bài tập 32 SGK - 94 ? Muốn có các khẳng định đúng dựa vào kiến thức nào ? Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng vẽ được mấy đường thẳng // với đường thẳng đã cho - Vẽ được một đường thẳng b - HS phát biểu. a, b ( Đ) c, d ( S ) - Tiên đề Ơ- Clít - Vẽ được một đường thẳng duy nhất 1 - Tiên đề Ơ-Clít ( SGK /92) Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a chỉ có một đường thẳng b duy nhất đi qua M và b//a. Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song( 17’) GV : Cho nêu từng yêu cầu GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm ? Nếu c cắt a//b, ta có nhận xét gì về các góc so le trong, đồng vị? GV thông báo: Tính chất thừa nhận. ? Nếu 2 đường thẳng song song ta suy ra được điều gì HS thực hiện - Vẽ a // b - Vẽ đt c cắt a tại A, cắt b tại B - Đo cặp góc so le trong rồi nhận xét - Đo cặp góc đồng vị Các nhóm thực hiện - Các góc so le trong, đồng vị bằng nhau - Góc trong cùng phía bù nhau 2.- Tính chất 2 đường thẳng song song: ? a // b ; c cắt a và b *Tính chất SGK 93 Hoạt động 3 : Luyện tập ( 10’) GV: Ch HS làm bài 34 ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Để tính được góc B1 dựa vào đâu ? thực hiên các yêu cầu b, c ? Giải bài tập trên áp dụng kiến thức nào HS phân tích bài - Biết góc A4 suy ra góc B1 HS trình bày - Tính chất hai đường thẳng // 3 - Luyện tập Bài 34 SGK – 94 a) = 370 ( So le trong) b) ( Kề bù ) ( Đồng vị ) c) ( so le trong) 3) Củng cố: (2’) - Tiên đề Ơc-lít nói về vấn đề gì? - Tính chất của hai đường thẳng song song là gì? 4 - Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Phát biểu lại nội dung tiên đề Ơ- Clít và tính chất 2 đường thẳng song song - BTVN : 35, 36, 37 SGK – 94, 95 bài 27, 28 SBT – 79 ---------------------------------***----------------------------------
Tài liệu đính kèm: