Giáo án Lịch sử 6 cả năm - Trường THCS Trần Phú

Giáo án Lịch sử 6 cả năm - Trường THCS Trần Phú

PHẦN MỞ ĐẦU

Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ

A/MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

- HS cần hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học.

- Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.

- Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học, thích hợp.

2/ Tư tưởng

- Trên cơ sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm lệch lạc tước đây là: Học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng.

- Bằng nội dung cụ thể gây hứng thú cho các em học tập, để các em yêu thích môn lịch sử.

3/ Kĩ năng

- Giúp các em có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được câu hỏi cuối bài.

 

doc 62 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1603Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 6 cả năm - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 -Tiết 1 
Ngày soạn:21.08.2010
PHẦN MỞ ĐẦU
Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
A/MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức 
- HS cần hiểu rõ học lịch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực, có căn cứ khoa học.
- Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn.
- Để hiểu rõ những sự kiện lịch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học, thích hợp.
2/ Tư tưởng
- Trên cơ sở kiến thức khoa học, bồi dưỡng quan niệm đúng đắn về bộ môn lịch sử và phương pháp học tập, khắc phục quan niệm sai lầm lệch lạc tước đây là: Học lịch sử chỉ cần học thuộc lòng.
- Bằng nội dung cụ thể gây hứng thú cho các em học tập, để các em yêu thích môn lịch sử.
3/ Kĩ năng
- Giúp các em có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lịch sử khoa học, rõ ràng, chuẩn xác và xác định phương pháp học tập tốt, có thể trả lời được câu hỏi cuối bài.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
-	 Tranh ảnh trong SGK( phóng to)
- Sưu tậm một số tư liệu lịch sử.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I/ Giới thiệu bài mới
Ở cấp tiểu học, các em đã học các tiết lịch sử ở bộ môn “Tự nhiên và xã hội”, thường nghe và sử dụng từ “lịch sử”.Vậy lịch sử là gì ? Hôm Nay ta cùng tìm hiểu .
II/Dạy Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động của GV-HS
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về lịch sử 
- GV Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi học đến nay.
- HS trả lời 
- GV: sơ kết và giảng:
1) Vậy theo em lịch sử là gì?
2) Sự khác nhau giữa lịch sử con người và lịch sử xã hội loài người ?
GV: hướng dẫn hs xem hình1 SGKvà yêu cầu các em So sánh nhận xét:
3) Vì sao có sự khác nhau đó?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò, tác dụng của bộ môn lịch sử.
4) Tại sao học lịch sử là một nhu cầu không thể thiếu được của con người?
- GV Kết luận yêu cầu HS ghi nhớ:
5) Vì sao ta phải học lịch sử ?
6) Học lịch sử có tác dụng và ý nghĩa như thế nào ?
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu các tư liệu về lịch sử 
GV cho học sinh quan sát tranh SGK
7) Trên bia ghi gì?
- Trên bia ghi tên, tuổi, địa chỉ, năm sinh và năm đỗ của tiến sĩ.
- GV giới thiệu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh, Thánh Gióng. =>. đó gọi là tư liệu truyền miệng.
8) Căn cứ vào đâu mà người ta biết được lịch sử?
GV: Hướng dẫn HS trả lời. 
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về lịch sử 
- GV Gọi hs kể sơ lược thời nhỏ các em từ khi bắt đầu đi học đến nay.
- HS trả lời 
- GV: sơ kết và giảng:
- Vậy theo em lịch sử là gì?
Lịch sử là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
2. Học lịch sử để làm gì?
. Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.
· Biết quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc.
· Biết lịch sử phát triển của nhân loại để rút ra những bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lich sử?
· Căn cứ vào tư liệu truyền miệng (truyền thuyết)
· Hiện vật người xưa để lại (trống đồng, bia đá)
· Tài liệu chữ viết (văn bìa), tư liẹu thành văn (Đại Việt sử ký toàn thư)
D/ Đánh giá HĐNT :
* Câu hỏi :: HS trả lời các câu hỏi sau.
1. Trình bày một cách ngắn gọn: Lịch sử là gì?
2. Lịch sử giúp em hiểu biết những gì?
3. Tại sao chúng phải học lịch sử?
E/ Bài tập về nhà
+ Sau khi học, các em trả lời 3 câu hỏi cuối bài
+ Xem trước bài 2
Tiết 2 - Tuần 2
Ngày soạn:28/08/2010
Ngày dạy :01/09/2010
Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
A: MỤC TIÊU
1.. Kiến thức: Thông qua nội dung bài giảng GV cần làm rõ.
+ Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử.
+ HS cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và Công lịch.
+ Biét cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác.
2. Tư tưởng:
+ Giúp cho HS biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian.
+ Bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và tác phong khoa học trong mọi việc.
3. Kĩ năng: Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác.
B: CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
+ Tranh ảnh trong SGK lịch treo tường
+ Quả địa cầu
C: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Kiểm tra bài cũ: 
1. Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì?
2. Tại sao chúng ta phải học Lịch sử?
II. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1 : Giải thích vì sao cần phải xác định thời gian trong lịch sử.
- Gv tóm tắt : Bài trước chúng ta đã khẳng định: Lịch sử là những sự vật, hiện tượng xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu rõ những sự kiện trong quá khứ, cần phải xác định thời gian chuẩn xác. Từ thời nguyên thuỷ, con người đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. 
- Hướng dẫn HS xem H 2 SGK và đặt câu hỏi:
1) Có phải các bia tiến sĩ ở Văn Miếu 
Quốc Tử Giám được lập cùng một năm
 không?
2) Dựa vào đâu, bằng cách nào, con người sáng tạo ra thời thời gian?
- HS đọc SGK đoạn “Từ xưa, con người thời gian được bắt đầu từ đây”
- GV Giải thích thêm và sơ kết.
tạo ra thời thời gian?
- HS dọc SGK đoạn “Từ xưa, con người thời gian được bắt đầu từ đây”
- GV Giải thích thêm và sơ kết.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách tính thời gian của người xưa.
3)Trên thế giới hiện nay có những cách tính lịch chính nào? 
4) Em cho biết cách tính của âm lịch và dương lịch?
- HS dựa vào SGK Trả lời
 - Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (1vòng) là 1 năm (360 ngày)
 - Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời (1vòng) là 1 năm (365 ngày)
5) Thảo luận : Các em hãy nhìn vào bảng ghi trong trang 6 SGK, xác định trong bảng đó có những loại lịch gì? 
- Âm lich và dương lịch
- Gọi 1 vài HS xác định đâu là dương lịch, đâu là âm lịch.
* Hoạt động 3: Giải thích vì sao trên lịch của chúng ta có cả lịch âm - lịch dương
6) Thế giới cần có một lịch chung không ? Vì sao ?
7) Lịch chung của thế giới gọi là gì ?
- GV cho HS xem quyển lịch và các em khẳng định đó là lịch chung của cả thế giới, được gọi là Công lịch.
8)Công lịch được tính như thế nào?
- GV giải thích thêm:
 - Theo công lịch 1 năm có 12 tháng (365 ngày), năm nhuận them 1 ngày vào tháng 2.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập tại lớp. Em xác định thế kỉ XXI bắt đầu năm nào và kết thúc năm nào?
1. Tại sao phải xác định thời gian.
- Cách tính thời gian là nguyên tắc cơ bản của môn lịch sử.
- Người xưa dựa vào chu kì hoạt động của Trái Đất ,Mặt Trời, mặt trăng để tính thời gian . 
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Âm lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất 
- Dương lịch: Căn cứ vào sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời 
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
+ Vì sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc ngày càng tăng, do vậy cần phải có lịch chung để tính thời gian.
+ Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giêsu ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên.
+ Những năm trước đó gọi là trước công nguyên (TCN)
- 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
 - 100 năm là 1 thế kỉ.
 - 10 năm là 1 thập kỉ.
D/ Đánh giá HĐNT :
* Câu hỏi : GV gọi HS trả lời những câu hỏi cuối bài
1. Tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK so với năm nay?
1. Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?
E/ Baøi taäp về nhaø:
+ HS học theo câu hỏi trong SGK. + Nhìn vào bảng ghi chép trang 6 SGK để xác định ngày nào là dương lịch, ngày nào là âm lịch.
Tuần 3 - Tiết 3 
Ngày soạn03/09/2010
Phần Một : LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Bài 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Biết được nguồn gốc loài người. Các mốc lớn của quá trình chuyễn biếntừ người tối cổ thành người hiện đại.
- Biết đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thủy, nguyên nhân của sưu tan rã xã hội nguyên thủy.
2.Tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loại người.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV - HS :
I/ Thầy 
- Tham khảo tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh, hiện vật các công cụ lao động, đồ trang sức.
- Thiết kế giáo án.
II/ Trò :
- Soạn bài ( đọc tìm hiểu bài và trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa)
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
I/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Tại sao phải xác định thời gian ?
2/Ngày xưa, người ta tính thời gian như thế nào ? 
II/ Dạy bài mới :
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự xuất hiện v cuộc sống của con người trên trái đất.
- HS đọc sgk
1) Loài ngươì có nguồn gốc từ đâu ? 
2) Người tối cổ có hình dáng, cuộc sống như thế nào ? xuất hiện thời gian khi nào ? ở đâu
- GV giảng
* Hoạt động 2 : Phân biệt sự khác nhau giữa người Tối cố và người tinh khôn.
-HS đọc SGK
3) Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào ? Ở đâu ?
4) * Thảo luận : Quan sát hình 5 trong sgk
 Em thấy người tinh khôn khác với người
 tối cổ ở những điểm nàovề hình dáng, bộ
 óc , cuộc sống ?
- HS Thảo luận theo tổ nhóm-> tranh luận kết quả GV: Thống nhất kết quả.
* Hoạt động 3 : Phân tích nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ.
5) Thảo luận cặp : Theo em, vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? 
6) Công cụ lao động bằng kim loại có tác dụng gì? ( Làm tăng năng suất lao động, xuất hiện sản phẩm dư thừa, xa hội phân hóa giàu nghèo -> xã hội có giai cấp ) 
1, Con người đã xuất hiện như thế nào ?
- Nguồn gốc : từ một loài vươn cổ có hình dáng người đi bằng hai chi sau, hai chi trước biết cầm, nắm hòn đá c,ành cây làm công cụ lao động -> Gọi là Người tối cổ
- Thời gian xuất hiện : Khoảng 3 -4 vạn năm
Nơi tìm thấy : ở miền đông châu phi,đảo Giava. Bắc kinh TQ
- Cuộc sống : Sống theo bầy, săn bắt hái lượm.
2, Người tinh khôn sống như thế nào?
* Thời gian xuất hiện : Cách đây khoảng 4 vạn năm.
* Nơi tìm thấy : Ở khắp các châu lục.
* Cuộc sống :
- Sống từng nhóm nhỏ ( thị tộc ).
- Biết trồng rau, chăn nuôi, làm đồ trang sức.
3, Vì sao xã hội nguyên thủy ta rã?
- Phát hiện ra kim loại -> tăng năng năng suất lao đông -> sản phẩm dư thừa-> xã hội công xã nguyên thuỷ tan rã.
D/ / Đánh giá HĐNT :
	* Câu hỏi : - Con người xuất hiện khi nào ? 
	 - Cuộc sống người tinh khôn có gì khác so với người tối cổ ?
	 - Do đâu mà xã hội nguyên thủy tan rã ?
E/ BÀI TẬP VỀ NHÀ :
	Học bài theo câu hỏi sgk
	Tập quan sát hình và phân tích
	Đọc nghiên cứu bài mới " Các quốc gia cổ đại phương Đông ", sưu tầm tranh ảnh 
 Tiết 4 Tuần 4.
Ngày soạn :10/09/2010
Bài 4 : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được
- Sự xuất hiện của nàh nước và xã hội có giai cấp.
- Những nhà nước đầu tiên đã được hình thành ở Phương Đông (Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Đ ... gk
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
	I/ Ổn định lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
(Kiểm tra vỡ bài tập)
III/ Bài mới:
GV: đặt câu hỏi theo sgk
HS: thảo luận, trả lời
GV: nhốt lại những ý chính
III Cũng cố, dặn dò:
	Chuẩn bị bài mới ôn lại bài cũ.
TUẦN 29 - TIẾT 28
Ngày soạn :
Ngày dạy :
sS LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	I, Kiến thức: 
_ Khắc sâu những kiến thức đã hoc, từ đó rút ra kinh nghiệm dạy học cho h/s
	II,Tư tưởng, tình cảm:
	 Giáo dục lòng yêu thích học, khám phá môn lịch sử
	III, Kĩ năng:
	 Rèn luyện kỹ năng tư duy, tổng hợp.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy : Khám phá tài liệu có liên quan, soạn ra bài tập có đáp án
	II/ Trò : Ôn tập lại toàn bộ kiến thức
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
	I/ Ổn định lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Người Việt cổ sống ổn định nhờ vào
Nghề gốm xuất hiện.
Nghề trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển
Nghề săn bắt phát triển
Chọn câu b
2/ Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Mâu thuẩn giữa người giàu và người nghèo nãy sinh.
Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Việt.
Nhu cầu trị thuỷ bảo vệ mùa màng
Cả ba điều đúng
Chọn câu d
3/ Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu ?
Văn Lang (Bạch Hạc Phú Thọ ngày nay)
Cổ Loa
Mê Linh
Thẳng Long
Chọn câu a
4/ Trước hoạ ngoại xâm, người Tây Âu và Lạc Việt họp nhau lại để tự vệ bằng cách nào?
Kháng chiến lâu dài, đánh du kích (ngày trốn vào rừng, đêm đến ra đánh giặc).
Đánh nhanh, thắng nhanh
Tạm hoà hoãn với giặc
Cả ba đều sai
Chọn câu a
5/ Ai đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tần xâm lược ?
An Dương Vương
Thục Phán 
Vua Hùng
Câu a, b
Chọn câu d
6/ Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở:
Nhu cầu trị thuỷ, làm thuỷ lợi
Sau khi đánh thắng quân Tần
Hợp nhất Tâu Âu và Lạc Việt 
Câu b và câu c đúng
Chọn câu d
7/ Vì sao An Dương Vương lập Kinh đô mới ở vùng Phong Khê ?
Vùng đất có vị trí là trung tâm đất nước
Dân cư đông đúc
Gần các con sông lớn, thuận tiện cho việc đi lại
Cả ba câu điều đúng
8/ Tên nước Âu Lạc có ý nghĩa gì ?
* Trả lời: là sự kết hợp của hai bộ lạc Tây Âu và lạc Việt: (2 cư dân chính của một nước).
* Dặn dò: 
Xem lại toàn bộ bài học
Rèn luyện làm bài tập
Đọc, xem trước bài chương III
TUẦN 30 - TIẾT 29
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 KIỂM TRA 1 TIẾT
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
_ Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh
_ Rút kinh nghiệm dạy và học
_ Rèn luyện tư duy logíc và kỹ năng độc lập sáng tạo
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy : Đề bài có đáp án và thang điểm
II/ Trò : Kiến thức giấy bút
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
I/ Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm: chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Âm mưu nhà Hán khi gộp Au lạc với 6 quận của Trung Quốc là:
Muốn xâm chiếm nước ta lâu dài
Muốn xoá tên nước ta trên bản đồ thế giới
Muốn biến nước ta thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
Cả ba điều đúng.
Câu 2: Nhân dân ta phải cống nạp cho nhà Hán những sản vật quý gì ?
Ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đối mồi
Rượu, gạo, trâu bò
Các loại thuế, thuế muối, thuế sắt
Cả ba điều đúng.
Câu 3: Nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán nhằm mục đích gì:
Kiểm soát nhân dân ta chặt chẽ
Vơ vét của cải, chiếm đoạt những sản vật quý
Dần dần thôn tính đất đai Au Lạc
Đồng hoá dân tộc ta.
Câu 4: Kết quả và ý nghĩa của Hai Bà Trưng là: 
Cuộc khỡi nghĩa thắng lợi, độc lập dân tộc được khôi phục sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ.
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.
Câu a và b điều đúng.
Câu 5: Vì dao chính quyền đô hộ nắm độc quyền và kiêm soát đồ sắt gắt gao?.
Sắt là kim loại quý hiếm 
Công cụ bằng sắt sử dụng trong sản xuất và chiến đấu có hiệu quả hơn.
Hạn chế phát triển sản xuất ở Giao Châu và hạn chế sự chống đối của nhân dân ta.
Cả câu b và c đúng.
Phần II: Tự luận.
Em hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của bà Triệu ?
* Đáp án và thang điểm:
 I/ Tự luận:
_ Nêu nguyên nhân.
+ Nhân dân bị bóc lột nặng nề
+ Tinh thần yêu nước, thương dân
_ Diễn biến:
Đúng trình, ngày tháng, địa điểm
_ Kết quả: Thất bại bà Triệu hy sinh
_ Ý nghĩa:
	_ Tiêu biểu quyết tâm, ý chí xâm lược của nhân dân.
II/ Trắc nghiệm:
Câu 1: D 	câu 2: D 	câu 3: D 	câu 4: C 	câu 5: D 
* Dặn dò:
Xem trước bài. “ Khởi nghĩa Lý Bí”.
TUẦN 30 - TIẾT 30
Ngày soạn :06/04/2010
Ngày dạy :07/04/2010
Chương IV
BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X
Bài 26 CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	I, Kiến thức: 
_ Tận dụng cơ hội nhà Đường suy vong Kháng kiểm soát được nước ta, Khúc thừa dụ nổi dậy, lật đổ quyền đồ hộ, dựng nên tự chủ và cải cách của họ Thúc Hạc
II, Tư tưởng:
_ Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, căm thù kẻ xâm lược.
III, kỹ năng:
 Đọc bản đồ lịch sử.
B/ CHUẨN BỊ :
I/ Thầy : Soạn, nghiên cứu kỹ bài
	II/ Trò : Đọc trả lời trước câu hỏi sgk
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
	I/ Ổn định lớp :
II/ kiểm tra bài cũ :
III/ Hoạt động dạy và học: 
Phương pháp
Nội dung
H/S đọc sgk
? Em hảy nêu hoàn cảnh Khúc thừa dụ dựng quyền tự chủ. 
? Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết đồ sứ có ý nghĩa gì?
? Việc Vua nhà Đường phong KTD làm TĐS có ý nghĩa gì?
? Khúc Thừa Dụ dựng quỳên tự chủ trong bao lâu?
? Em hãy kể những việc làm của Khúc Thừa Hao?
? Việc làm của Khúc Thừa Hao nhằm mục đích gì?
GV: Giới thiệu sự thành lập của nhà nước Nam Hán
? Biết được nhà Hán có âm mưu xâm lược nước ta, Khúc Thừa Hao đã làm gì?
? KTH gửi con trai làm con tim với mục đích gì?
? Khi Khúc Thừa Nu lên thay có chính sách gì?
? Nhag Hán tấn công nước ta khi nào? Khúc Thừa nu chống cự kết quả ra sao?
? Nhà Hán tiến hành cai trị nước ta ntn?
GV: Giới thiệu vè DĐN
? Em hãy điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ thể hiện đường tiến công của DĐN ? 
1/Khúc Thừa Dụ dựng quyên tự chủ trong hoàn cảnh nào?
_ Nhà Đường suy yếu
_ Tiết độ tử ở Châu Giao bị cách chức
_ KTD nổi dậy thắng lợi tự xưng tiết độ sứ dựng quyền tự chủ.
_ 906 Vua Đường phong KTD Làm TĐS ở Nam đô hộ
_ 907 KTD mất, KhúcThừa Hạo lên thay.
+ Đặt lại chính quyền
+ Cử người trông coi xuống huyện xã
+ Giảm thuế, bỏ lao điền.
+ Lập lại sổ hộ khẩu
2.Dương Đinh Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán(903 – 931):
_ KTH gửi con trai sang nhà Hán làm con tin. 
_ 917 KTH mất KTM lên thay
_ 930 nhà Hán đánh nước ta
_ KTM chống cự không được bị bắt
_ Nhà Hán đặt ách đồ hộ nước ta ở Tống bình.
_ 931 DĐN đem quân bao vây Tống Đình giành thắng lợi.
_ DĐN Tiếp xưng là tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
III Cũng cố, dặn dò:
	1. Cũng cố: 
	? Họ Khúc giành quyền tự chủ như thế nào?
	? Trình bày diển biến kháng chiến chống quân Nam Hán
	2. Dặn dò: -Học bài cũ chuẩn bị bài mới.
Vẽ lược đồ. 
TUẦN 31 - TIẾT 31
Ngày soạn :13/04/2010
Ngày dạy :14/04/2010
 BÀI 27
NGÔ QUYỀN CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG 938
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
	I, Kiến thức: Giúp HS biết và nắm được 
- Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai và sự chuẩn bị chống giặc cương quyết và chủ động của Ngô Quyền và nhân dân.
 - Nắm được diển biến, kết quả và ý nghĩa trọng đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
II, Tư tưởng:
- Giáo dục lòng tự hào và ý chí quật cường của dân tộc, biết ơn nười lao động tài giỏi.
III, kỹ năng:
Xem tranh ,đọc bản đồ lịch sử.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :
	I/ Thầy : Soạn, nghiên cứu kỹ bài
	 - Bản đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938
	 -Tranh ảnh
	II/ Trò : Đọc trả lời trước câu hỏi sgk
 - Sưu tầm tranh ảnh, bản đồ
C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 
	I/ kiểm tra bài cũ :
1/ Họ Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ như thế nào?
2/ Dương Đình Nghệ đã chiến thắng quân Nam Hán như thế nào?
II/ Giới thiệu bài mới :
	Năm 938 chiến thắng Bạch Đằng đã làm thay đổi vận mệnh 	dân tộc ta và mở ra một thời kỳ lịch sử quan trọng của đất nước . Trận Bạch Đằng đã diễn ra như thế nào ? Ngô Quyền có vai trò gì trong chiến thắng này ? Tại sao Trận Bạch Đằng lại là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
III/ Dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KÍEN THỨC CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân Quân Nam Hán xâm lược nước ta .
- H/S đọc sgk
- GV: Giới thiệu về tiểu sử của Ngô Quyền
1) Vì sao quân Nam Hán lại sang xâm lược nước ta?
2) Vì sao Kiều Công Tiễn lại giết Dương Đình Nghệ ? Mục đích không thành Y đã làm gì ?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu kế hoạch của Ngô Quyền.
3) Trước tình hình trên Ngô Quyền đã có chủ trường gì ? 
4) Vì sao Ngô Quyền lại chọn sông Bạch đằng làm trận địa mai phục ?
GV: Treo bản đồ.
GV: Giới thiệu sông Bạch Đằng.
- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK
5) Cách bố trí của Ngô Quyền như thế nào ? Điểm độc đáo của kế hoạch bố trí đó ?
* Hoạt động 3 : Tường thuật diễn biến trận đánh.
- HS đọc phần 2 
- H/S quan sát hình trong sgk .
- GV đưa lược đồ 
6) Dựa vào lược đồ tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng ?
- GV phân tích thêm các cách đánh, nhử địch và phản công của Ngô Quyền.
* Hoạt động 4 : Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng BĐ
7) Thảo luận : Vì sao nói trận Bạch đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? 
8) Dựa vào lời nhận xét của Lê Văn Hưu em hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của trận Bạch Đằng 938 ?
9) Ngô Quyền lo công như thế nào trong cuộc kháng chiến, chống quân xâm lược Nam Hán?
1/ Ngô Quyền chuẩn bị đánh Nam Hán như thế nào?
Nguyên nhân:
- Nhà Hán có âm mưu xâm lược nước ta từ lâu .
- Kiều Công Tiễn cầu cứu Nam Hán
- 938 Quân Nam Hán tiến vào nước ta.
Kế hoạch của Ngô Quyền :
- Ngô Quyền tiến quân ra bắc trị tội KCT
- Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa mai phục 
2.Chiến thắng Bạch Đằng 938:
* Diễn biến ( SGK )
- Ngô Quyên cho thuyền đánh nhử địch.
- Nước triểu rút quân ta phản công
* Ý nghĩa:
- Giành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc ta
- Chấm dứt 1000 năm đô hộ của phong kiến Phương Bắc. Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ủng hộ
- Sự đoàn kết dân tộc
- Chỉ huy tài giỏi, độc đáo của Ngô Quyền
D / Đánh giá HĐNT :
	* Câu hỏi : : 
	1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh Nam Hán như thế nào?
	2. Trình bày cách đánh độc đáo của Ngô Quyền , ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? 
 3. Làm bài tập trắc nghiệm về công lao của Ngô Quyền .
E/ Bài tập về nhà : - Học bài . On lại chương 3 và 4 tiết sau ôn tập .
TUẦN 33 - TIẾT 32
Ngày soạn :
Ngày dạy :
 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
TUẦN 34 - TIẾT 33
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 28 : ÔN TẬP
TUẦN 35 - TIẾT 34
Ngày soạn :
Ngày dạy :
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
TUẦN 36 - TIẾT 35
Ngày soạn :
Ngày dạy :
KIỂM TRA HỌC KỲ II
 TUẦN 37 
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • doclichu6.doc