MỤC TIÊU:
HS được cũng cố kiến thức cơ bản và nắm chắc hai tính chất cơ bản của phân số.
Hiểu sâu và có kỹ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, . . . .
Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh và suy nghĩ có hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Bảng nhóm, Tập ghi
Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm.
Tuần: 25 Số tiết: 2 Ngày soạn: 22/02/2009 Ngày dạy: 25/02/2009 /11/2008 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ RÚT GỌN PHÂN SỐ aµb I. MỤC TIÊU: F HS được cũng cố kiến thức cơ bản và nắm chắc hai tính chất cơ bản của phân số. F Hiểu sâu và có kỹ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, . . . . F Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh và suy nghĩ có hệ thống. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài lên lớp, tài liệu tham khảo. Bảng phụ, phiếu học tập. HS: Bảng nhóm, Tập ghi Phương pháp: Đàm thoại + Hợp tác nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: (10 phút) Nêu vấn đề và ôn tập lý thuyết § Ta có thể viết . Nhờ vào tính chất nào mà ta viết được như vậy? Đó là tính chất cơ bản của phân số. Hôm nay ta sẽ nhắc lại và tìm hiểu thêmmột số kiến thức mới về tính chất này. I. LÝ THUYẾT: 1. Tính chất cơ bản của phân số: (m Ỵ Z; m ¹ 0) (n Ỵ ƯC (a,b)) Ta nói các phân số bằng nhau là cách viết khac nhau của cùng một số hữu tỉ. 2. Rút gọn phân số: Muốn rút gọn phân số ta chỉ cần chia cả tử và mẫu (khác 1) của chúng (ta được phân số tối giản) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 tối giản Û (| a | . | b | ) = 1 § GV: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học. 1) Hãy phát biểu và viết các công thức của tính chất cơ bản của phân số . 2) Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? § HS: Lắng nghe và chuẩn bị vào bài mới. § HS: Trả lời + (m Ỵ Z; m ¹ 0) (n Ỵ ƯC (a,b)) + Muốn rút gọn phân số ta chỉ cần chia cả tử và mẫu (khác 1) của chúng (ta được phân số tối giản) Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 2. Hoạt động 2: (10 phút) Bổ sung và mở rộng kiến thức.. GV: Giới thiệu một số kiến thức mới và nêu VD. HS: Tiếp thu kiến thức mới. 3) Nếu là phân số tối giản thì mọi phân số bằng nó đều có dạng với n Ỵ Z; n ¹ 0 VD: Viết tập hợp A các phân số bằng phân số với mẫu dương có hai chữ số. Giải: Vì là phân số tối giản nên mọi phân số bằng nó có dạng . Mẫu số của các phân số phải tìm có hai chữ số nên n Ỵ {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Vậy A = § HS: Ghi nhận và hiểu Trả lời: Điểm M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB MB = AB – AM MB = AB - = Do đó: AM = MB Þ M là trung điểm của AB. 3. Hoạt động 3: (38 phút) Bài tập ôn tập II. BÀI TẬP: Bài 1: Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số § GV: Ghi đề lên bảng - Chú ý phân số có tối giản hay chưa? § HS: Lên bảng làm bài . Nên dạng tổng quát của các phân số bằng phân số là Bài 2: Rút gọn phân số a) b) c) § GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Làm việc nhóm a) b) c) Bài 3: Tìm phân số bằng phân số , biết tổng của tử và mẫu là 115. § GV: Gọi lần lượt ba HS trả lời. -Hướng dẫn: rút gọn viết dạng tổng quát tìm số m nhân m với tử và mẫu. Phân số cần tìm là § HS: Làm bài theo nhóm - Trình bày ở bảng (vài nhóm) 3. Hoạt động 3: (20 phút) Bài tập nâng cao Bài 1: Hai phân số sau có bằng nhau không? - Hướng dẫn - Hãy rút gọn chúng - Nhận xét về các bài toán rút gọn: Nếu không rút gọn phân số mà tìm dạng tổng quát của các phân số bằng phân số đó thì ta có thể bỏ sót nhiều phân số bằng phân số đã cho. HS: Làm bài 4. Hoạt động 4: (2 phút) Hướng dẫn ở nhà. . - Xem lại các bài tập đã giải. - Tự ôn tập chương số nguyên - Oân tập “Quy đồng mẫu” - Lắng nghe và ghi nhận
Tài liệu đính kèm: