a) Kiến thức
-Thông qua các bài tập, yêu cầu học sinh biết giả thiết và kết luận của định lý, phát biểu bằng lời ( học sinh biết vẽ hình chứng minh ).
b)Kĩ năng
-Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết gt, kl bằng ký hiệu theo hình vẽ.
c)Thái độ
- Tập cho học sinh quen dần với cách chứng minh định lý.
2. Chuẩn bị :
GV: SGK, êke, bảng phụ.
LUYỆN TẬP Tiết : 13 Ngày dạy :2/10/2009 1. Mục tiêu : a) Kiến thức -Thông qua các bài tập, yêu cầu học sinh biết giả thiết và kết luận của định lý, phát biểu bằng lời ( học sinh biết vẽ hình chứng minh ). b)Kĩ năng -Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết gt, kl bằng ký hiệu theo hình vẽ. c)Thái độ Tập cho học sinh quen dần với cách chứng minh định lý. 2. Chuẩn bị : GV: SGK, êke, bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, êke 3. Phương pháp Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ 4. Tiến trình : Ổn định: Kiểm diện số học sinh 4.2Kiểm tra bài cũ: GV:Nêu câu hỏi 1.Thế nào là chứng minh định lý ?(2 iểm) 2.Bài 52/SGK/101 (8 điểm) Ghi GT – KL. Điền vào ô trống. Hãy chứng minh Ô2 = Ô4 HS:Lên bảng sửa. GV:Nhận xét bài làm Tương tự, chứng minh Ô2 = Ô4 Là dùng lập luận để từ gt suy ra kl. 52/SGK/101 GT Ô1 đối đỉnh Ô3 KL Ô1 = Ô3 Ta cóÔ1 + Ô2 = 1800 (1)(2 góc kề bù ) Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (2 góc kề bù ) Từ (1), (2) => Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 (3) => Ô1 = Ô3 ( căn cứ vào (3) ) Ta có : Ô2 + Ô3 = 1800 (4) ( vì là 2 góc kề bù ). Ô4+ Ô3 = 1800 (5) ( vì là 2 góc kề bù) => Ô2 + Ô3 = Ô4+ Ô3 => Ô2 = Ô4 4.3 Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV:Treo bảng phụ có bài tập. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý .Nếu là định lý hãy minh hoạ trên hình vẽ và ghi GT – KL bằng ký hiệu : Bài tập a là định lý. a). Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó. GT M là rung điểm của AB KL MA = MB = AB b). Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành góc vuông. b là một định lý. và kề bù GT Om là tia phân giác On là tia phân giác KL c). Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh của góc 2 góc có số đo bằng nửa số đo góc đó. c là một định lý. GT Ot là phân giác KL d). Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song. d là một định lý. GT KL a // b HS:Hoạt động nhóm mỗi lượt 2 câu. Lần 1 : câu a và b Lần 2 : câu c và d GV:Em hãy phát biểu các định lý trên dưới dạng “nếu thì ” + Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB = AB + Nếu Om, On là tia phân giác của và kề bù thì + Nếu tia Ot là phân giác của thì + Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b GV:Cho HS làm bài 53/SGK/102 Gọi 1 học sinh đọc đề bài, 1 học sinh lên bảng làm câu a, b. Gọi 1 học sinh khác lên bảng phụ làm Bài 53/SGK/102 GT xx’ cắt yy’ tại O KL câu c. Điền vào chỗ ( . ) Trình bày lại gọn hơn. Ta có : (kề bù) c) 1/. (vì 2 góc kề bù) 2/. (vì căn cứ vào 1/.) 3/. (căn cứ vào 2/.) 4/. (vì 2 góc đối đỉnh) 5/. (căn cứ vào gt) 6/. (vì 2 góc đối đỉnh) 7/. (căn cứ vào 3/.) (gt) => (đối đỉnh) (đối đỉnh) GV:Cho HS làm bài 44SBT/81 : Chứng minh rằng : Nếu 2 góc nhọn và có Ox//O’x’, Oy//O’y’ thì = . HS:Lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. Gọi giao điểm của O’x’ và Oy là A. Chứng minh = . GV:Khoanh tròn góc A HS:Nhận xét quan hệ giữa A , O và O’ dựa vào tính chất 2 đường thẳng song song. GV:Giới thiệu và là 2 góc nhọn có cạnh tương ứng song song, ta chứng minh được 2 góc đó bằng nhau. Bài 44/SBT/81 và nhọn GT Ox // O’x’ Oy // O’y’ KL = Ta có : (1) (đồng vị của Ox//O’x’) (2) (đồng vị của Oy//O’y’) Từ (1), (2) => = (=) 4.4 Bài học kinh nghiệm : Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng 1 vuông. Nếu và cùng nhọn (cùng tù)và có Ox// O’x’,Oy//O’y’ thì= . 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm các câu hỏi ôn tập chương I/SGK/102, 103. Làm bài tập 54, 55/ SGK103 và Bài 43, 45/ SBT/ 81, 82 . 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: